Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất cu(i), cu(ii) với thiosemicabazon menton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 64 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN KHÂM ANH

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ THĂM DỊ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Cu(I), Cu(II)
VỚI THIOSEMICACBAZON MENTON

LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC

Vinh, 2014


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN KHÂM ANH

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ THĂM DỊ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Cu(I), Cu(II)
VỚI THIOSEMICACBAZON MENTON
Chuyên ngành: Hóa vơ cơ
Mã số: 60.440.113

LUẬN VĂN THẠC SỸ HĨA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PSG. TS. PHAN THỊ HỒNG TUYẾT



Vinh, 2014


3

LỜI CẢM ƠN

Đ
PGS TS P

ế
T

H

T ế

H

Đ

giáo,

V



PGS TS. N


Tơi
H

Đ

C

Đ
ế

Tơi

D

khoa Hóa, th y cô

P

,c

T

V

H

V
viên T

1


Vinh, tháng 10 năm 2014

Nguy n Khâm Anh

MỤC LỤC

THPT


4

L ic

Trang
……………………………………………………………………… 1

M c l c ……………………………………………………………… ………… 2
Danh m c các kí hi u, chữ viết t t ……… …… ……………………………...4
Danh m c các b ng ……………………………………………………………… 5
Danh m c các hình vẽ ………………………………………………………… .6
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………… 10
I.1. Thiosemicacbazon: c u t o, tính ch t, kh

o phứ ………………… 10

I.1.1. C u t o, tính ch ………………………………………………………… .10
I.1.2. Kh


o phức…………………………………………………………13

I.1.3. Ho t tính sinh h c của thiosemicacbazon…………………………………18
I.2. Me

……………………………………………………………………….21

I.2.1. Gi i thi u chung………………………………………………………… 21
I.2.2. Đ u chế……………………………………………………………………21
I.2.3. Tính ch t hóa h c………………………………………………… …… 22
I.2.4. Ứng d ng………………………………………………………………… 23
I.3. Kh

o phức của Cu(I), Cu(II) và ho t tính sinh h c…………………23

I.3.1. Gi i thi u chung………………………………………………………… 23
I.3.2. Kh

o phức của Cu(I)…………………………………………… 25

I.3.3. Kh

o phức của Cu(II)…………………………………………… 26

I.3.4. Ho t tính sinh h c củ
I4 T



ng và phứ





ng……………………………… 27
ế

…………………………………………………………… 28
I5 C

ứ ……………………………………………… 34

I51 P

MS…………………………………………………… 34

I52 P

(IR)………………… ……………………… 36

I53 P

(UV-VIS)…………………………… 38

I54 P

ho t tính sinh h ……………………………………… 40


5


CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM…………………………………………………41
II.1. D ng c , thiết b , hóa ch t…………………………………………… … 41
II.1.1. D ng c , thiết b …………………………………………………… … 41
II 1 2 H

………………………………………………………………… 41

II 2 C

ng h p các thiosemicacbazon và phức ch t…………… 41

II.2.1. T ng h p ph i t thiosemicacbazon menthone (H

)………………41

II.2.2. T ng h p phức ch t của Cu2+ v

… ……… ..42

II.2.3. T ng h p phức ch t của Cu+ v i

… …………42

II.3. Kỹ thu t thực nghi

……………………………………………… …… 43

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................44
III.1. Thành ph n và c u trúc của ph i t

III.1.1. Ph kh

Hthiomen, phức Cu(I), Cu(II)............44

ng...........................................................................................44

III.1.2. Ph h ng ngo i..........................................................................................50
III.1.3. Ph h p th electron..................................................................................53
III.2. Kết qu th ho t tính sinh h c......................................................................57
KẾT LUẬN.............................................................................................................................59
TÀI LIỆU TH M KHẢO

..............................60

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


6

Hth: thiosemicacbazit
Hthiomen: thiosemicacbazon menton
Phức Cu(I)-thiomen: Phức của Cu(I) v i thiosemicacbazon menton
Phức Cu(II)-thiomen : Phức của Cu(II) v i thiosemicacbazon menton
HH-UD:




7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
B ng 1.1: Ho t tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức ch t
của chúng………………………………………………………….…19
B ng 1.2: Ho t tính kháng vi sinh v t của thiosemicacbazon và phức ch t
Pt của chúng…………………………………………………………20
B

1 3: K



ủ C (II)……………………………………… ..26

B ng 1.4:Ho t tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức ch t Cu(II)
của chúng……………………………………………………………… 28
B ng 1.5: Các d i h p th chính trong ph IR của thiosemicacbazit………… 37
B ng 3.1: Kết qu MS và thành ph n phức ch t………………………………...44
B ng 3.2: Kết qu qui kết một s t n s



h ng ngo i của

Hthiomen và các phức ch t Cu(I), Cu(II)………… ……………… 52
B ng 3.3 . Kết qu th ho t tính kháng vi sinh v t ki

nh của các ph i t

thiosemicacbazon menton và các phức ch t Cu(I), Cu(II) của nó…...57


DANH MỤC CÁC HÌNH


8

Trang
Hình 1.1: C u trúc phân t thiosemicacbazit………………………….………..10
H

1 2: C



Hình 1.3: Ph n ứ

…………………………….10

của thiosemicacbazit v i h p ch t cacbonyl….…11

H

1 4: H



1......11

H


1 5: H



2......12

H

1 6: Sự

H

17S

H

1 8: Phức của Cu(II) v i 4-phenyl thiosemicacbazon 2 benzoylpiridin......15

H

1 9: S

ế

ộ ủ




 C  OH




(1)

theo pH....12

.....................................................13

t o phức của thiosemicacbazon 2 càng (R: H, CH3, C2H5,

C6H5…)……………………………………………………………… 15
H

1 10: S



…………………………………… 15

H

1 11:Mô hình t o phức của thiosemicacbazon 3 càng, cơng thức c u t o
phức ch t giữa thiosemicacbazon và một s kim lo i chuy n tiếp.….16

H

1 12: Sự hình thành thiosemicacbazon 4 càng…………………………… 17

H


1 13: M



Ni2+, Cu2+……………………………………………………………17
H

1 14: T

5



H

1 15: C u trúc phân t menton…………………………………………… 21

H

1 16: Menton-ch t trung gian trong quá trình t o tinh d u

menton……………………………………………… 22

Hình 1.19: Menton tác d
Hình 1.20: C



cây b c hà… 22


u chế menton……………………… 22

Hình 1.17: Oxi hóa tinh d u b c
Hình 1.18: Ph n ứng kh

…………18

cv


ng axit…………23
(4-nitophenyl)-oxo- etyl este

thiosemicacbazon……………………………………………………29
Hình 1.21: C



ủ 3-aminppyridine-2-carboxaldehyde

thiosemicacbazon……………………………………………………29
Hình 1.22: C
Hình1.23:C




4-pyridinecacboxaldehyde thiosemicacbazon… 30
4-(dimetylamino)benzandehit thiosemicacbazon…30



9

Hình 1.24: C



Hình 1.25: C





…………….…30


ủ N(

) ( = H2O,

NH3, Py, C6H5NH2)………………………………………………...31
Hình 1.26: C





N (H2thsa)(NO3)2 …………….….31


Hình 1.27: Phức của Ni(II) v i thiosemicacbazon menthone……………….…..32
Hình 1.28: T
Hình 1.29: C
Hình 1.30: S

ứ C (II) N (II)





icacbazon menthone…....32

H (FTS )C


2

H (TTS H)C 2]….34
………………….38

Hình 3.1. Ph ESI-MS possitive của Hthiomen……………………………… 44
H

32 S

phân m nh của Hthiomen…………………………………… 45

Hình 3.3. Ph MS của phức ch t Cu(I) v i Hthiomen…………………………46
Hình 3.4: S


phân m nh của phức ch t Cu(I) v i Hthiomen……………… 47

Hình 3.5. Ph MS của phức Cu(II) v i Hthiomen...............................................48
Hình 3.6: S

phân m nh của phức ch t [Cu(thiomen)2].................................49

Hình 3.7. Ph IR của Hthiomen……………………………………………… 50
Hình 3.8. Ph IR của phức Cu(II)- thiomen…………………………………….51
Hình 3.9: Ph IR của phức Cu(I)-thiomen………………………………………51
Hình 3.10. Ph UV-VIS Hthiomen…………………………………………… 54
Hình 3.11. Ph UV-VIS của phức ch t Cu(I)-thiomen........................................54
Hình 3.12. Ph UV-VIS của phức ch t Cu(II)-thiomen.......................................55
Hình 3.13. C u t o phức Cu(I)-thiomen, Cu(II)- thiomen………………………56
H

3 14 S

ph n ứng t ng h p phức Cu(I)-thiomen………………… … 56

H

3 15 S

ph n ứng t ng h p phức Cu(II)- thiomen……………………56


10


MỞ ĐẦU
Hóa h c phức ch t là mộ ĩ



im

hi n

c vai trị quan tr ng của mình trong q trình phát tri n hóa h c nói riêng và
khoa h c nói chung. Hóa h c phức ch t phát tri n r t m nh trong nhữ
ức ch
ĩ

c ứng d ng rộng rãi trong hoá h c, sinh h c, y h c và nhi u

ực khác. T

c quan tâm nhi u trong sinh, y h c. Nhi u phức ch t

ữa tr một s b nh

có kh
Sự

c bi t là b

i và phát tri n của hóa h c phức ch t g n li n v i những thành tựu

của hóa lí, hóa phân tích, hóa hữ

ĩ

n

ực khác

c và các
ộng tr l

ng th

tích cực. R t nhi u thành tự

ĩ

ĩ

ực nói trên một cách



c… g n

li n v i vi c nghiên cứu phức ch t trong các h sinh h c.
ức ch t của các kim lo i chuy n tiếp v i các

Trong nhữ

c quan tâm nghiên cứu và ứng d ng trong


ph i t hữ
nhi

ĩ

ực. Các kết qu nghiên cứu cho th y thiosemicacbazon là nhóm ch t

a d ng v thành ph n, tính ch t và có ho t tính sinh h c m nh và có kh
t o phức t t. Ph n l n phức ch t của chúng v i các kim lo i chuy n tiếp có ho t
tính sinh h c khá m nh, chúng có kh

m, kháng khuẩ


chế sự phát tri n của tế

ực nghiên cứu v phức ch t của nhóm

ph i t thiosemicacbazon là một trong những

ng nghiên cứ

tri n m nh v i m c tiêu là tìm ra các ch t có ho t tính
nh t các u c u sinh – y h
h i cho tế



ức


ng th

ứng t t

ộc, không có tác d ng ph , khơng gây

nghiên cứu ứng d ng trong y h c.

Từ những lí do trên, tôi ch

tài : “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và

thăm dị hoạt tính sinh học của phức chất Cu(I), Cu(II) với thiosemicacbazone
menton”.
Các m c tiêu c th là:


11

- T ng h p ph i t

thiosemicacbazon menton từ thiosemicacbazit và

menton
- T ng h p các phức ch t:
+ Phức ch t Cu(I) v i thiosemicacbazon menton.
+ Phức ch t Cu(II) v i thiosemicacbazon menton.
- Nghiên cứu c

t tính sinh h c của phức ch t Cu(I),


Cu(II) v i thiosemicacbazon menton.
+X
:
+T

nh thành ph n, c u trúc của ph i t và phức ch t b ng các
h ng ngo i, ph kh

ng, ph h p th electron.

t tính sinh h c của thiosemicacbazon menton và phức

ch t của chúng v i Cu(I), Cu(II): Th ho t tính kháng vi sinh v t ki
chủng vi sinh v t.

nh trên 8


12

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
I.1. Thiosemicacbazon: Cấu tạo, tính chất, khả năng tạo phức và hoạt tính
sinh học
I.1.1. Cấu tạo, tính chất
c t o thành do ph n ứng

Thiosemicacbazon là lo i h p ch t hữ
của thiosemicacbazit v i h p ch t cacbonyl.
Thiosemicacbazit là ch t kết tinh màu tr


c, nhi

ộ nóng

ch y từ 181 - 1830C.
Cơng thức phân t : CH5N3S
Cơng thức c u t o: NH2-NH-(C=S)-NH2
hay:

H

H
N (1)

H

(3)
N

N(2)
C

H

H

S

Hình 1.1. Cấu trúc phân tử thiosemicacbazit

T

N(1), N(2), N(3), C và S n m trên cùng một mặt

ph ng vì có sự chuy n hoá proton từ nguyên t N(2) sang S thơng qua cân b ng
tautome hố:
S
H2N

NH

SH

C

NH2

H2N

N

D¹ng thion

h

.

n

D¹ng thiol


ng t ut

thi s

Trong phân t thiosemicacbazit liên kế C=S
C-N(2), C-N(3)

ộ bội l

NH2

C

1

ộ bộ
ế

i

it
é

2

ết

ộ bội g n b ng 1,



13

c gây ra b i sự liên h p giữa cặp electron không liên kết của nguyên
t N(2), N(3) liên h p v i liên kết bội C=S (liên h p π-p).
Ở tr ng thái r n, trong phân t thiosemicacbazit ngun t S và nhóm -NH2
n m

v trí trans v i nhau qua liên kết C-N(2), nguyên nhân của hi

ng này

ội phân t giữa N(3)-H…N(1)

là do có liên kế
T

i

h p

ch t

cacbonyl

t o

thành

ph n ứng sau:

R'

- H2O R'
C

O + H2N

NH

R''

C

NH2

N

NH

C

R''

S

(cacbonyl)

C

NH2


S

(thiosemicacbazit)

(thiosemicacbazon)

Hình 1.3. Phản ứng ngưng tụ c a thiosemicacbazit với hợp chất cacbonyl
Ph n ứng chỉ x y ra v i nhóm - NH2

c có axit làm xúc tác. Ph n ứng x y ra th

ng etanol-

ế của ph n ứ

th mơ t
G

ủa thiosemicacbazit trong mơi
2

n, ta có

:

1: ộ

+


+
O +H

C

OH
S

+

H
N

OH + H2N

C

S
+

NH2

C
OH

S
+

C


C

NH2

S

+

HNH - NH

C

NH2

OH

h

HNH - NH

-H

C

NH - NH

C

NH2


OH

.

hợ

hất

n

hản ứng với thi s

i

n

gi i

n1


14

G

2:
S

S
+


+H

C

NH - NH

OH

C

NH2

C
+OH

2

S

C

NH - NH

C

NH - NH

NH2


-H2O

+

C

C

NH2

S
NH - NH

C

NH2

+OH

2

S

S
C

+

h


NH - NH

C

hợ

.

Sự





hất

NH2

n



-H+

N - NH

hản ứng với thi s


ế


C

i

ẩ ứ



C

n
T

NH2

gi i
ế

n2



ứ :
S

S
H
N


H2N

Sự

+

C

ế

+
NH2 + H



H3N

1

H
N

C

1

NH2

H


16

h

.

i n

i n ng



 C  OH 1 v thi s

pH.

i

n 2 th


15

V i sự

ng v tính ch t và phong phú v s

cacbonyl có th t ng h

ng của các h p ch t


c r t nhi u thiosemicacbazon khác nhau.

I.1.2. Khả năng tạo phức
J

u tiên nghiên cứu và t ng h p các phức ch t của
C (II)

thiosemicacbazit [1]. Trong phức ch t của thiosemicacbazit v



ra r ng:
+ Trong các h p ch t này thiosemicacbazit ph i trí hai càng qua nguyên t S
và N của nhóm hidrazin (N(1)H2).
+ Trong q trình t o phức phân t thiosemicacbazit có sự chuy n c u hình
từ trans sang c

ng th i x y ra sự chuy n nguyên t H từ nhóm imin

(-N(2)H) sang nguyên t S và nguyên t H này b thay thế b i kim lo

C



1 7:

t o thành phức ph i x


h

D

.

t

hứ

thi s

i

it

ứu phức ch t của Ni(II), Cu(II), Pt(II), Pd(II), Co(II),
ừ hoá, ph h p th

Zn(II) [4,16,8,6] v i thiosemicacbazit b
electron, ph h p th h ng ngo i, các tác gi
phân t thiosemicacbazit v i nguyên t kim lo
nguyên t S và nguyên t N của nhóm N(1)H2;
thiosemicacbazit t n t i

ết lu n: liên kết giữa
c thực hi n trực tiếp qua
ng th i khi t o phức phân t


c u hình cis.

Theo các tài li u [4,16,8,6

ng h p thiosemicacbazit t n

c

ột ph i t

ng

th hi

ng ph i trí b ng hai và liên kế

c thực hi n qua nguyên t S

t i


16

và N(1) củ

Đ thực hi n sự ph i trí ki u này c n ph i tiêu t n

ng cho quá trình di chuy n nguyên t H của nhóm N(2)H sang nguyên t
S N


c bù trừ b

c t o thêm một liên kết

và hi u ứ
Tuy nhiên trong một s

ng h

mặt l p th ,

ột ph i t một càng và giữ nguyên c u hình
ế

c thực hi n qua ngun t S. Ví d

n hình v ki u

ph i trí này ta có th li t kê là phức thiosemicacbazit của Cu (II), Co(II) [4,6]
Phức ch t của các kim lo i chuy n tiếp v i các thiosemicacbazon b

u

phát tri n m nh sau khi Domagk nh n th y ho t tính kháng khuẩn của một s
Đ

thiosemicacbazon [9,11,14
t

làm sáng tỏ


ế tác d ng

y của

ng h p các phức ch t của chúng v i các kim lo i

và tiến hành th ho t tính kháng khuẩn của các h p ch t t ng h
C

9 11 14,1] phức ch t củ

nghiên cứu nhi u b

c.
c quan tâm

ng của các h p ch t cacbonyl. Nó cho phép thay

i trong một gi i h n r t rộng b n ch t các nhóm chứ

u t o hình

h c thiosemicacbazon.
C

ng th hi n
ng ph i trí cự

i. Tuy nhiên, tuỳ vào ph n h p ch t cacbonyl mà


thiosemicacbazon có th là ph i t 1 càng, 2 càng, 3 càng hay 4 càng.
P

1

Trong một s

ng h

hoá l p th , các

thiosemicacbazon m i th hi

i t một càng. Ví d
2

Cu (II) v i 4-

i t hai càng còn ph i t thứ hai là ph i t 3
hi n c th

:

ức ch t của
i t thứ nh t
c th


17

CH3

I
CH3

N

O

N
Cu

C

S

N
N

S

II

h

NHR

. Phức chất c a Cu (II) với 4-phenyl thiosemicacbazon 2 benzoylpiridin

P


2

:

Nếu ph n h p ch t cacbonyl không chứa ngun t có kh
phức thì ph i t

o

i t hai càng gi ng thiosemicacbazit. Ví d :

thiosemicacbazon củ

exanon, axetophenon, octanal,



h

.

t o phức c a thiosemicacbazon 2 càng (R: H, CH3, C2H5,
C6H5….

Trong cơng trình nghiên cứu của mình, các tác gi [17,4

ut o

của phức 2 càng giữa Pt(II) v i 4-phenyl thiosemicacbazon furaldehit và phức

:

giữa Pd(II) v i 4-phenyl thiosemicacbazon 2NH
C

N

C

S

C

N
Pt

H
O

C

NH

O

S

H

N


N
Pt

CH 3
C

S
N

N

CH 3

N

S

N

C

N

C

NH

h


NH

.

t

hứ

N

C

h i tử h i

ng


18

P

3
Nếu

ph n h p ch t cacbonyl có thêm nguyên t có kh

i

c n i v i nguyên t N-hidrazin (N(1)) qua hai hay ba


trí (D) và nguyên t

nguyên t trung gian thì khi t o phức ph i t

ng th

ột ph i t ba càng v i bộ nguyên t cho là D, N(1), S.

hi

Một s

ph i t

lo i này là các thiosemicacbazon hay d n xu t
(H2thsa hay H2phthsa), isatin (H2this hay

thiosemicacbazon củ
H2pthis),

axetylaxeton

)… T

H2
Pt2+…

(H2thac

hay


H2pthac),

pyruvic

(H2thpy

hay

ức ch t của chúng v i các ion kim lo i Cu2+, Co2+, Ni2+,

i t này t o liên kết v i bộ nguyên t cho là O, S, N cùng v i sự hình

thành vịng 5 hoặc 6 c nh [1,3,6]. Mơ hình t o phức của các ph i t
thiosemicacbazon ba càng và các ví d c th

c các tác gi [1,17

nh

au:

h

. Mơ hình t o phức c a thiosemicacbazon 3 càng và công thức cấu t o
c a phức chất giữa thiosemicacbazon và m t s kim lo i chuyển ti p.

a, a') Mơ hình t o phức của thiosemicacbazon 3 càng.
b. Phức vuông ph ng Ni(thac).H2O.
c. Phức vuông ph ng Pt(Hthsa)Cl.


d. Phức vuông ph ng Cu(Hthis)Cl


19

P

4

Các thiosemicacbazon b

u chế b

hai phân

t thiosemicacbazit v i một phân t h p ch
NH2
N
O

R

H2N

+
R'

S
N


N

SH

R'

N

SH

- 2 H2O

H

O

R

NH2

N
NH2

h

S hình thành thiosemicacbazon 4 càng

Các ph i t b n càng lo i này có bộ nguyên t


N N S S

ếm b n v trí ph i trí trên mặt ph ng

ng có c u t o ph
o của phức ch t t o thành.
Một cách khác nữ

t ng h p các phức ch t chứa ph i t b n càng trên
2 phân t

h p ch t cacbonyl v i một

thiosemicacbazit khi có mặt ion kim lo i - ph n ứng trên khuôn. Trong ph n ứng
u tham gia ph n ứ

lo i này, c hai nhóm NH2 củ

.

ng ki m, khi có mặt Ni2+, Cu2+ thiosemicacbazon

T
salixilandehit có kh
càng H3thsasal mà

v i salixiandehi
ng ph n ứ

u ki


t o thành ph i t b n
phân t salixilandehit

thứ hai này không x y ra. Công thức chung của các phức ch t t

c mô

:

t

O

O

M
HC

N

N
N

CH

C
SR

M=


h

.

h nh hung

VO2+,

M:

Ni2+,

thi s

Cu2+ ; R = CH 3 , C2H5 , H...

i
Cu2+.

n s i i n hit ngưng tụ với i 2+,


20

N

ng h p, ph

u


tham gia ph i trí qua hai nguyên t cho là S và N

t o thành vòng 5 c

:



h 14.

h nh t

th nh v ng 5

T

nh

h n hung thi s

i

n

ng h p t o thành phức ch t hỗn h p v i các ph i t

khác, tuỳ thuộc vào

c không gian của ph n h p ch t cacbonyl mà


thiosemicacbazon có th t o thành các phức ch t chứa vòng 4 hoặc 5 c nh.
I.1.3. Hoạt tính sinh học của thiosemicacbazon
Thiosemicacbazon và phức ch t của chúng là những ch t có nhi u tính ch t
ĩ

c s d ng trong nhi
Có nhữ

ực khác nhau, nh t là trong y h c.
c dùng làm thu

(

C

-

-TB1) dùng làm thu c chữa b

nay TB1 v n là một trong s thu c hi u nghi m nh
H3C

N

HN

C

Đến


i v i b nh này.
N

C

NH2

H
S

S

Các thiosemicacbazon của 4ù

f

-3 và piridin-4

chữa b nh lao. Thiosemicacbazon isatin dùng chữa b nh cúm,

u mùa và làm thu c sát trùng. Thiosemicacbazon của quynon monoguanyl
hidrazon có kh

t vi khuẩ
H
H2N

C


N

NH

Bên c
chữa b nh viêm nhi m.[21]

N

NH

C

NH2

S

ng t t trong quá trình


21

Domark và các cộng sự củ

khuẩn của các
ết lu n r ng tác d ng

thiosemicacbazon v i các thiosemicacbazit và từ

chữa b nh của các thiosemicacbazon không ph i do chúng di t các vi trùng mà

ộc t do vi trùng tiết ra. Chính vì thế mà tác d ng kháng khuẩn
th s ng của chúng l

u trong ng nghi m.

M

Trong cơng trình [26

kết qu v vi c t ng h p 4-metyl

thiosemicacbazon 2-axetyl piridin (Ac-4Mtsc) và 2-metyl thiosemicacbazon 2axetyl piridin (Ac-Mtsc) và các phức ch t của chúng. Hai ph i t này có kh
ch ng l i nhi u lo i n m khác nhau. Ho


các ion kim lo
t i thi

MIC

o phức v i

F

iv

800 μ /

600 μ /


ủa Cu(Ac-2Mtsc)SO4

tính m nh nh t r
kh

ộ ức chế

ng. Ch ng h n, Ac-4Mtsc có n
M

300 μ /

ủa Ac-2Mtsc là

…P ứ

ng có ho t

ến phức niken và yếu nh t là phức kẽm. các phức ch t này có

ng l i những tác nhân gây ra b nh có kh

nhi

n

vùng

i. các ph i t Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức kim lo i củ
c th ho t tính kháng khuẩn. các tác gi nh n th y r


th hi n ho t tính m

các phức ch t



i các ph i t

u này có th th y rõ

qua b ng 1.1, b ng 1.2.
Bảng 1.1:. Ho t tính kháng khuẩn c a Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất c a
chúng.[26].
H

N
A

b

ộứ

ế

C

(μ /

D


e

)
f

g

H

Ac-4Mtsc

15.62

52.50

15.62

250

15.62

7.81

15.62

15.62

Cu(Ac-4Mtsc)Cl2


3.92

31.25

7.81

125

15.62

-

2.81

15.62

Cu(Ac-4Mtsc)(NO3)2

3.91

62.50

15.62

-

31.25

-


3.91

3.91

Cu(Ac-4Mtsc)(Oac)2

15.62

62.50

7.81

-

31.25

3.91

7.81

7.81

Cu(Ac-4Mtsc)SO4

-

-

3.96


125

7.81

3.91

3.91

3.91

Ni(Ac-4Mtsc)Cl2

-

3.91

7.81

-

31.25

-

-

62.50

Ni(Ac-4Mtsc)(OAc)2


-

15.62

7.81

-

31.25

-

-

-

Ni(Ac-4Mtsc)(NO3)2

-

-

-

-

-

-


-

-

Ni(Ac-4Mtsc)SO4

-

-

-

-

-

-

15.62


22
Zn(Ac-4Mtsc)Cl2

-

-

15.62


-

-

-

-

3.91

Zn(Ac-4Mtsc)(OAc)2

-

-

-

-

-

-

-

62.50

Zn(Ac-4Mtsc)(NO3)2


-

-

31.25

-

-

-

-

-

Zn(Ac-4Mtsc)SO4

-

-

31.25

-

15.62

-


-

-

Ac-2Mtsc

31.25

12.50

25.00

125

41.25

7.81

31.25

15.62

Cu(Ac-2Mtsc)Cl2

21.25

12.50

62.50


62.50

31.25

3.91

31.25

15.62

Cu(Ac-2Mtsc)(Oac)2

15.62

25.00

62.50

62.50

31.25

3.91

15.62

15.62

Cu(Ac-2Mtsc)(NO3)2


-

12.50

250

-

62.50

3.91

15.62

15.62

Cu(Ac-2Mtsc)SO4

7.81

62.50

62.50

62.50

31.25

3.92


7.81

7.81

Ni(Ac-2Mtsc)Cl2

-

3.91

62.50

-

31.25

-

-

125

Ni(Ac-2Mtsc)(OAc)2

-

-

125


-

31.25

-

-

-

Ni(Ac-2Mtsc)(NO3)2

-

-

-

-

15.62

-

-

31.25

Ni(Ac-2Mtsc)SO4


-

-

-

-

-

-

-

31.25

a: P.aseudomonas; b: Proteus; c: S.aureus; d: Klebsiella-enterobacter; e: E.coli; f:
Shiglla; g: Streptococcus; h: Salmonellatyphi.
Bảng 1.2: Ho t tính kháng vi sinh vật c a thiosemicacbazon và phức chất Pt
c a chúng.[12].
N
V
H



ộứ
V

Gram (+)


ế

(μ /



)

N

N

Gram (-)

E

p

B

S

A

F

C

25


25

50

-

50

25

50

12,5

25

25

-

12.5

25

50

-

50


-

-

-

25

50

25

-

25

-

50

-

-

H2thac

-

-


-

-

50

50

-

Pt(Hthac)Cl

-

-

-

-

25

50

-

Hthbe

50


50

-

-

-

50

50

Pt(Hthbe)2

50

25

50

50

50

25

25

H4Phthbe


25

50

50

50

-

50

50

12.5

25

12,5

25

-

12.5

25

H2thdi


-

-

-

-

-

50

-

Pt(thdi)

25

25

50

25

50

12.5

25


H24Phthis
(H24Phthis)Cl
H2thsa
Pt(H2thsa)Cl

Pt(4Phthbe)2


23
H24Phthdi

12.5

-

12.5

25

-

25

-

Pt(H4Phthdi)2

12.5


50

12.5

12.5

25

12.5

25

Hthfu

-

50

-

-

-

25

50

Pt(thfu)2


-

-

-

-

-

-

H4Phthfu

-

50

50

-

-

25

-

50


-

-

-

-

-

-

Pt(H4Phthfu)2

E: E. coli; P: P.aeruginosa; B: B. subtillis; A: Asp.niger; F: F. oxysporum;
C: C. albicans.
I.2. Menton
I.2.1. Giới thiệu chung
Công thức phân t : C10H18O
Kh

ng mol phân t : 154,25 g/mol

Kh

ng riêng: 0,895 g/cm3

Đ m nóng ch y: -6oc
Nhi


ộ sơi: 207oc
ự nhiên có cơng thức phân t C10H18O có tên

Menton là h p ch t hữ

g i là 2-Isopropyl-5-methylcyclohexanone ( Menthone ), t n t i b

ng phân

h 15. Cấu trúc phân tử menton
Menton


cs d

c hoa và mỹ phẩm nh m t o mùi

ủa b c hà.

I.2.2. Điều chế
Menton có trong thành ph n tinh d u của một s lo i cây
d u cây b c hà và nó là ch t trung gian trong quá trình t ng h p tinh d u trong
cây b c hà. Menton
1881

u chế l

u tiên b ng cách oxi hóa tinh d u b c hà

c tìm ra trong các tinh d


u.


24

h 16. Menton-chất trung gian trong quá trình t ng hợp tinh d u

cây b c

hà.
Menthone có th

u chế b ng cách oxi hóa tinh d u b c hà b ng dicromat

hoặc axit cromic.

Hình 1.17. Oxi hóa tinh d u b

h

ể iều ch menton

I.2.3. Tính chất hóa học
V b n ch t, menton là một ankylcycloanone (xeton có C của nhóm >C=O
là mộ

ỉnh trong vịng) nên nó có tính ch

n của xeton.


Menton b kh thành menthol b i ch t kh là NaBH4.

Hình 1.18. Phản ứng khử menton


25

Menton tác d

c v

ng axit t o ra

ankylxycloancol

Hình 1.19. Menton tác dụng ược với

gi tr ng

i trường axit

I.2.4.Ứng dụng
Menton
phẩm nh m t

cs d
ù

c hoa và mỹ phẩm, trong hóa thực




ủa b c hà. G

c dùng

t o các ph i t nh m t ng h p các phức ch t ph c v cho nghiên cứu trong các
ặc bi t là t ng h p phức ch t của kim lo i chuy n

ngành khoa h

tiếp dùng cho nghiên cứu trong y h

c phẩm.

I.3. Khả năng tạo phức của Cu(I), Cu(II) và hoạt tính sinh học
I.3.1. Giới thiệu chung
Nguyên t Cu có c u hình electron: [Ar]3d104s1
N

ng ion hóa: I1 = 7,72 eV, I2 = 20,29 eV, I3 = 36,9 eV

Đ ng là kim lo i nặng, kết tinh

có ánh kim có tính dẻo, d dát mỏng, d kéo s i, d
T

2


Đ ng là kim lo i kém ho
+2, +3. Đ
3

4 T

kh sau:

ỏ,

d ng tinh th l
n và d n nhi t t t.

ng v b n là: 63Cu (70, 13%), 65Cu (29, 87%).
ộng có kh

hi n tr ng thái oxi hóa +1,

c gi i thích là do sự g n nhau v
+2



ng của các obitan
c th hi

oxi hóa



×