Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

chuyen de on hsg 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.86 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN SỐ HỌC Bài 1: TÍNH CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN. SỐ NGUYÊN TỐ. A. Nhắc lại và bổ sung các kiến thức cần thiết: I. Tính chia hết: ⇔ x=3 y x=3 ⇔ 1. Định lí về phép chia: Với mọi số nguyên a,b (b 0), bao giờ cũng có một cặp số ¿ x=3 y=1 ¿{ nguyên q, r sao cho : a = bq + r với 2 ( x − 5 ) ( x+5 ) ( y −2 )( y +1 ) x −25 y −2 C= 3 : 2 = ⋅ . 2 2 y−2 x −10 x +25 x y − y − 2 x ( x −5 ) a gọi là số bị chia , b là số chia, q là thương và r là số dư. ( x +5 ) ( y +1 ) 8. 2 8 = =− Trong trường hợp b > 0 và r ¿ 0 có thể viết: a = bq + r = b(q 3 x ( x −5 ) 3 . ( −2 ) +1)+ r - b. Ví dụ: Mọi số nguyên a đều có dạng: a = 2q x 21 1 (xét phép chia cho b = 2) a = 3q ; 3q x 22 1 (xét phép chia cho b = 3) ¿ c>0 2 a = 4q ; 4q 1 ; 4q ( c +a ) <ab+ bc − 2 ac 2 (xét phép chia cho b = 4). ¿{ ¿ ¿ x 1 − x 2=5 a = 5q; 5q x 31 − x 32=35 1; 5q 2 (xét phép chia cho b = 5) ¿{ ¿ ...................... 2. Tính chia hết: Nếu a chia b mà số dư r = 0, ta nói : a chia hết cho b hay a là bội của b (kí hiệu a b) b chia hết a hay b là ước của a (kí hiệu b\ a) Vậy: a b (b\ a) khi và chỉ khi có số nguyên q sao cho a = bq. 3. Các tính chất: 1 1 2b c 5 ≥ + 4 b thì x 21 a x 22 1) Nếu a b (b 3 + 3 0) a a 9 x1 x2 2 2 3 x 1 +5 x1 x 2+3 x 2 1 1 1 + = 2) a √ 3 a; 0 a với mọi a 0 3 3 a b 2 4 x1 x 2+ 4 x 1 x 2 1 với mọi a 3) a 4) Nếu a  m thì an m (m 0, n nguyên dương). 5) Nếu a b và b a thì |a| = |b| 6) Nếu a  b và b  c (b,c 0) thì a  c. EM EF = 7) Nếu a c và b c(c 0) thì (a b) c. Điều ngược lại không đúng. MK FB EM EF EK AB EF AB = = = 8) Nếu a m hoặc b m thì ab m(m MK MF KH HB MF HB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> EM EA = 0). Điều ngược lại không đúng. MK KH AC SC BC SC AC BC = = = 9) Nếu a p và a q, (p, q)= 1 thì a pq DA SA BD SB AD BD r r r1 r2 r2 r = 1 2 = 2 2 q thì a 10) Nếu a = mn; b = pq và m p n = = 2 BC AB AC BC AB AC 2 r +r r +r r = 12 2 2 = 1 2 2 b 2 BC AB + AC BC AB √3 11) Nếu ab ⋮ m và (b,m) = 1 thì a AH= m 2 12) Nếu a √ 3 b √ 10 m và a √ 5 m thì b √ 13 m II. Số nguyên tố: 1.Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lơn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. Số 1 và số 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. 2. Định lí cơ bản của số học: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất(không kể thứ tự các thừa số). Số nguyên tố được coi như là tích chỉ gồm một thừa số là chính nó. Có vô số số nguyên tố (không có số nguyên tố lớn nhất). Số hoàn chỉnh: là số bằng tổng các ước của nó không kể bản thân nó. Ví dụ: 6 , 28, ... , 2n-1(2n - 1) 2. 2. 2. 2. 2. 2. III. Một số phương pháp thông thường để giải bài toán về chia hết: Cách 1: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể xét mọi trường hợp số dư khi chia n cho k. Ví dụ 1: Chứng minh rằng: a) Tích của hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2. b) Tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3. Giải : a) Viết tích của hai số nguyên liên tiếp dưới dạng A(n) = n(n + 1). Có hai trường hợp xảy ra : a √10 9 a √10 *n 2 => n(n + 1) 2 10 10 BE . BH 9 a √ 13 = * n không chia hết cho 2 (n lẻ) => (n + 1) BK= 2 => n(n +1)  2 BF 13 b) Chứng minh tương tự a. Cách 2: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể phân tích k ra thừa số: k = pq . + Nếu (p, q) = 1, ta chứng minh A(n)  p và A(n)  q. + Nếu (p, q) 1, ta phân tích A(n) = B(n) .C(n) rồi chứng minh: 2( √ x − 3) √ x+ 3 x√ x−3 − + B(n) P= p và C(n) √ 5 q . x − 2√ x − 3 √ x+1 3− √ x Ví dụ 2: a) Chứng minh: A(n) = n(n +1)(n + 2) 1 1 1 + + =1 6. √ x +3+ √ x+ 2 √ x +2+ √ x +1 √ x+1+ √ x b) Chứng minh: tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8. Giải : a) Ta có 6 = 2.3; (2,3) = 1 . Theo chứng minh trên đã có A(n) chia hết cho 2 và 3. Do đó A(n) chia hết cho 6. b) Ta viết A(n) = 2n(2n + 2) = 2n. 2(n +1) = 4n(n + 1). 8 = 4 . 2. 36 4 + =28 −4 √ x −2 − √ y − 1 4 và n(n +1) 2 nên A(n) Vì 4 √x− 2 √ y− 1 (x+ √ x 2 +3)( y + √ y 2+ 3) 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 3 : Chứng minh rằng n5 - n chia hết cho 10, với mọi số nguyên dương n. (Trích đề thi HSG lớp 9 cấp tỉnh năm học 2005 - 2006) Giải : A(n) = n5 - n = n(n4 - 1) = n(n2 - 1)(n2 + 1) = n(n - 1)(n + 1)(n2 +1) √ x+ √ y= √1980 2 n = 5k + 1 => (n - 1)  5 n = 5k + 4 => (n + 1)  5. n = 5k + 2 => n2 + 1 = (5k + 2)2 + 1 = (25k2 + 20k + 4 + 1) 5 n = 5k + 3 => n2 + 1 = (5k + 3)2 + 1 = (25k2 + 30k + 9 + 1) 5 Vậy : A(n) chia hết cho 2 và 5 nên phải chia hết cho 10. Cách 3: Để chứng minh A(n) chia hết cho k , có thể biến đổi A(n) thành tổng(hiệu) của nhiều hạng tử , trong đó mỗi hạng tử đều chia hết cho k . ( Đã học trong tính chất chia hết của một tổng ở lớp 6) (Liên hệ: A(n) không chia hết cho k ...) Ví dụ 4: Chứng minh n3 - 13n (n > 1) chia hết cho 6. (Trích đề thi HSG cấp II toàn quốc năm 1970). Giải : n3 - 13n = n3 - n - 12n = n(n2 - 1) - 12n = (n - 1)n(n + 1) - 12n (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ; 12n 6 . Do đó A(n)  6 Ví dụ 5: Chứng minh n2 + 4n + 5 không chia hết cho 8 , với mọi số n lẻ. Giải : Với n = 2k +1 ta có: A(n) = n2 + 4n + 5 = (2k + 1)2 + 4(2k + 1) + 5 = 4k2 + 4k + 1 + 8k + 4 + 5 = 4k(k + 1) + 8(k + 1) + 2. A(n) bằng tổng của ba hạng tử, trong đó hai hạng tử đầu đều chia hết cho 8 , duy chỉ có hạng tử 2 không chia hết cho 8. Vậy A(n) không chia hết cho 8. Cách 4: Viết A(n) được dưới dạng: A(n) = k.B(n) thì A(n) chia hết cho k. Hệ quả: Nếu A(n) = B(n).C(n) mà B(n)và C(n) đều không chia hết cho k thì A(n) không chia hết cho k Ví dụ 6: Chứng minh : 2 + 22 + 23 + ... + 260 chia hết cho 15. Giải: Ta có: 2 + 22 +23 + ... + 260 = (2 + 22 + ... + 24) + (25+ ... +28)+ ... +(257 + 260) = 2(1+2+4+8) +25(1+2+4+8) + ... + 257(1+2+4 + 8) = 15.(2 + 25 + ... + 257) 15. IV. Một số phương pháp đặc biệt để giải toán chia hết: Cách 5: Dùng nguyên tắc Dirichlet: Nguyên tắc Dirichlet phát biểu dưới dạng hình ảnh như sau: Nếu nhốt k chú thỏ vào m chuồng mà k> m thì phải nhốt ít nhất hai chú thỏ vào chung một chuồng. Ví dụ 7: Chứng minh rằng trong m + 1 số nguyên bất kì thế nào cũng có hai số có hiệu chia hết cho m. Giải: Chia một số nguyên bất kì cho m ta được số dư là một trong m số 0; 1 ; 2; 3; ...; m - 1. Theo nguyên tắc Dirichlet, chia m + 1số cho m thì phải có ít nhất hai số có cùng số dư . Do đó hiệu của hai số này sẽ chia hết cho m. Cách 6: Dùng phương pháp qui nạp toán học: Để chứng minh A(n)  k ta làm theo trình tự sau: Thử với n = 1 hoặc 2(Tức số n nhỏ nhất chọn ra).Nếu sai => Dừng.Nếu đúng A(1) k.Tiếp tục: Giả sử A(k) k. Chứng tỏ A(k + 1) k. Nếu đúng => Kết luận : A(n) k Ví dụ 8: Chứng minh : 16n - 15n - 1 chia hết cho 225. Đặt A(n) = 16n - 15n -1 , ta có : A(1) = 16 - 15 - 1 = 0 225 => A(1) đúng. Giả sử A(k) đúng : A(k) = 16k - 15k -1 Δ 225. Ta chứng minh A(k + 1) đúng, tức là c/m: 16k + 1 - 15(k + 1) - 1 Δ 225. Thật vậy, 16k+1 - 15(k + 1) - 1 = 16. 16k - 15k - 15 - 1 = (15 + 1) 16k - 15k - 15 - 1 = 15.16k + 16k - 15k -15 - 1 = (16k - 15k - 1) + 15(16k - 1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = (16k-15k-1)+15(16 - 1)(16k-1 + ... +1) = (16k - 15k - 1) + 225(16k-1+ ... + 1) 225 Cách 9: Phương pháp phản chứng: 3 x √3 √3 + 3 + +1 k ta chứng minh A(n) không Để chứng minh A(n) 2 x + x √3+3 x − √ 27 √ 3 x chia hết cho k là sai. B. PHẦN BÀI TẬP: Chứng minh: 1. a) 192007 - 192006 chia hết cho 9. b) 92n + 14 chia hết cho 5. c) Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3, tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho5. 2. Tích của một số chính phương và một số tự nhiên đứng liền trước nó là một số chia hết cho 12. 3. (n2 - 1)n2(n2 + 1) chia hết cho 60 4. a) n2 + 11n + 39 không chia hết cho 49 b) n2 + 3n +5 không chia hết cho 11 5. a) n4 + 6n3 + 11n2 + 6n chia hết cho 24. b) n4 - 4n3 - 4n2 - 16n (chẵn, n > 4) chia hết cho 384. 6. 4n + 15n - 1 chia hết cho 9. 7. n2 + 4n + 3 (n lẻ) chia hết cho 8. 8. n3 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48. 9) 36n -26n chia hết cho 35 10) ab(a2 + b2)(a2 - b2) chia hết cho 30 với mọi số nguyên a,b. 11) a) (62n + 19n - 2n+1) chia hết cho17. b) (7.52n + 12.6n) chia hết cho 19. c) (5n+2 + 26.5n + 82n+1) chia hết cho 59. 12) a)a2 + b2 chia hết cho 7 thì a và b cũng chia hết cho 7. b) a2 + b2 chia hết cho 3 thì a và b cũng chia hết cho 3. (. )(. ). Bài 2: ĐỒNG DƯ THỨC . A. Tóm tắt lý thuyết: I. Định nghĩa: 1.Định nghĩa: Cho số nguyên m > 0.Nếu hai số nguyên a và b khi chia cho m có cùng số dư thì ta nói rằng a đồng dư với b theo môđun m và viết: a √ 3 b (modm). x y z = = 2. Ví dụ: 3 5 (mod2) 2008 2009 2010 14 √( x − y)( y − z) 0 (mod 7) ... II. Tính chất : 2 2 b a ^ m 1. Nếu a + ≥ √ a+ √ b b (mod m) thì a - b B a b 2. Nếu a b (mod m) và b c (mod m) thì a c (mod m) 3. Nếu a b (mod m) và c d (mod m) thì a ± c b ± d (mod m) 4. Nếu a b (mod m) và c d (mod m) thì ac bd (mod m) 5. Nếu a b (mod m) thì an bn (mod m) 6. Nếu a b (mod m) thì ka kb (mod m) với k > 0 7. Nếu ka kb (mod km) thì a b (mod m) với k > 0 8. Nếu ka kb (mod m) và (k , m) = 1thì a b (mod m) . 9. Định lí Fermat: Nếu p là số nguyên tố thì : np n (mod p) ; n Z p-1 Hoặc : Nếu p là số nguyên tố thì : n 1 (mod p), với (n,p) = 1 10. Định lí Euler : Cho m là một số nguyên dương bất kì và (m) là số các số dương nhỏ hơn m và nguyên tố với m. Thế thì : n(m) 1 (mod m) * Cách tính (m) : phân tích m ra thừa số nguyên tố :. √ √.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> m = a1α. a2β ... anλ . Thế thì : (m) = m. (. 1−. 1 1 1 1− . .. 1 − a1 a2 an. )(. ) (. ). III. Bài tập ứng dụng: Bài 1: Chứng minh 2100 - 1 chia hết cho 5 Giải : Ta có 24 1(mod 5) =>(24)25 125 (mod 5) =>2100 1(mod 5) hay 2100 - 1 ⋮ 5 Bài 2: Tìm số dư của phép chia 299 cho 3. Giải : Có 23 -1 (mod 3) ⇔ (23)33 (-1)33 (mod 3) ⇔ 299 -1 (mod 3) . 99 Vậy 2 chia 3 dư 2. Bài 3 : Tìm chữ số cuối cùng của 2999 Bài 4: Chứng minh 22008 không chia hết cho 10. Bài 5: Chứng minh rằng trong các số tự nhiên thế nào cũng có số k sao cho 1983k - 1 chia hết cho 105. Giải: Cách 1: Áp dụng nguyên tắc Dirichlet: Cho k lần lượt lấy 105 + 1 giá trị liên tiếp từ 1 trở đi, ta được 105 + 1 giá trị khác nhau của 1983k - 1. Chia 105 +1 số này cho 105 , ta có nhiều nhất là 105 số dư, do đó theo nguyên tắc Dirichlet, phải có hai số cho cùng số dư khi chia cho 105. Giả sử đó là hai số 1983m -1 và 1983n - 1 (m > n). Thế thì hiệu của hai số này phải chia hết cho 105: (1983m - 1) - (1983n -1) = 1983m - 1983n = 1983n (1983m-n -1) ⋮ 105. Do 1983 không chia hết cho 105 => 1983n cũng không chia hết cho 105. Vì vậy 10m-n - 1 chia hết cho 105. Như vậy tìm được số k = m-n sao cho 1983k - 1 chia hết cho 105. Cách 2: Áp dụng định lí Euler: Vì 1983 không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 , còn 105 = 2555 nên (1983, 105) = 1 . Áp dụng định lí Euler: 1983(10 ❑5 ) 1 (mod 105) 1 1 Mà (10 ❑5 ) = 105(1 ) (1 ) = 4. 104. 2 5 Nên ta có 19834.10 ❑4 1 (mod 105). 4 số 4.10 là số k phải tìm. Đề bài áp dụng: 1. Tìm số dư khi :a) chia 8! Cho 11; b) chia 15325 -1 cho 9 c) chia 340 cho 83.; d) chia 21000 cho 25; e) chia 301293 cho 13 2. Chứng minh rằng : a) 24n - 1 ⋮ 15; b) 270 + 370 ⋮ 13 c) 122n+1 - 11n+2 ⋮ 133; d) 22225555 + 55552222 ⋮ 7 e) 14k + 24k + 34k + 44k không chia hết cho 5. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 9 Năm học ……… Chuyên đề 1: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a. a ( x 2+ 1 ) − x ( a2+ 1 ) b. x −1+ x n +3 − xn . Giải: a. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung a ( x 2+ 1 ) − x ( a2+ 1 ) = ax 2+ a −a 2 x − x ¿ ax ( x −a ) − ( x − a )=( x − a ) ( ax − 1 ) b. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung rồi sử dụng hằng đẳng thức n 3 x −1+ x n +3 − xn . ¿ x ( x −1 ) + ( x − 1 ) n. 2. n. 2. ¿ x ( x − 1 ) ( x + x +1 ) + ( x − 1 )=( x − 1 ) [ x ( x + x+1 ) +1 ] ( x − 1 ) ( x n +2+ x n +1+ x n +1 ) Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x8 + 3x4 + 4..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. x6 - x4 - 2x3 + 2x2 . Giải: a.Dùng phương pháp tách hạng tử rồi sử dụng hằng đẳng thức x8 + 3x4 + 4 = (x8 + 4x4 + 4)- x4 = (x4 + 2)2 - (x2)2 = (x4 - x2 + 2)(x4 + x2 + 2) b.Dùng phương pháp đặt nhân tử chung ,tách hạng tử ,nhóm thích hợp để sử dụng hằng đẳng thức x6 - x4 - 2x3 + 2x2 = x2(x4 - x2 - 2x +2) ¿ x 2 [ ( x 4 −2 x 2 +1 ) + ( x 2 −2 x+1 ) ] 2. 2 2 2 x 2 [ ( x 2 −1 ) + ( x − 1 ) ]=x 2 ( x −1 ) [ ( x +1 ) +1 ] 2 x 2 ( x − 1 ) [ x 2 +2 x +2 ] Ví dụ 3: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. 2 a2 b+4 ab2 − a2 c +ac 2 − 4 b2 c +2 bc 2 − 4 abc b. x 4 +2007 x 2+2006 x +2007 Giải: a.Dùng phương pháp tách hạng tử rồi nhóm thích hợp: 2 2 2 2 2 2 2 a b+4 ab − a c +ac − 4 b c +2 bc − 4 abc 2 a2 b+4 ab2 − a2 c +ac 2 − 4 b 2 c +2 bc 2 − 4 abc 2 a2 b+4 ab2 − a2 c − 2 abc+ac 2 − 4 b 2 c +2 bc2 − 2 abc=¿ 2ab ( a+2 b ) − ac ( a+ 2b ) +c 2 ( a+2 b ) − 2 bc ( a+2 b ) ( a+2 b ) ( 2 ab −ac +c 2 − 2 bc ) =( a+ 2b ) [ a ( 2 b − c ) − c ( 2 b −c ) ] ( a+2 b ) ( 2 b −c ) ( a −c ) b.Dùng phương pháp đặt nhân tử chung rồi sử dụng hằng đẳng thức ¿ ( x 4 − x ) + 2007 x 2 +2007 x +2007 x 4 +2007 x 2+206 x +2007 x ( x − 1 ) ( x2 + x +1 ) +2007 ( x 2 + x+1 ) ( x 2 + x+ 1 )( x 2 − x +2007 ) Ví dụ 4: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. a3 +b 3+ c 3 − 3 abc b. ( a+b +c )3 − a3 −b 3 − c3 . Giải: Sử dụng các hằng đẳng thức a3 +b 3=( a+ b ) ( a2 +b 2 − ab ) ¿ ( a+b ) [ ( a+b )2 −3 ab ] 3 ¿ ( a+b ) − 3 ab ( a+b ) .Do đó: 3. 3. 3. a +b + c − 3 abc=¿. ¿ [ ( a+ b )3 +c 3 ] − 3 ab ( a+b ) − 3 abc. ¿ ( a+b +c ) [ ( a+b )2 − ( a+b ) c +c 2 ] − 3 ab ( a+b +c ) ( a+b+ c ) ( a 2+ b2 +c 2 − ab − bc −ca ) b. ( a+b +c )3 − a3 −b 3 − c3 =[ ( a+ b+c )3 − a3 ] − ( b +c )3 ¿ ( b+ c ) [ ( a+ b+c )2 +a ( a+ b+c ) +a2 ] − ( b+c ) ( b2 − bc+c 2 ) ( b+ c ) ( 3 a 2+3 ab+ 3 bc+ 3 ca ) =3 ( b+ c ) ( a+ c )( a+ b ) Ví dụ 5: Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng :a3 + b3 + c3 = 3abc. ⇒ ( a+b )3=− c 3 ⇒ a3+ b3 +3 ab ( a+ b )=− c 3 Giải: Vì a + b + c = 0 ⇒ a 3+ b3 +c 3 − 3 abc=0 ⇒a3 +b 3+ c 3=3 abc ab Ví dụ 6: Cho 4a2 + b2 = 5ab, và 2a > b > 0. Tính P= 2 2 4 a −b 2 2 2 2 Giải: Biến đổi 4a + b = 5ab ⇔ 4a + b - 5ab = 0 ⇔ ( 4a - b)(a - b) = 0 ⇔ a = b. ab a2 1 Do đó P= 2 2 = 2 = 4 a −b 3a 3 Ví dụ 7:Cho a,b,c và x,y,z khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng a b c x y z x 2 y2 z2 + + =0 ; + + =1 thì ; 2 + 2 + 2 =1 x y z a b c a b c. nếu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giải:. a b c ayz+ bxz+ cxy + + =0⇒ =0 ⇒ ayz+ bxz+cxy =0 x y z xyz. x y z   1  a b c. 2. x2 y 2 z 2 ayz  bxz  cxy x2 y 2 z2  x y z 1  2  2  2 1      2  2  2  2. a b c abc a b c a b c. Chuyên đề 2:.BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY 1. Chứnh minh : (Với a , b ³ 0) (BĐT Cauchy) Giải:( a – b ) = a - 2ab + b ³ 0  a + b ³ 2ab .Đẳng thức xảy ra khi a = b 2. Chứng minh: . (Với a , b ³ 0) Giải:( a+b ) = (a - 2ab + b )+ 4ab = (a-b) + 4ab ³ 0 + 4ab  ( a + b ) ³ 4ab . Đẳng thức xảy ra khi a = b. 3. Chứng minh: (Với a , b ³ 0) Giải:2(a + b) – ( a+b ) = a-2ab+b = (a-b) ³ 0  2(a + b) ³ ( a+b ). Đẳng thức xảy ra khi a = b. 4. Chứng minh: .(Với a.b > 0) Giải: + = .Do ab £  ³ 2 .Hay + ³ 2 . Đẳng thức xảy ra khi a = b 5. Chứng minh: .(Với a.b < 0) Giải: + = - .Do ³ 2  - £ -2. Hay + £ - 2. Đẳng thức xảy ra khi a = -b. 6. Chứng minh: . (Với a , b > 0) Giải: + - = = ³ 0  + ³ . Đẳng thức xảy ra khi a = b. Chứng minh rằng: . Giải:2(a +b +c) – 2(ab+bc+ca) =(a-b) +(b-c) +(c-a) ³ 0 7.  2(a +b +c) ³ 2(ab+bc+ca) .Hay a +b +c ³ ab+bc+ca . Đẳng thức xảy ra khi a = b;b = c;c = a Û a = b= c. Chuyên đề 3:TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT DẠNG 2 4ac-b 2 b   4ac-b 2 b 2 P ax + bx +c =  a x   MinP = x=4a 2a  Suy ra  4a Khi 2a  Nếu a > 0 : 2. P ax + bx +c =  Suy ra. Nếu a < 0 : 4 a c+b 2 MaxP  4a. x=. Khi. 4 a c+b 2 4a.  b   a  x   2 a  . b 2a. Một số ví dụ: 1. Tìm GTNN của A = 2x2 + 5x + 7 5 25 25 2( x 2  2. x   )7 4 16 16 Giải:A = 2x2 + 5x + 7 = = 5 25 56  25 5 31 5 2( x  ) 2  7   2( x  ) 2   2( x  )2 4 8 8 4 8 4 .. 31 5 Khi x  8 4. 2. Suy ra 2 3. Tìm GTLN của A = -2x + 5x + 7 5 25 25 2( x 2  2. x   )7 4 16 16 Giải: A = -2x2 + 5x + 7 = = MinA . 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5 2 25 56  25 5 81 5 )  7   2( x  )2   2( x  )2 4 8 8 4 8 4 £ . 81 5 MinA  Khi x  8 4. 4. Suy ra 5. Tìm GTNN của B = 3x + y - 8x + 2xy + 16. Giải: B = 3x + y - 8x + 2xy + 16 = 2(x - 2) + (x + y) + 8 ³ 8.  MinB = 8 khi : Û . 6. Tìm GTLN của C = -3x - y + 8x - 2xy + 2. Giải: C = -3x - y + 8x - 2xy + 2 = 10 - £ 10.  GTLNC = 10 khi: Û . Chuyên đề 4:  Ví dụ 1`: 3 4 a2+ 12 a+9 B= a. Rút gọn Biếu thức Với a − 2 2 2 a −a − 6 2 3 0,5 a +a+2 a − 8 2 : + ± 2.) b. Thực hiện phép tính: (a 1+ 0,5 a a+2 a ( 2 −a ) ( 2 a+3 )2 4 a2+ 12 a+9 2 a+ 3 ¿ = Giải:a. B= 2 ( 2 a+ 3 )( a− 2 ) a −2 2 a −a − 6 2 3 0,5 a + a+2 a − 8 2 a 2+ 2a+ 4 a+2 2 : + = ⋅ 3 + b. 1+ 0,5 a a+ 2 a ( 2 −a ) a+2 ( a −8 a 2− a ) 2 a +2 a+ 4 2 a −2 1 ¿ − = = 2 ( ) ( ) ( a− 2 ) ( a +2 a+ 4 ) a a −2 a a −2 a x 2+ y 2 − xy x 3+ y 3 : 2 2 ± y)  Ví dụ 2 Thực hiện phép tính: A= .( Với x x2 − y2 x + y −2 xy 2  x  y x 2  y 2  xy x3  y 3 x 2  y 2  xy x y A :    2 2 2 2 2 2 x  y x  y  2 xy  x  y   x  y   x  y   x  y  xy   x  y  2 Giải: x 4 + x 3 + x+ 1  Ví dụ 3 Cho biểu thức : A= 4 3 . x − x +2 x 2 − x +1 a. Rút gọn biểu thức A. b. Chứng minh rằng A không âm với mọi giá trị của x . x 4 + x 3 + x+ 1 x 4 + x 3+ x+1 A= 4 3 = x − x +2 x 2 − x +1 x 4 − x 3 + x 2+ x2 − x +1  2( x . . x 3  x  1   x  1 x 2  x 2  x  1   x 2  x  1. .  x  1  x3 1. x. 2.  x  1  x 2  1. .  x  1. x. ( x +1 )2 ; ( x+1 )2 ≥ 0 ; x2 +1>0 ⇒ A ≥ 0 2 x +1 5 6 7 8 a + a +a + a Ví dụ 4 Tính giá trị biếu thức : −5 −6 −7 −8 a +a +a +a. 2. 2. x. 2.  x  1.  x  1  x 2  1.  x 1 . x. 2. 2.  1. b. A=. với a = 2007.Giải:. 8 5 6 7 8 a5  a 6  a 7  a8 a 5  a 6  a 7  a8 a5  a 6  a 7  a8 a  a  a  a  a  B  5   3  2 1 1 1 1 1 a  a  a  1 a  a 6  a 7  a 8 a3  a2  a 1    a5 a 6 a 7 a8 a8.  . a13  1  a  a 2  a 3  3. 2. a  a  a 1. a13  B 200713. Ví dụ 5: Tính giá trị biếu thức :. Biết x2 + 9y2 - 4xy = 2xy - |x − 3| .. 2. x −25 y −2 : 2 . 3 2 x −10 x +25 x y − y − 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải: x2 + 9y2 - 4xy = 2xy - |x − 3| ⇔ x=3 y x=3 ⇔ ¿ x=3 y=1 ¿{. ⇔ ( x −3 y )2+|x − 3|=0. 2 ( x − 5 ) ( x+5 ) ( y −2 )( y +1 ) ( x +5 ) ( y +1 ) x −25 y −2 8. 2 8 : 2 = ⋅ ¿ = =− 3 2 2 y − 2 3 x ( x −5 ) 3 . ( −2 ) x −10 x +25 x y − y − 2 x ( x −5 ) Chuyên đề 5: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. Bài 1: Cho phương trình ẩn số x: x2 – 2(m – 1)x – 3 – m = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm số với mọi m. c) Tìm m sao cho nghiệm số x1, x2 của phương trình thỏa mãn điều kiện x 21 + x 22 10. ¿ c>0 2 Bài 2: Cho các số a, b, c thỏa điều kiện: ( c +a ) <ab+ bc − 2 ac ¿{ ¿ Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 luôn luôn có nghiệm. Bài 3: Cho a, b, c là các số thực thỏa điều kiện: a2 + ab + ac < 0. Chứng minh rằng phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt. Bài 4: Cho phương trình x2 + px + q = 0. Tìm p, q biết rằng phương trình có hai ¿ x 1 − x 2=5 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x 31 − x 32=35 ¿{ ¿ Bài 5: CMR với mọi giá trị thực a, b, c thì phương trình (x – a)(x – b) + (x – c)(x – b) + (x – c)(x – a) = 0 luôn có nghiệm. Bài 6: CMR phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có nghiệm biết rằng 5a + 2c = b Bài 7: Cho a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác. CMR phương trình sau có nghiệm: (a2 + b2 – c2)x2 - 4abx + (a2 + b2 – c2) = 0 2b c ≥ +4 Bài 8: CMR phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có nghiệm nếu a a Bài 9: Cho phương trình : 3x 2 - 5x + m = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: 5 x 21 - x 22 = 9 Bài 10: Cho phương trình: x2 – 2(m + 4)x +m2 – 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: a) A = x1 + x2 -3x1x2 đạt GTLN b) B = x12 + x22 - đạt GTNN. c) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m. Bài 11: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc 2: 3x2 - cx + 2c - 1 = 0. Tính theo c giá trị của biểu thức: 1 1 + S= x 31 x 32 Bài 12: Cho phương trình : x2 - 2 √ 3 x + 1 = 0. Có hai nghiệm là x1, x2. Không giải phương trình trên hãy tính giá trị của biểu thức:. C=.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3 x 21 +5 x1 x 2+3 x 22 A= 4 x1 x 32+ 4 x 31 x 2 Bài 13: Cho phương trình: x2 – 2(a - 1)x + 2a – 5 = 0 (1) 1) CMR phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của a. 2) Tìm giá trị của a để pt (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: x12 + x22 = 6. 3. Tìm giá trị của a để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: x1 < 1 < x2. Bài 14: Cho phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m – 3 = 0 (1) a) CMR phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm GTNN của M = x12 + x22 Bài 15: Cho a, b là hai số thực thỏa mãn điều kiện: 1 1 1 + = a b 2 CMR ít nhất một trong hai phương trình sau phải có nghiệm: x2 + ax + b = 0 và x2 + bx + a = 0. Bài 16: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 2m +10 = 0 (1) a) Giải và biện luận số nghiệm của phương trình (1) theo m. b) Tìm m sao cho 10x1 x2 + x12 + x22 đạt GTNN. Tìm GTNN đó. Bài 17: Chứng minh rằng với mọi số a, b, c khác 0, tồn tại một trong các phương trình sau phải có nghiệm: ax2 + 2bx + c = 0 (1) bx2 + 2cx + a = 0 (2) cx2 + 2ax + b = 0 (2) Bài 18: Cho phương trình: x2 – (m - 1)x + m2 + m – 2 = 0 (1) a) CMR phương trình (1) luôn luôn có nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m. b) Với giá trị nào của m, biểu thức P = x12 + x22 đạt GTNN. Bài 19: Cho phương trình: x2 – 2(m - 1)x – 3 - m = 0 (1) 1) CMR phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m. 2) Tìm giá trị của m để pt (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: x12 + x22 10. 3) Xác định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: E = x12 + x22 đạt GTNN. Bài 20: Giả sử phương trình bậc 2: x2 + ax + b + 1 = 0 có hai nghiệm nguyên dương. CMR: a2 + b2 là một hợp số. Chuyên đề 6:Phương trình vô tỉ  x  TXD Û f ( x)  g ( x) ³0 Û   f ( x )  g ( x). f ( x)  g ( x) D¹ng1: (*) ³ Chú ý: Điều kiện (*) đợc lựa chọn tuỳ theo độ phức tạp của f(x) 0 và g(x) ³0  x 2  3x  2  2m  x  x 2 VD: Tìm m để phơng trình sau có nghiệm:   x 2  3 x  2 ³0 1 £ x £2 Û  x 2  3x  2 2m  x  x 2 ³0 Û  Û  x m 1  x m  1 §Ó ph¬ng tr×nh cã nghiÖm th× 1 £m  1 £2 Û 0 £m £1  g ( x)conghia & g ( x) ³0 f ( x) g ( x) Û  2  f ( x) g ( x) D¹ng2: Chú ý: Không cần đặt điều kiện f ( x) ³0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> x 2  1  x 1 Û VD: Gi¶i ph¬ng tr×nh: VËy ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x=-1. D¹ng3:.  x  1 ³0  x ³1 x2  1 x 1 Û  2 Û Û x  1 2  2 x  2  x  1 ( x  1).  f ( x ) co nghia & f ( x) ³0  f ( x )  g ( x)  h( x) Û  g ( x ) co nghia & g ( x) ³0 ( f ( x )  g ( x )) 2 h( x ) . Chú ý: Không cần đặt điều kiện h( x) ³0 VD: Gi¶i ph¬ng tr×nh: x  4  1 x  1 2x 1  x ³0  Û 1  x  1  2 x  x  4 Û 1  2 x ³0 Û  1  x  1  2 x  2 (1  x)(1  2 x)  x  4.  x £1  1  x £ 2   (1  x)(1  2 x) 2 x  1. 1 1  1   £x £  x £2 1 2 2  1    £ x £ Û 2 Û x 0 2 Û   x 0 2 x  1 ³0 2  (1  x)(1  2 x) (2 x 1) 2 2 x  7 x 0  7     x  2   Hoặc có thể trình bày theo cách khác nh sau: - Tìm điều kiện để các bt có nghĩa - Biến đổi phơng trình Chuyên đề 7: Một số bài tập cơ bản về hình học Bài 1 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Từ A và B kẻ tiếp tuyến Ax và By . Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F . 1. Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp . 2. AM cắt OE tại P , BM cắt OF tại Q . Tứ giác MPOQ là hình gì ? Tại sao ? 3. Kẻ MH ^ AB ( H  AB) . Gọi K là giao của MH và EB . So sánh MK và KH. Hướng dẫn : F 1) EAO = EMO = 900 . Nên AEMO là tứ giác M nội tiếp . 2) Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có E Q K MPO = MQO = 90 0 và PMQ = 900 nên PMQO là hình chữ nhật . P EM EF A B = 3) DEMK D EFB (g.g)  mà H O MK FB MF = FB EM EF =  MK MF EK AB EF AB EM EA = = = DEAB D KHB (g.g)  mà ( Ta let)  KH HB MF HB MK KH Vì EM = EA  MK = KH . Bài 2 : Cho (O) cắt (O’) tại A và B . Kẻ cát tuyến chung CBD ^ AB ( C ở trên (O) và D ở trên (O’).) B D C 1. Chứng minh A , O , C và A ,O’, D thẳng hàng . O O 2. Kéo dài CA và DA cắt (O’) và (O) theo thứ tự ’ tại I và K . Chứng minh tứ giác CKID nội tiếp .. K. A. G. I.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Chứng minh BA , CK và DI đồng quy . Hướng dẫn : 1. CBA = DBA = 900 nên AC và DA là đường kính hay A,O, C thẳng hàng D ,O’,A thẳng hàng . 2. Từ câu 1) và dựa vào góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ta thây K , I cùng nhìn CD dưới một góc vuông nên tứ giác CDIK nội tiếp . 3. A là trực tâm của tam giác ADG có AB là đường cao hay BA đi qua G . Bài 3 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A,B . Các đường AO và AO’cắt đường tròn (O) lần lượt tại C và D , cắt đường tròn (O’) lần lượt tại E , F . a) Chứng minh B , F , C thẳng hàng . D b) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp . E A c) Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BDE . d) Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của (O) O’ và (O’) O C F Hướng dẫn :. B. a) CBA + FBA = 1800 nên A , B , F thẳng hàng . b) D, E cùng nhìn CF dưới một góc vuông nên CDEF nội tiếp . c) Tứ giác CDEF nội tiếp nên EDF = ECF ; ACB = ADB từ đó suy ra EDF = ADB . Hay DE là phân giác góc D của DBDE . Tương tự EC là phân giác góc E của DBDE . Hai phân giác cắt nhau tại A nên A là tâm đường tròn nội tiếp DBDE . d) Giả sử DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ta có OO’ // CE cùng vuông góc với AB : AOO’ = ACB mà ACB = FDE ( DCFE nội tiếp ) suy ra : AOO’ = ODE hay tứ giác ODEO’ nội tiếp (1) DE là tiếp tuyến thì DE vuông góc với OD và O’E (2) Vậy ODEO’ là hình chữ nhật : Hay OD = O’E ( Hai đường tròn có bán kính bằng nhau ) d Bài 4 : Cho (O,R) đường kính AB , đường kính CD di động . Gọi Q đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn tại B . Đường thẳng d cắt D các đường thẳng AC , AD theo thứ tự tại P và Q . 1) Chứng minh tứ giác CPQD nội tiếp một đường tròn . 2) Chứng minh AD. AQ = AC.AP . B A 3) Tứ giác ADBC là hình gì ? Tại sao ? O 4) Xác định vị trí của CD để SCPQD = 3.SACD Hướng dẫn : C 1. CPB = CDA ( cùng bằng CBA) nên CPB + CDQ = 1800. 2. DADC DAPQ (g.g) suy ra AD.AQ = AC.AP . 3. Tứ giác ADBC là hình chữ nhật vì có 4 góc vuông. 4. Để SCPQD = 3.SACD  SADC = ¼ SAPQ tức là tỉ số đồng dạng của hai tam giác này là ½ . Suy ra AD = ½ AP hay BC = ½ AP mà tam giác ABC vuông P tại B nên C là trung điểm của CP  CB = CA hay DACB cân  CD ^ AB . Bài 5 : Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến SA , SB và cát tuyến SCD của đường tròn đó . 1) Gọi E là trung điểm của dây CD . Chứng minh 5 điểm S ,A , E , O , B cùng nằm trên một đường tròn ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2) Nếu SA = OA thì SAOB là hình gì ? Tại sao ? 3) Chứng minh AC . BD = BC.DA = ½ AB.CD D K Hướng dẫn chứng minh C E 1) Sử dụng tính chất tiếp tuyến , ta có A , B cùng S O nhìn SO dưới một góc vuông , nên tứ giác SADO nội tiếp đường tròn đường kính SO . Dựa vào tính chất đường kính vuông góc với dây cung , ta có SEO = 900 . Nên E thuộc đường B tròn đường kính SO . 2) Nếu SA = OA thì SA = AB = OA = OB và góc A vuông nên tứ giác SAOB là hình vuông . AC SC = 2) Ta thấy DSAC DSDA  DA SA BC SC = DSCB DSBD  BD SB AC BC = Mà SA = SB   AC.BD = AD.BC (1) AD BD Trên SD lấy K sao cho CAK = BAD lúc đó DCAK DBAD (g.g)  AC.DB = AB.CK DBAC DDAK (g.g)  BC.AD = DK.AB Cộng từng vế ta được AC.BD + BC.AD = AB( CK+DK )= AB.CD (2) Từ (1) và (2) suy ra : AC.BD + AC.BD = AB.CD hay AC.BD = ½ AB.CD Vậy AC.BD = AD.BC = ½ AB.CD . Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A . Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D . Trên cung AD lấy một điểm E . Nối BE và kéo dài cắt AC tại F . 1) Chứng minh CDEF nội tiếp . 2) Kéo dài DE cắt AC ở K . Tia phân giác của góc CKD cắt EF và CD tại M và N . Tia phân giác của góc CBF cắt DE và CF tại P và Q . Tứ giác MNPQ là hình gì ? Tại sao ? 3) Gọi r1 , r2 , r3 theo thứ tự là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC , ADB , ADC . Chứng minh : r = r12 + r22 .. A. Hướng dẫn : 1) Dựa vào số đo cung ta thấy K F C = DEB  C + DEF = 1800 Q E M Nên tứ giác CDEF nội tiếp . 2) DBED DBCQ ( g.g)  BPE = BQC P  KPQ = KQP hay DKPQ cân . C N B D DCNK DMK  EMK = CNK  BMN = BNM hay DBMN cân .  MN ^ PQ và MN cắt PQ là trung điểm của mỗi đường . Nên MNPQ là hình thoi. r r r r r2 r = 12= 22 3) DABC DDAB DDAC  = 1 = 2  2 BC AB AC BC AB AC 2 r +r r +r r = 12 2 2 = 1 2 2 Û 2 BC AB + AC BC 2 Û r = r12 + r22 . Bài 7 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R) . Hạ các đường cao AD , BE của tam giác . Các tia AD , BE lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai M , N . Chứng minh rằng :. A. 2. 2. 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) Bốn điểm A , E , D , B nằm trên một đường tròn . TÌm tâm I của đường tròn đó . b) MN // DE . c) Cho (O) và dây AB cố định , điểm C di chuyển trên cung lớn AB . Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CED không đổi . Hướng dẫn giải : a) E,D cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên A tứ giác AEDB nội tiếp trong một đường tròn đường kính AB có I ( trung điểm của AB ) là tâm N b) Ta thấy : ABE = ADE ( chắn cung AE ) mà ABE = AMN ( chắn cung AN ) I O E nên ADE = AMN hay DE // MN . c) Kẻ thêm hình như hình vẽ . Dựa vào góc nội H tiếp của tứ giác AEBD suy ra được CN = CM nên OC ^ MM  OC ^ DE K Tứ giác HDCE nội tiếp đường tròn tâm K B D C ( trung điểm của HC) đây cũng là đường tròn M ngoại tiếp tam giác CDE  KD = KE và ID = IE nên IK ^ DE hay IK // OC và OI // CK nên OIKC là hình bình hành  KC = OI không đổi . Bài 8 : Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn (O,R) 1) Tính theo chiều R độ dài cạnh và chiều cao của DABC . 2) Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC ( M  B,C ) Trên tia đối của MB lấy MD = MC . Chứng tỏ DMCD đều . 3) CMR : M di động trên cung nhỏ BC thì D di chuyển trên một đường tròn cố định , xác định tâm và các vị trí giới hạn . 4) Xác định vị trí điểm M sao cho tổng S = MA + MB + MC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất của S theo R . Hướng dẫn :. B. E. O. M D. A. AH=. AB √ 3 2. và AB = AC = BC = R. √3. I H. 1). C. 2) Có MC = MD ( gt) sđ BMC = ½ sđ BAC = ½ ( 360 0 : 3).2 = 1200 .  CMD = 600 . Vậy DCMD đều 3) DIMC = DIMD ( c.g.c)  IC = ID . Khi M di động trên cung nhỏ BC thì D chạy trên đường tròn ( I ; IC ). Khi M º C  D º C ; M º I  D º E . 4) DACM = DBCD ( g.c.g )  AM = BD  S = MA + MB + MC = 2.AM £ 2.AI  S £ 4R . S Max= 4R khi AM là đường kính . Bài 9 : Cho DABC ngoại tiếp (O) . Trên BC lấy M , trên BA lấy N , trên CA lấy P sao cho BM=BN và CM = CP . Chứng minh rằng : a) O là tâm đường tròn ngoại tiếp DMNP . b) Tứ giác ANOP nội tiếp đường tròn . c) Tìm vị trí M , N , P sao cho độ dài NP nhỏ nhất . Hướng dẫn :. A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> D F. N. a) Từ tính chất O 2 tiếp tuyến cắt nhau và giả thiết suy ra : = DOEM = DOFP ( c.g.c ) B DN = EM = FP  DODA C ONM = OM =EOP hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp DMNP b) Từ câu a) suy ra OND = OPF nên tứ giác ANOP nội tiếp . c) Kẻ OH ^ NP . Có NP = 2 .NH = 2. NO .cosHNO = 2.NO.Cos(A/2) = 2.OE .Cos (A/2) . Vậy NPMin = 2r.cos(A/2) . Khi đó M , N , P trùng với các tiếp điểm . Bài 10 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3a . Lấy AE = a trên cạnh AD và DF = a trên cạnh DC . Nối AF và BE cắt nhau ở H . a) Chứng minh : AF ^ BE . b) Tính cạnh của tứ giác ABFE và đường chéo của nó theo a . c) Tính theo a đoạn HE , HB . d) Chứng minh : EDFH nội tiếp đường tròn . Đường tròn ấy cắt BF ở K . Tính theo a đoạn BK . Nhận xét gì về 3 điểm E , K ,C . F Hướng dẫn : D C a) DADF = DBAE DAF = EBA  BE ^ AF .. K. b) Pitago : BE = AF = a √ 13. √ 10 ; EF = a √ 5 ; BF = a. c) Dùng hệ thức lượng : EH =. a √ 10 10. ; HB =. 9 a √ 10 10 d) Dựa vào tổng 2 góc đối bằng 1800 nên EDFH nội A B tiếp. BE. BH 9 a √ 13 = DBEK DBFH  BK= BF 13 e) Dựa vào vuông góc : E , K , C thẳng hàng .. E. H. Chuyên dề 8:Một số đÒ thi häc sinh giái to¸n 9 Đề 1: Câu 1: ( 6,0 điểm) 1)Giải phương trình:. x  2  3 2x  5  x  2 . 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =. 2x  5 2 2. 1  4x  4x 2  4x 2  12x  9. 3 8 15 n2  1 S     ...  2 4 9 16 n ³ Câu 2: ( 3,0 điểm)Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n 2 thì không thể là một số nguyên. Câu 3: ( 3,0 điểm)Trong một cuộc đua xe môtô, ba tay đua đã khởi hành cùng một lúc. Mỗi giờ, người thứ hai chạy chậm hơn người thứ nhất 15km và nhanh hơn người thứ ba 3km nên người thứ hai đến đích chậm hơn người thứ nhất 12 phút và sớm hơn người thứ ba 3 phút. Tính vận tốc của ba tay đua môtô trên. Câu 4: ( 3,0 điểm)Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 5: ( 5,0 điểm)Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và một điểm M chuyển động trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 1) Chứng minh: nếu điểm M thuộc cung nhỏ AB thì MA + MB = MC. 2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = MA + MB + MC ( khi M thuộc cung nhỏ AB). ĐỀ 2: Bµi 1: (3 ®iÓm) Cho biÓu thøc. P=. 2( √ x − 3) √ x+ 3 x√ x−3 − + x − 2√ x − 3 √ x+1 3− √ x. 1) Rut gọn biểu thức P 2) TÝnh gi¸ trÞ cña P khi x = 14 - 6. √5. 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P và giá trị tương ứng của x. Bµi 2: (3 ®iÓm) Gi¶i ph¬ng tr×nh:1) 2). 1 1 1 + + =1 √ x +3+ √ x+ 2 √ x +2+ √ x +1 √ x+1+ √ x. 36 4 + =28 −4 √ x −2 − √ y − 1 √x− 2 √ y− 1. Bµi 3: (3 ®iÓm) 1) Cho biểu thức A =. x 2  4 x  20 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A.. 2) Cho (x+ √ x 2 +3)( y + √ y 2+ 3) =3. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P = x + y. Bài 4: (3 điểm)1) Tìm các giá trị nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức: ( y + 2 )x2 + 1 2) T×m nghiÖm nguyªn d¬ng cña ph¬ng tr×nh sau:. = y2. √ x+ √ y= √1980. Bài 5: ( 3 điểm) Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. A a £ Chứng minh rằng: sin 2 2 bc Bµi 6: (5 ®iÓm) Cho tam giác đều ABC có cạnh 60 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 20cm. Đường trung trực của AD cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở E, F. Tính độ dài các cạnh của tam giác DEF./. ĐỀ 3: Bài1(1,5đ) 6 2 5  62 5 a/ Tính b/ Cho a +b +c = 0 , a,b,c ≠0. Chứng tỏ rằng 1 1 1 1 1 1  2 2   2 a b c = |a b c| 3 3 5  2 là nghiệm của phương trình x3 +3x – 4 = 0 c/ Hãy chứng tỏ x  5  2  Bài2(2đ) a/ Rút gọn, tính giá trị biểu  1 x  y  1 1  1 2 1  A  .      . 3   xy xy   x y  x  y  2 xy y  x y  x. . . Với x = 2  3, y 2  3 b/ Giải phương trình x  9  x  7 4 Bài3(2,5đ) a/ Tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của biểu thức. B. x2  x 1 x 2  x 1. thức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b/ Trên mặt phẳng toạ độ cho các điểm A(0;4) ; B(3;4) ; C(3;0) Viết phương trình đường thẳng đi qua A, C . Xác định a để đường thẳng y =ax chia hình chữ nhật OABC thành hai phần , trong đó diện tích phần chứa điểm A gấp đôi diện tích phần chứa điểm C Bài4(3đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và tiếp tuyến chung trong EF ( A ,E  (O) , B , F  (O’) ) Δ AOM và Δ BMO’ đồng dạng a/ Gọi M là giao điểm của AB và EF . Chứng minh rằng : b/ Chứng minh rằng AE vuông góc với BF c/ Gọi N là giao điểm của AE và BF . Chứng minh rằng ba điểm O , N , O’ thẳng hàng  Bài5(1đ) Cho hình vuông ABCD . Tính cos MAN biết rằng M ,N theo thứ tự là trung điiểm của BC, CD §Ò 4. 3 x √3 √3 Bµi 1(3®). Cho biÓu thøc: A = + 3 + +1 2 x + x √3+3 x − √27 √3 x a. Rót gän A. b. TÝnh gi¸ trÞ cña A khi x = √ 3 +2010 Bµi 2(3®). Cho hµm sè y = 3x +2m-1 (1) a. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1; 5). b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị vừa tìm đợc ở câu a. Gọi giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục 0x là B; giao điểm của đờng thẳng hạ từ A vuông góc với 0x là C. Tính diện tích tam giác ABC? x y z Bµi 3(2) Cho c¸c sè thùc x, y, z tháa m·n = = 2008 2009 2010 Chøng minh r»ng: z – x =2 √( x − y)( y − z) Bµi 4(2.5). Cho x + y = 1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc B = x3 + y3 + xy b2 a2 Bµi 5(2.5). Cho a, b>0. Chøng minh r»ng: + ≥ √ a+ √ b a b ^ = 900, BC > BA) nội tiếp đờng tròn đờng kính AC. Kẻ dây Bµi 6(3) Cho tam gi¸c vu«ng ABC ( B cung BD vuông góc với đờng kính AC. Gọi H là giao điểm của AC và BD. Trên HC lấy điểm E sao cho E đối xứng với A qua H. Đờng tròn đờng kính EC cắt cạnh BC tại I ( I khác C). Chứng minh r»ng: a. CI.CA = CB.CE b. HI là tiếp tuyến của đờng tròn đờng kính EC Bài 7(4). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (0; R). Đờng cao AK cắt đờng tròn (0) tại D; AN là đờng kính của đờng tròn (0). a. Chøng minh: BD = CN. b. Tính độ dài AC theo R và α . Biết = α . c. Gäi H, G lÇn lît lµ trùc t©m, träng t©m cña tam gi¸c ABC. Chøng minh r»ng H; G; 0 th¼ng hµng. SỐ CHÍNH PHƯƠNG. (. )(. ). √ √. I. ĐỊNH NGHĨA: Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên. II. TÍNH CHẤT: 1. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9 ; không thể có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8. 2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn. 3. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n. N).. 4. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2 (n. N).. 5. Số chính phương tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Số chính phương tận cùng bằng 4 thì chữ số hàng chục là chữ số chẵn. Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ. 6. Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4. Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16. III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG A. DẠNG1: CHỨNG MINH MỘT SỐ LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương. Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 = (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y4 Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t ( t. Z) thì. A = (t - y2)( t + y2) + y4 = t2 –y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2 V ì x, y, z Z nên x2 Z, 5xy Z, 5y2 Z ⇒ x2 + 5xy + 5y2. Z. Vậy A là số chính phương. Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương. Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n. N). Ta có. n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1 = (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*) Đặt n2 + 3n = t (t. N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = ( t + 1 )2 = (n2 + 3n + 1)2. Vì n. N nên n2 + 3n + 1. N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.. Bài 3: Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + . . . + k(k+1)(k+2) Chứng minh rằng 4S + 1 là số chính phương . 1 1 Ta có k(k+1)(k+2) = k(k+1)(k+2).4 = k(k+1)(k+2).[(k+3) – (k-1)] 4 4 1 1 = k(k+1)(k+2)(k+3) k(k+1)(k+2)(k-1) 4 4 1 1 1 1 1 ⇒ S= .1.2.3.4 .0.1.2.3 + .2.3.4.5 .1.2.3.4 +…+ k(k+1)(k+2)(k+3) 4 4 4 4 4 1 1 k(k+1)(k+2)(k-1) = k(k+1)(k+2)(k+3) 4 4 4S + 1 = k(k+1)(k+2)(k+3) + 1 Theo kết quả bài 2 ⇒ k(k+1)(k+2)(k+3) + 1 là số chính ph ương. Bài 4: Cho dãy số 49; 4489; 444889; 44448889; … Dãy số trên được xây dựng bằng cách thêm số 48 vào giữa số đứng trước nó. Chứng minh rằng tất cả các số của dãy trên đều là số chính phương. Ta có 44…488…89 = 44…488..8 + 1 = 44…4 . 10n + 8 . 11…1 + 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> n chữ số 4 n-1 chữ số 8 n chữ số 4 n chữ số 8. n chữ số 4. n chữ. số 1 10n −1 10n −1 4 . 102 n − 4 . 10n +8 .10 n − 8+9 . 10n + 8. +1= = 9 9 9 4 . 102 n+ 4 . 10n +1 2 9 n 2. 10 +1 = 3 n Ta thấy 2.10 +1=200…01 có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 3 = 4.. (. n. ). 2n-1 chữ số 0. ( 2. 103 +1 ). ⇒. Z hay các số có dạng 44…488…89 là số chính phương.. Bài 5: Chứng minh rằng các số sau đây là số chính phương: A = 11…1 + 44…4 + 1 2n chữ số 1. n chữ số 4. B = 11…1 + 11…1 + 66…6 + 8 2n chữ số 1. n+1 chữ số 1. n chữ số 6. C = 44…4 + 22…2 + 88…8 + 7 2n chữ số 4 n+1 chữ số 2. n chữ số 8. 2 2 10 +2 10 +8 ; B= ; 3 3 Bài 6: Chứng minh rằng các số sau là số chính phương:. Kết quả: A =. (. n. ). (. n. ). C=. (. n. 2. 10 +7 3. ). 2. a. A = 22499…9100…09 n-2 chữ số 9 n chữ số 0 b. B = 11…155…56 n chữ số 1 n-1 chữ số 5 a. A = 224.102n + 99…9.10n+2 + 10n+1 + 9= 224.102n + ( 10n-2 – 1 ) . 10n+2 + 10n+1 + 9 = 224.102n + 102n – 10n+2 + 10n+1 + 9= 225.102n – 90.10n + 9 = ( 15.10n – 3 ) 2 ⇒ A là số chính phương b. B = 111…1555…5 + 1 = 11…1.10n + 5.11…1 + 1 n chữ số 1 n chữ số 5 =. 10n −1 10n −1 . 10n + 5. 9 9. n chữ số 1 +1= 2. n chữ số 1. 102 n − 10n +5 .10n −5+ 9 9.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> =. 102 n +4 . 10n + 4 9. =. (. 10n +2 3. ). là số chính phương ( điều phải chứng minh). Bài 7: Chứng minh rằng tổng các bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không thể là một số chính phương Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n-2, n-1, n , n+1 , n+2 (n. N , n ≥2 ).. Ta có ( n-2)2 + (n-1)2 + n2 + ( n+1)2 + ( n+2)2 = 5.( n2+2) Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2+2 không thẻ chia hết cho 5 ⇒ 5.( n2+2) không là số chính phương hay A không là số chính phương Bài 8: Chứng minh rằng số có dạng n6 – n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n. N và n>1 không phải là. số chính phương n6 – n4 + 2n3 +2n2 = n2.( n4 – n2 + 2n +2 ) = n2.[ n2(n-1)(n+1) + 2(n+1) ] = n2[ (n+1)(n3 – n2 + 2) ] = n2(n+1).[ (n3+1) – (n2-1) ]= n2( n+1 )2.( n2–2n+2) Với n. N, n >1 thì n2-2n+2 = (n - 1)2 + 1 > ( n – 1 )2. và n2 – 2n + 2 = n2 – 2(n - 1) < n2 Vậy ( n – 1)2 < n2 – 2n + 2 < n2 ⇒ n2 – 2n + 2 không phải là một số chính phương. Bài 9: Cho 5 số chính phương bất kì có chữ số hàng chục khác nhau còn chữ số hàng đơn vị đều là 6. Chứng minh rằng tổng các chữ số hàng chục của 5 số chính phương đó là một số chính phương Cách 1: Ta biết một số chính phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó là số lẻ. Vì vậy chữ số hàng chục của 5 số chính phương đã cho là 1,3,5,7,9 khi đó tổng của chúng bằng 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương Cách 2: Nếu một số chính phương M = a2 có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số tận cùng của a là 4 hoặc 6 ⇒ a ⋮ 2 ⇒ a2 ⋮ 4 Theo dấu hiệu chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng của M chỉ có thể là 16, 36, 56, 76, 96 ⇒ Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương. Bài 10: Chứng minh rằng tổng bình phương của hai số lẻ bất kỳ không phải là một số chính phương. a và b lẻ nên a = 2k+1, b = 2m+1 (Với k, m N) ⇒ a2 + b2 = (2k+1)2 + (2m+1)2 = 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1 = 4(k2 + k + m2 + m) + 2 = 4t + 2. (Với t. Không có số chính phương nào có dạng 4t + 2 (t. N) N) do đó a2 + b2 không thể là số chính. phương. Bài 11: Chứng minh rằng nếu p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không thể là các số chính phương. Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p ⋮ 2 và p không chia hết cho 4 (1) a. Giả sử p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m2 (m Vì p chẵn nên p+1 lẻ ⇒ m2 lẻ ⇒ m lẻ. Đặt m = 2k+1 (k. N). N). Ta có m2 = 4k2 + 4k + 1 ⇒ p+1 = 4k2 + 4k + 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ⇒ p = 4k2 + 4k = 4k(k+1) ⋮ 4 mâu thuẫn với (1) ⇒ p+1 là số chính phương b. p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 ⇒ p-1 có dạng 3k+2. Không có số chính phương nào có dạng 3k+2 ⇒ p-1 không là số chính phương . Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương Bài 12: Giả sử N = 1.3.5.7…2007. Chứng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp 2N-1, 2N và 2N+1 không có số nào là số chính phương. a. 2N-1 = 2.1.3.5.7…2007 – 1 Có 2N ⋮ 3 ⇒ 2N-1 không chia hết cho 3 và 2N-1 = 3k+2 (k ⇒ 2N-1 không là số chính phương.. N). b. 2N = 2.1.3.5.7…2007 Vì N lẻ ⇒ N không chia hết cho 2 và 2N ⋮ 2 nhưng 2N không chia hết cho 4. 2N chẵn nên 2N không chia cho 4 dư 1 ⇒ 2N không là số chính phương. c. 2N+1 = 2.1.3.5.7…2007 + 1 2N+1 lẻ nên 2N+1 không chia hết cho 4 2N không chia hết cho 4 nên 2N+1 không chia cho 4 dư 1 ⇒ 2N+1 không là số chính phương. Bài 13: Cho a = 11…1 ; b = 100…05 2008 chữ số 1 2007 chữ số 0 là số tự nhiên. √ ab+1 102008 −1 Cách 1: Ta có a = 11…1 = ; b = 100…05 = 100…0 + 5 = 102008 + 5 9 2008 chữ số 1 2007 chữ số 0 2008 chữ số 20 2008 2 2008 10 ¿ + 4 .10 − 5+9 2008 2008 2008 (10 −1)(10 +5) 10 + 2 ¿ ⇒ ab+1 = +1= = ¿ 3 9 ¿ 2008 102008 + 2 2 = 10 +2 √ ab+1 = 3 3 2008 10 +2 Ta thấy 102008 + 2 = 100…02 ⋮ 3 nên N hay √ ab+1 là số tự nhiên. 3 2007 chữ số 0 Cách 2: b = 100…05 = 100…0 – 1 + 6 = 99…9 + 6 = 9a +6 Chứng minh. (. √(. ). 2007 chữ số 0. 2008 chữ số 0. 2008 chữ số 9. ⇒ ab+1 = a(9a +6) + 1 =29a2 + 6a + 1 = (3a+1)2 3 a+1 ¿ ⇒ √ ab+1 = ¿ = 3a + 1 N √¿ B. DẠNG 2: TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ BIỂU THỨC LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài1: Tìm số tự nhiên n sao cho các số sau là số chính phương: a. n2 + 2n + 12. b. n ( n+3 ). ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> d. n2 + n + 1589. c. 13n + 3. Giải a. Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k N) ⇒ (n2 + 2n + 1) + 11 = k2 ⇔ k2 – (n+1)2 = 11 ⇔ (k+n+1)(k-n-1) = 11 Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết (k+n+1) (k-n-1) = 11.1 ⇔ k+n+1 = 11 ⇔ k=6 k–n-1=1 n=4 b. Đặt n(n+3) = a2 (n N) ⇒ n2 + 3n = a2 ⇔ 4n2 + 12n = 4a2 ⇔ (4n2 + 12n + 9) – 9 = 4a2 ⇔ (2n + 3) ❑2 - 4a2 = 9 ⇔ (2n + 3 + 2a)(2n + 3 – 2a)= 9 Nhận xét thấy 2n + 3 + 2a > 2n + 3 – 2a và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết (2n + 3 + 2a)(2n + 3 – 2a) = 9.1 ⇔ 2n + 3 + 2a = 9 ⇔. n=1. 2n + 3 – 2a = 1. a=2 c. Đặt 13n + 3 = y2 ( y N) ⇒ 13(n – 1) = y2 – 16 ⇔ 13(n – 1) = (y + 4)(y – 4) ⇒ (y + 4)(y – 4) ⋮ 13 mà 13 là số nguyên tố nên y + 4 ⋮ 13 hoặc y – 4 ⋮ 13 ⇒ y = 13k ± 4 (Với k N) ⇒ 13(n – 1) = (13k ± 4 )2 – 16 = 13k.(13k ± 8) ⇒ n = 13k2 ± 8k + 1 Vậy n = 13k2 ± 8k + 1 (Với k d. Đặt n2 + n + 1589 = m2 (m. N) thì 13n + 3 là số chính phương. N) ⇒ (4n2 + 1)2 + 6355 = 4m2 ⇔ (2m + 2n +1)(2m – 2n -1) = 6355. Nhận xét thấy 2m + 2n +1> 2m – 2n -1 > 0 và chúng là những số lẻ, nên ta có thể viết (2m + 2n +1)(2m – 2n -1) = 6355.1 = 1271.5 = 205.31 = 155.41 Suy ra n có thể có các giá trị sau: 1588; 316; 43; 28. Bài 2: Tìm a để các số sau là những số chính phương: a.. a2 + a + 43. b.. a2 + 81. c.. a2 + 31a + 1984. Kết quả: a.. 2; 42; 13. b.. 0; 12; 40. c.. 12; 33; 48; 97; 176; 332; 565; 1728. Bài 3: Tìm số tự nhiên n ≥ 1 sao cho tổng 1! + 2! + 3! + … + n! là một số chính phương . Với n = 1 thì 1! = 1 = 12 là số chính phương . Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 32 là số chính phương Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4: Tìm n. N để các số sau là số chính phương:. a. n2 + 2004. ( Kết quả: 500; 164). b. (23 – n)(n – 3). ( Kết quả: 3; 5; 7; 13; 19; 21; 23). c. n2 + 4n + 97 d. 2n + 15 Bài 5: Có hay không số tự nhiên n để 2006 + n2 là số chính phương. Giả sử 2006 + n2 là số chính phương thì 2006 + n2 = m2 (m Từ đó suy ra m2 – n2 = 2006 ⇔ (m + n)(m - n) = 2006. N). Như vậy trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1) Mặt khác m + n + m – n = 2m ⇒ 2 số m + n và m – n cùng tính chẵn lẻ (2) Từ (1) và (2) ⇒ m + n và m – n là 2 số chẵn ⇒ (m + n)(m - n) ⋮ 4 Nhưng 2006 không chia hết cho 4 ⇒ Điều giả sử sai. Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 2006 + n2 là số chính phương. Bài 6: Biết x. N và x>2. Tìm x sao cho x(x-1).x(x-1) = (x-2)xx(x-1) 2. Đẳng thức đã cho được viết lại như sau: x(x-1) = (x-2)xx(x-1) Do vế trái là một số chính phương nên vế phải cũng là một số chính phương . Một số chính phương chỉ có thể tận cùng bởi 1 trong các chữ số 0; 1; 4; 5; 6; 9 nên x chỉ có thể tận cùng bởi 1 trong các chữ số 1; 2; 5; 6; 7; 0 (1) Do x là chữ số nên x ≤ 9, kết hợp với điều kiện đề bài ta có x N và 2 < x ≤ 9 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 5; 6; 7. Bằng phép thử ta thấy chỉ có x = 7 thỏa mãn đề bài, khi đó 762 = 5776 Bài 7: Tìm số tự nhiên n có 2 chữ số biết rằng 2n+1 và 3n+1 đều là các số chính phương. Ta có 10 ≤ n ≤ 99 nên 21 ≤ 2n+1 ≤ 199. Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84. Số 3n+1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40 Bài 8: Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên sao cho n+1 và 2n+1 đều là các số chính phương thì n là bội số của 24. Vì n+1 và 2n+1 là các số chính phương nên đặt n+1 = k2 , 2n+1 = m2 (k, m Ta có m là số lẻ ⇒ m = 2a+1 ⇒ m2 = 4a (a+1) + 1 4 a (a+1) m2 −1 ⇒ n= = = 2a(a+1) 2 2. N). ⇒ n chẵn ⇒ n+1 lẻ ⇒ k lẻ ⇒ Đặt k = 2b+1 (Với b N) ⇒ k2 = 4b(b+1) +1 ⇒ n = 4b(b+1) ⇒ n ⋮ 8 (1) Ta có k2 + m2 = 3n + 2. 2 (mod3). Mặt khác k2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1, m2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1. Nên để k2 + m2. 2 (mod3) thì k2. 1 (mod3).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> m2. ⇒ m2 – k2. 1 (mod3) ⋮ 3 hay (2n+1) – (n+1) ⋮ 3 ⇒ n ⋮ 3. (2). Mà (8; 3) = 1 (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ n ⋮ 24. Bài 9: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số 28 + 211 + 2n là số chính phương . Giả sử 28 + 211 + 2n = a2 (a. N) thì. 2n = a2 – 482 = (a+48)(a-48) 2p.2q = (a+48)(a-48) ⇒ a+48 = 2p. Với p, q N ; p+q = n và p > q ⇒ 2p – 2q = 96 ⇔ 2q (2p-q -1) = 25.3. a- 48 = 2q ⇒ q = 5 và p-q = 2 ⇒ p = 7 ⇒ n = 5+7 = 12 Thử lại ta có: 28 + 211 + 2n = 802 C.DẠNG 3: TÌM SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1: Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số. Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị thì ta được số chính phương B. Hãy tìm các số A và B. Gọi A = abcd = k2. Nếu thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị thì ta có số B = (a+1)(b+1)(c+1)(d+1) = m2. với k, m. a, b, c, d ⇒ Ta có. N và 32 < k < m < 100. N ; 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b, c, d ≤ 9. A = abcd = k2. B = abcd + 1111 = m2 ⇒ m2 – k2 = 1111 ⇔ (m-k)(m+k) = 1111. (*). Nhận xét thấy tích (m-k)(m+k) > 0 nên m-k và m+k là 2 số nguyên dương. Và m-k < m+k < 200 nên (*) có thể viết (m-k)(m+k) = 11.101 ⇔ Do đó m – k == 11 ⇔ m = 56 A = 2025 m + k = 101. n = 45. B = 3136. Bài 2: Tìm 1 số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị. Đặt abcd = k2 ta có ab – cd = 1 và k. N, 32 ≤ k < 100 Suy ra 101cd = k2 – 100 = (k-10)(k+10) ⇒ k +10 ⋮ 101 hoặc k-10 ⋮ 101 Mà (k-10; 101) = 1 ⇒ k +10 ⋮ 101 Vì 32 ≤ k < 100 nên 42 ≤ k+10 < 110 ⇒ abcd = 912 = 8281. ⇒ k+10 = 101 ⇒ k = 91. Bài 3: Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng 2 chữ số đầu giống nhau, 2 chữ số cuối giống nhau. Gọi số chính phương phải tìm là aabb = n2 với a, b. N, 1 ≤ a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9. Ta có n2 = aabb = 11.a0b = 11.(100a+b) = 11.(99a+a+b) (1).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhận xét thấy aabb ⋮ 11. ⇒ a + b ⋮ 11 Mà 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b ≤ 9 nên 1 ≤ a+b ≤ 18 ⇒ a+b = 11 Thay a+b = 11 vào (1) được n2 = 112(9a+1) do đó 9a+1 là số chính phương . Bằng phép thử với a = 1; 2; …; 9 ta thấy chỉ có a = 7 thỏa mãn ⇒ b = 4 Số cần tìm là 7744 Bài 4: Tìm một số có 4 chữ số vừa là số chính phương vừa là một lập phương. Gọi số chính phương đó là abcd . Vì abcd vừa là số chính phương vừa là một lập phương nên đặt abcd = x2 = y3. Với x, y. N. Vì y3 = x2 nên y cũng là một số chính phương . Ta có 1000 ≤ abcd ≤ 9999 ⇒ 10 ≤ y ≤ 21 và y chính phương. ⇒ y = 16. ⇒ abcd = 4096 Bài 5: Tìm một số chính phương gồm 4 chữ số sao cho chữ số cuối là số nguyên tố, căn bậc hai của số đó có tổng các chữ số là một số chính phương. Gọi số phải tìm là abcd với a, b, c, d nguyên và 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b,c,d ≤ 9 abcd chính phương ⇒ d { 0,1,4,5,6,9} d nguyên tố ⇒ d = 5 Đặt abcd = k2 < 10000 ⇒ 32 ≤ k < 100 k là một số có hai chữ số mà k2 có tận cùng bằng 5 ⇒ k tận cùng bằng 5 Tổng các chữ số của k là một số chính phương ⇒ k = 45 ⇒ abcd = 2025 Vậy số phải tìm là 2025 Bài 6: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu các bình phương của số đó và viết số bởi hai chữ số của số đó nhưng theo thứ tự ngược lại là một số chính phương Gọi số tự nhiên có hai chữ số phải tìm là ab ( a,b Số viết theo thứ tự ngược lại 2. N, 1 ≤ a,b ≤ 9 ). ba. 2. Ta có ab - ba = ( 10a + b ) 2 – ( 10b + a )2 = 99 ( a2 – b2 ) ⋮ 11 ⇒ a2 - b2 ⋮ 11 Hay ( a-b )(a+b ) ⋮ 11 Vì 0 < a - b ≤ 8 , 2 ≤ a+b ≤ 18 nên a+b ⋮ 11 ⇒ a + b = 11 2. 2. Khi đó ab - ba = 32 . 112 . (a - b) 2. 2. Để ab - ba là số chính phương thì a - b phải là số chính phương do đó a-b = 1 hoặc a - b = 4  Nếu a-b = 1 kết hợp với a+b = 11 ⇒ a = 6, b = 5, ab = 65 Khi đó 652 – 562 = 1089 = 332 . Nếu a - b = 4 kết hợp với a+b = 11 ⇒ a = 7,5 ( loại ) Vậy số phải tìm là 65. Bài 7: Cho một số chính phương có 4 chữ số. Nếu thêm 3 vào mỗi chữ số đó ta cũng được một số chính phương. Tìm số chính phương ban đầu ( Kết quả: 1156 ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 8: Tìm số có 2 chữ số mà bình phương của số ấy bằng lập phương của tổng các chữ số của nó. Gọi số phải tìm là ab với a,b. N và 1 ≤ a ≤ 9 , 0 ≤ b ≤ 9 Theo giả thiết ta có : ab = ( a + b )3 ⇔ (10a+b)2 = ( a + b )3 ⇒ ab là một lập phương và a+b là một số chính phương 2. Đặt ab. = t3 ( t. N),a+b=l2(l. N). Vì 10 ≤ ab ≤ 99 ⇒ ab = 27 hoặc ab = 64  Nếu ab = 27 ⇒ a + b = 9 là số chính phương . Nếu ab = 64. ⇒ a + b = 10 không là số chính phương ⇒ loại. Vậy số cần tìm là ab = 27 Bài 9: Tìm 3 số lẻ liên tiếp mà tổng bình phương là một số có 4 chữ số giống nhau. Gọi 3 số lẻ liên tiếp đó là 2n-1, 2n+1, 2n+3 ( n Ta có. N). A= ( 2n-1 )2 + ( 2n+1)2 + ( 2n+3 )2 = 12n2 + 12n + 11. Theo đề bài ta đặt 12n2 + 12n + 11 = aaaa = 1111.a với a lẻ và 1 ≤ a ≤ 9 ⇒ 12n( n + 1 ) = 11(101a – 1 ) ⇒ 101a – 1 ⋮ 3 ⇒ 2a – 1 ⋮ 3 Vì 1 ≤ a ≤ 9 nên 1 ≤ 2a-1 ≤ 17 và 2a-1 lẻ nên 2a – 1 ⇒ a { 2; 5; 8 }. { 3; 9; 15 }. Vì a lẻ ⇒ a = 5 ⇒ n = 21 3 số càn tìm là 41; 43; 45 Bài 10: Tìm số có 2 chữ số sao cho tích của số đó với tổng các chữ số của nó bằng tổng lập phương các chữ số của số đó. ab (a + b ) = a3 + b3 ⇔ 10a + b = a2 – ab + b2 = ( a + b )2 – 3ab ⇔. 3a( 3 + b ) = ( a + b ) ( a + b – 1 ). a + b và a + b – 1 nguyên tố cùng nhau do đó a + b = 3a a +b–1=3+b ⇒ a=4,b=8. hoặc. a + b – 1 = 3a a+b=3+b. hoặc. a=3,b=7. Vậy ab = 48 hoặc ab = 37. ….………………….. Hết …………………………. Sè nguyªn tè I. KiÕn thøc cÇn nhí: 1. DÞnh nghÜa: * Sè nguyªn tè lµ sè tù nhiªn lín h¬n 1, chØ cã hai íc lµ 1 vµ chÝnh nã. * Hîp sè lµ sè tù nhiªn lín h¬n 1, cã nhiÒu h¬n hai íc. 2. TÝnh chÊt: * NÕu sè nguyªn tè p chia hÕt cho sè nguyªn tè q th× p = q. * NÕu tÝch abc chia hÕt cho sè nguyªn tè p th× Ýt nhÊt mét thõa sè cña tÝch abc chia hÕt cho sè nguyªn tè p..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * NÕu a vµ b kh«ng chia hÕt cho sè nguyªn tè p th× tÝch ab kh«ng chia hÕt cho sè nguyªn tè p . 3. C¸ch nhËn biÕt mét sè nguyªn tè: a) Chia số đó lần lợt cho các số nguyên tố đã biết từ nhỏ đến lớn. - Nếu có một phép chia hết thì số đó không phải là số nguyên tố. - Nếu chia cho đến lúc số thơng nhỏ hơn số chia mà các phép chia vẫn còn số d thì ssó đó là sè nguyªn tè. b) Một số có 2 ớc số lớn hơn 1 thì số đó không phải là số nguyên tố. 4. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè: * Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dới dạng một tích c¸c thõa sè nguyªn tè. - Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. - Mọi hợp số đều phân tích đợc ra thừa số nguyên tố. A a .b .....c  Víi a, b, c lµ nh÷ng sè nguyªn tè. , , ...,  N vµ , , ..., ³1 5. Sè c¸c íc sè vµ tæng c¸c íc sè cña mét sè: Gi¶ sö A a .b .....c  Víi a, b, c lµ nh÷ng sè nguyªn tè. , , ...,  N vµ , , ..., ³1 1. Sè c¸c íc sè cña A lµ: (+1)(+1)...(+1). 2. Tæng c¸c íc sè cña A lµ:. a  +1  1 b1  1 c 1  1 . ... a 1 b 1 c 1. 6. Sè nguyªn tè cïng nhau: * Hai sè nguyªn tè cïng nhau lµ hai sè cã ¦CLN b»ng 1. Hai sè a vµ b nguyªn tè cïng nhau Û ¦CLN(a, b) = 1. C¸c sè a, b, c nguyªn tè cïng nhau Û ¦CLN(a, b, c) = 1. Các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau Û ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, c) = ƯCLN(c, a) =1. II. C¸c vÝ dô: VD1: Ta biÕt r»ng cã 25 sè nguyªn tè nhá h¬n 100. Tæng cña 25 sè nguyªn tè lµ sè ch½n hay sè lÎ. HD: Trong 25 sè nguyªn tè nhá h¬n 100 cã chøa mét sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt lµ 2, cßn 24 sè nguyªn tố còn lại là số lẻ. Do đó tổng của 25 số nguyên tố là số chẵn. VD2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó. HD: Vì tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012, nên trong 3 số nguyên tố đó tồn tại ít nhất một số nguyªn tè ch½n. Mµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt lµ 2 vµ lµ sè nguyªn tè nhá nhÊt. VËy sè nguyªn tè nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2. VD3: Tæng cña 2 sè nguyªn tè cã thÓ b»ng 2003 hay kh«ng? V× sao? HD: Vì tổng của 2 số nguyên tố bằng 2003, nên trong 2 số nguyên tố đó tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Do đó số nguyên tố còn lại là 2001. Do 2001 chia hết cho 3 và 2001 > 3. Suy ra 2001 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè. VD4: T×m sè nguyªn tè p, sao cho p + 2 vµ p + 4 còng lµ c¸c sè nguyªn tè. HD: Gi¶ sö p lµ sè nguyªn tè. - Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố. - NÕu p ³ 3 th× sè nguyªn tè p cã 1 trong 3 d¹ng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 víi k  N*. +) Nếu p = 3k  p = 3  p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố. +) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1)  p + 2  3 và p + 2 > 3. Do đó p + 2 lµ hîp sè. +) Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2)  p + 4  3 và p + 4 > 3. Do đó p + 4 lµ hîp sè. VËy víi p = 3 th× p + 2 vµ p + 4 còng lµ c¸c sè nguyªn tè. VD5: Cho p vµ p + 4 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng p + 8 lµ hîp sè. HD: V× p lµ sè nguyªn tè vµ p > 3, nªn sè nguyªn tè p cã 1 trong 2 d¹ng: 3k + 1, 3k + 2 víi k  N*. - Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2)  p + 4  3 và p + 4 > 3. Do đó p + 4 là hợp số ( Trái với đề bài p + 4 là số nguyên tố)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3)  p + 8  3 và p + 8 > 3. Do đó p + 8 lµ hîp sè. VËy sè nguyªn tè p cã d¹ng: p = 3k + 1 th× p + 8 lµ hîp sè. VD6: Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n – 1. HD: Mỗi số tự nhiên n khi chia cho 4 có thể có 1 trong các số d: 0; 1; 2; 3. Do đó mọi số tự nhiên n đều có thể viết đợc dới 1 trong 4 dạng: 4k, 4k + 1, 4k + 2, 4k + 3 víi k  N*. - NÕu n = 4k  n 4  n lµ hîp sè. - NÕu n = 4k + 2  n 2  n lµ hîp sè. Vậy mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k + 1 hoặc 4k – 1. Hay mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4n + 1 hoặc 4n – 1 với n  N*. VD7: Tìm ssó nguyên tố, biết rằng số đó bằng tổng của hai số nguyên tố và bằng hiệu của hai số nguyªn tè. HD: Gi¶ sö a, b, c, d, e lµ c¸c sè nguyªn tè vµ d > e. Theo bµi ra: a = b + c = d - e (*). Tõ (*)  a > 2  a lµ sè nguyªn tè lÎ.  b + c vµ d - e lµ sè lÎ. Do b, d lµ c¸c sè nguyªn tè  b, d lµ sè lÎ  c, e lµ sè ch½n.  c = e = 2 (do c, e lµ c¸c sè nguyªn tè).  a = b + 2 = d - 2  d = b + 4. VËy ta cÇn t×m sè nguyªn tè b sao cho b + 2 vµ b + 4 còng lµ c¸c sè nguyªn tè. VD8: T×m tÊt c¶ c¸c sè nguyªn tè x, y sao cho: x2 – 6y2 = 1. HD: Ta cã: x 2  6 y 2 1  x 2  1 6 y 2  ( x  1)( x  1) 6 y 2 Do 6 y 2 2  ( x  1)( x  1)2 Mµ x - 1 + x + 1 = 2x  x - 1 vµ x + 1 cã cïng tÝnh ch½n lÎ.  x - 1 vµ x + 1 lµ hai sè ch½n liªn tiÕp  ( x  1)( x  1)8  6 y 2 8  3y 2 4  y 2 2  y 2  y 2  x 5 VD9: Cho p vµ p + 2 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng p + 1 6. HD: V× p lµ sè nguyªn tè vµ p > 3, nªn sè nguyªn tè p cã 1 trong 2 d¹ng: 3k + 1, 3k + 2 víi k  N*. - Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1)  p + 2  3 và p + 2 > 3. Do đó p + 2 là hợp số ( Trái với đề bài p + 2 là số nguyên tố). - NÕu p = 3k + 2 th× p + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) (1). Do p lµ sè nguyªn tè vµ p > 3  p lÎ  k lÎ  k + 1 ch½n  k + 1 2 (2) Tõ (1) vµ (2)  p + 1 6. II. Bµi tËp vËn dông: Bµi 1: T×m sè nguyªn tè p sao cho c¸c sè sau còng lµ sè nguyªn tè: a) p + 2 vµ p + 10. b) p + 10 vµ p + 20. c) p + 10 vµ p + 14. d) p + 14 vµ p + 20. e) p + 2vµ p + 8. f) p + 2 vµ p + 14. g) p + 4 vµ p + 10. h) p + 8 vµ p + 10. Bµi 2: T×m sè nguyªn tè p sao cho c¸c sè sau còng lµ sè nguyªn tè: a) p + 2, p + 8, p + 12, p + 14. b) p + 2, p + 6, p + 8, p + 14. c) p + 6, p + 8, p + 12, p + 14. d) p + 2, p + 6, p + 8, p + 12, p + 14. e) p + 6, p + 12, p + 18, p + 24. f) p + 18, p + 24, p + 26, p + 32..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> g) p + 4, p + 6, p + 10, p + 12, p+16. Bµi 3: a) Cho p vµ p + 4 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: p + 8 lµ hîp sè. b) Cho p vµ 2p + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 4p + 1 lµ hîp sè. c) Cho p vµ 10p + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 5p + 1 lµ hîp sè. d) Cho p vµ p + 8 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: p + 4 lµ hîp sè. e) Cho p vµ 4p + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 2p + 1 lµ hîp sè. f) Cho p vµ 5p + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 10p + 1 lµ hîp sè. g) Cho p vµ 8p + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 8p - 1 lµ hîp sè. h) Cho p vµ 8p - 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 8p + 1 lµ hîp sè. i) Cho p vµ 8p2 - 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 8p2 + 1 lµ hîp sè. j) Cho p vµ 8p2 + 1 lµ c¸c sè nguyªn tè (p > 3). Chøng minh r»ng: 8p2 - 1 lµ hîp sè. Bµi 4: Chøng minh r»ng: a) NÕu p vµ q lµ hai sè nguyªn tè lín h¬n 3 th× p2 – q2  24. b) NÕu a, a + k, a + 2k (a, k  N*) lµ c¸c sè nguyªn tè lín h¬n 3 th× k  6. Bµi 5: a) Mét sè nguyªn tè chia cho 42 cã sè d r lµ hîp sè. T×m sè d r. b) Mét sè nguyªn tè chia cho 30 cã sè d r. T×m sè d r biÕt r»ng r kh«ng lµ sè nguyªn tè. Bài 6: Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng một số tự nhiên lớn hơn 3 nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6. Bài 7: Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3, trong đó số sau lớn hơn số trớc là d đơn vị. Chứng minh rằng d chia hÕt cho 6. Bài 8: Tìm số nguyên tố có ba chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngợc lại thì ta đợc một số lµ lËp ph¬ng cña mét sè tù nhiªn. Bài 9: Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, chữ số hàng nghìn bằng chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng chục và số đó viết đợc dới dạng tích của 3 số nguyên tố liên tiếp. Bài 10: Tìm 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp đều là các số nguyên tố. Bµi 11: T×m 3 sè nguyªn tè liªn tiÕp p, q, r sao cho p2 + q2 + r2 còng lµ sè nguyªn tè. Bµi 12: T×m tÊt c¶ c¸c bé ba sè nguyªn tè a, b, c sao cho a.b.c < a.b + b.c + c.a. Bµi 13: T×m 3 sè nguyªn tè p, q, r sao cho pq + qp = r. Bµi 14: T×m c¸c sè nguyªn tè x, y, z tho¶ m·n xy + 1 = z. 2 Bµi 15: T×m sè nguyªn tè abcd sao cho ab , ac lµ c¸c sè nguyªn tè vµ b  cd  b  c. Bài 16: Cho c¸c sè p = bc + a, q = ab + c, r = ca + b (a, b, c  N*) lµ c¸c sè nguyªn tè. Chøng minh r»ng 3 sè p, q, r cã Ýt nhÊt hai sè b»ng nhau. Bµi 17: T×m tÊt c¶ c¸c sè nguyªn tè x, y sao cho: a) x2 – 12y2 = 1. b) 3x2 + 1 = 19y2. c) 5x2 – 11y2 = 1. d) 7x2 – 3y2 = 1. e) 13x2 – y2 = 3. f) x2 = 8y + 1. Bµi 18: T×m 3 sè nguyªn tè sao cho tÝch cña chóng gÊp 5 lÇn tæng cña chóng. Bài 19: Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố là p = 3. Bµi 20: Chøng minh r»ng: NÕu a2 – b2 lµ mét sè nguyªn tè th× a2 – b2 = a + b. Bài 21: Chứng minh rằng mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng 6n + 1 hoặc 6n – 1. Bµi 22: Chøng minh r»ng tæng b×nh ph¬ng cña 3 sè nguyªn tè lín h¬n 3 kh«ng thÓ lµ mét sè nguyªn tè. Bµi 23: Cho sè tù nhiªn n ³2. Gäi p1, p2, ..., pn lµ nh÷ng sè nguyªn tè sao cho pn £ n + 1. §Æt A = p1.p2 ...pn. Chøng minh r»ng trong d·y sè c¸c sè tù nhiªn liªn tiÕp: A + 2, A + 3, ..., A + (n + 1). Kh«ng chøa mét sè nguyªn tè nµo. Bµi 24: Chøng minh r»ng: NÕu p lµ sè nguyªn tè th× 2.3.4...(p – 3)(p – 2) - 1 p. Bµi 25: Chøng minh r»ng: NÕu p lµ sè nguyªn tè th× 2.3.4...(p – 2)(p – 1) + 1 p. Chuyên đề tìm chữ số tận cùng I. Tìm một chữ số tận cùng Tính chất 1: a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1. d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6. e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5. Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3. b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2. c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng. Bài 1: Tìm chữ số tận cùng của các số:. 1414. b) 14. a) 799. 567. c) 4 Giải: a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4: 9 9 − 1 = (9 − 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4  99 = 4k + 1 (k  N)  799 = 74k + 1 = 74k.7 Do 74k có chữ số tận cùng là 1  799 có chữ số tận cùng là 7. b) Dễ thấy 1414 = 4k (k  N)  141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6. c) Ta có 567 − 1  4  567 = 4k + 1 (k  N)  4567 = 44k + 1 = 44k.4  44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4. Bài 2: Tìm chữ số tận cùng của các số: a) 71993 81945. 19. b) 21000 21930. c) 31993. d) 4161. 4. 3 e) 2. 9. 9 g) 9. h). i) 3 Bài 3: Chứng minh rằng: a) 8102 − 2102  10 b) 175 + 244 − 1321  10 c) 4343 − 1717  10 Bài 4: Tìm các số tự nhiên n để n10 + 1  10 Bài 5: Có tồn tại hay không số tự nhiên n để n2 + n + 2 chia hết cho 5? Bài 6: Tìm chữ số tận cùng của C = 1.3.5.7…..99 Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng. Bài 2: Tìm chữ số tận cùng của tổng S = 21 + 35 + 49 + … + 20048009. Giải: Trước hết ta có nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n − 2) + 1, n  {2, 3, …, 2004}). Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng: (2 + 3 + … + 9) + 199.(1 + 2 + … + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + … + 9) + 9 = 9009. Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9. Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của tổng T = 23 + 37 + 411 + … + 20048011. Giải: Trước hết ta có nhận xét: Mọi lũy thừa trong T đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có dạng n4(n − 2) + 3, n thuộc {2, 3, …, 2004}). Theo tính chất 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8 ; 37 có chữ số tận cùng là 7 ; 411 có chữ số tận cùng là 4 ; … Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng: (8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 199.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 1 + 8 + 7 + 4 = 200(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 8 + 7 + 4 = 9019. Vậy: chữ số tận cùng của tổng T là 9. Bài 4: Tồn tại hay không số tự nhiên n sao cho n2 + n + 1 chia hết cho 19952000. Giải: 19952000 tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5. Vì vậy, ta đặt vấn đề là liệu n 2 + n + 1 có chia hết cho 5 không? Ta có n 2 + n = n(n + 1), là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chữ số tận cùng của n2 + n chỉ có thể là 0; 2; 6  n2 + n + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7  n2 + n + 1 không chia hết cho 5. Vậy: không tồn tại số tự nhiên n sao cho n2 + n + 1 chia hết cho 19952000..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sử dụng tính chất “Một số chính phương chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9” , ta có thể giải được Bài sau: Bài 5: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương: a) M = 19k + 5k + 1995k + 1996k (với k chẵn) b) N = 20042004k + 2003 Sử dụng tính chất “một số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 1 ; 3 ; 7 ; 9” Bài 6: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng: p8n +3.p4n − 4 chia hết cho 5. Bài 7: Tìm số dư của các phép chia: a) 21 + 35 + 49 + … + 20038005 cho 5 b) 23 + 37 + 411 + … + 20038007 cho 5 Bài 8: Tìm chữ số tận cùng của X, Y: X = 22 + 36 + 410 + … + 20048010 Y = 28 + 312 + 416 + … + 20048016 Bài 9: Chứng minh rằng chữ số tận cùng của hai tổng sau giống nhau: U = 21 + 35 + 49 + … + 20058013 V = 23 + 37 + 411 + … + 20058015 Bài 10: Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn: 19x + 5y + 1980z = 1975430 + 2004. II. Tìm hai chữ số tận cùng Nhận xét: Nếu x  N và x = 100k + y, trong đó k; y  N thì hai chữ số tận cùng của x cũng chính là hai chữ số tận cùng của y. Hiển nhiên là y ≤ x. Như vậy, để đơn giản việc tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x thì thay vào đó ta đi tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên y (nhỏ hơn). Rõ ràng số y càng nhỏ thì việc tìm các chữ số tận cùng của y càng đơn giản hơn. Từ nhận xét trên, ta đề xuất phương pháp tìm hai chữ số tận cùng của số tự nhiên x = am như sau: Trường hợp 1: Nếu a chẵn thì x = am  2m. Gọi n là số tự nhiên sao cho an − 1  25. Viết m = pn + q (p ; q  N), trong đó q là số nhỏ nhất để aq  4 ta có: x = am = aq(apn − 1) + aq. Vì an − 1  25  apn − 1  25. Mặt khác, do (4, 25) = 1 nên aq(apn − 1)  100. Vậy hai chữ số tận cùng của am cũng chính là hai chữ số tận cùng của aq. Tiếp theo, ta tìm hai chữ số tận cùng của aq. Trường hợp 2: Nếu a lẻ , gọi n là số tự nhiên sao cho an − 1  100. Viết m = un + v (u ; v  N, 0 ≤ v < n) ta có: x = am = av(aun − 1) + av Vì an − 1 100  aun − 1  100. Vậy hai chữ số tận cùng của am cũng chính là hai chữ số tận cùng của av. Tiếp theo, ta tìm hai chữ số tận cùng của av. Trong cả hai trường hợp trên, chìa khóa để giải được Bài là chúng ta phải tìm được số tự nhiên n. Nếu n càng nhỏ thì q và v càng nhỏ nên sẽ dễ dàng tìm hai chữ số tận cùng của aq và av. Bài 11: Tìm hai chữ số tận cùng của các số: a) a2003 b) 799 Giải: a) Do 22003 là số chẵn, theo trường hợp 1, ta tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 2n − 1  25. Ta có 210 = 1024  210 + 1 = 1025  25  220 − 1 = (210 + 1)(210 − 1)  25  23(220 − 1)  100. Mặt khác: 22003 = 23(22000 − 1) + 23 = 23((220)100 − 1) + 23 = 100k + 8 (k  N). Vậy hai chữ số tận cùng của 22003 là 08. b) Do 799 là số lẻ, theo trường hợp 2, ta tìm số tự nhiên n bé nhất sao cho 7n − 1  100. Ta có 74 = 2401 => 74 − 1  100. Mặt khác: 99 − 1  4 => 99 = 4k + 1 (k  N) Vậy 799 = 74k + 1 = 7(74k − 1) + 7 = 100q + 7 (q  N) tận cùng bởi hai chữ số 07. Bài 12: Tìm số dư của phép chia 3517 cho 25. Giải: Trước hết ta tìm hai chữ số tận cùng của 3517. Do số này lẻ nên theo trường hợp 2, ta phải tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho 3n − 1  100. Ta có 310 = 95 = 59049  310 + 1  50  320 − 1 = (310 + 1) (310 − 1)  100. Mặt khác: 516 − 1  4  5(516 − 1)  20  517 = 5(516 − 1) + 5 = 20k + 5  3517 = 320k + 5 = 35(320k − 1) + 35 = 35(320k − 1) + 243, có hai chữ số tận cùng là 43. Vậy số dư của phép chia 3517 cho 25 là 18..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trong trường hợp số đã cho chia hết cho 4 thì ta có thể tìm theo cách gián tiếp. Trước tiên, ta tìm số dư của phép chia số đó cho 25, từ đó suy ra các khả năng của hai chữ số tận cùng. Cuối cùng, dựa vào giả thiết chia hết cho 4 để chọn giá trị đúng. Các thí dụ trên cho thấy rằng, nếu a = 2 hoặc a = 3 thì n = 20 ; nếu a = 7 thì n = 4. Một câu hỏi đặt ra là: Nếu a bất kì thì n nhỏ nhất là bao nhiêu ? Ta có tính chất sau đây: Tính chất 4: Nếu a  N và (a, 5) = 1 thì a20 − 1  25. Bài 13: Tìm hai chữ số tận cùng của các tổng: a) S1 = 12002 + 22002 + 32002 + ... + 20042002 b) S2 = 12003 + 22003 + 32003 + ... + 20042003 Giải: a) Dễ thấy, nếu a chẵn thì a2 chia hết cho 4 ; nếu a lẻ thì a100 − 1 chia hết cho 4 ; nếu a chia hết cho 5 thì a2 chia hết cho 25. Mặt khác, từ tính chất 4 ta suy ra với mọi a  N và (a, 5) = 1 ta có a 100 − 1  25. Vậy với mọi a  N ta có a2(a100 − 1)  100. Do đó S1 = 12002 + 22(22000 − 1) + ... + 20042(20042000 − 1) + 22 + 32 + ... + 20042. Vì thế hai chữ số tận cùng của tổng S1 cũng chính là hai chữ số tận cùng của tổng 12 + 22 + 32 + ... + 20042. áp dụng công thức: 12 + 22 + 32 + ... + n2 = n(n + 1)(2n + 1)/6 12 + 22 + ... + 20042 = 2005  4009  334 = 2684707030, tận cùng là 30. Vậy hai chữ số tận cùng của tổng S1 là 30. b) Hoàn toàn tương tự như câu a, S 2 = 12003 + 23(22000 − 1) + ... + 2004 3(20042000 − 1) + 23 + 33 + 20043. Vì thế, hai chữ số tận cùng của tổng S2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 13 + 23 + 33 + ... 2  n(n  1)  3 3 3 3 2 1  2  3  ...  n (1  2  ...  n)   2  3  + 2004 . Áp dụng công thức:  13 + 23 + ... + 20043 = (2005 1002)2 = 4036121180100, tận cùng là 00. Vậy hai chữ số tận cùng của tổng S2 là 00. Tính chất 5: Số tự nhiên A không phải là số chính phương nếu: + A có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8 ; + A có chữ số tận cùng là 6 mà chữ số hàng chục là chữ số chẵn ; + A có chữ số hàng đơn vị khác 6 mà chữ số hàng chục là lẻ ; + A có chữ số hàng đơn vị là 5 mà chữ số hàng chục khác 2 ; + A có hai chữ số tận cùng là lẻ. Bài 14: Cho n  N và n − 1 không chia hết cho 4. CMR: 7n + 2 không thể là số chính phương. Giải: Do n − 1 không chia hết cho 4 nên n = 4k + r (r  {0, 2, 3}). Ta có 74 − 1 = 2400  100. Ta viết 7n + 2 = 74k + r + 2 = 7r(74k − 1) + 7r + 2. Vậy hai chữ số tận cùng của 7 n + 2 cũng chính là hai chữ số tận cùng của 7r + 2 (r = 0, 2, 3) nên chỉ có thể là 03, 51, 45. Theo tính chất 5 thì rõ ràng 7 n + 2 không thể là số chính phương khi n không chia hết cho 4. III. Tìm ba chữ số tận cùng Nhận xét: Tương tự như trường hợp tìm hai chữ số tận cùng, việc tìm ba chữ số tận cùng của số tự nhiên x chính là việc tìm số dư của phép chia x cho 1000. Nếu x = 1000k + y, trong đó k ; y  N thì ba chữ số tận cùng của x cũng chính là ba chữ số tận cùng của y (y ≤ x). Do 1000 = 8 x 125 mà (8, 125) = 1 nên ta đề xuất phương pháp tìm ba chữ số tận cùng của số tự nhiên x = am như sau: Trường hợp 1: Nếu a chẵn thì x = am chia hết cho 2m. Gọi n là số tự nhiên sao cho an − 1 chia hết cho 125. Viết m = pn + q (p ; q  N), trong đó q là số nhỏ nhất để aq chia hết cho 8 ta có: x = am = aq(apn − 1) + aq. Vì an − 1 chia hết cho 125 => apn − 1 chia hết cho 125. Mặt khác, do (8, 125) = 1 nên a q(apn − 1) chia hết cho 1000. Vậy ba chữ số tận cùng của am cũng chính là ba chữ số tận cùng của aq. Tiếp theo, ta tìm ba chữ số tận cùng của aq. Trường hợp 2: Nếu a lẻ , gọi n là số tự nhiên sao cho an − 1 chia hết cho 1000. Viết m = un + v (u ; v  N, 0 ≤ v < n) ta có: x = am = av(aun − 1) + av. Vì an − 1 chia hết cho 1000 => aun − 1 chia hết cho 1000..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vậy ba chữ số tận cùng của am cũng chính là ba chữ số tận cùng của av. Tiếp theo, ta tìm ba chữ số tận cùng của av. Tính chất sau được suy ra từ tính chất 4. Tính chất 6: Nếu a  N và (a, 5) = 1 thì a100 − 1 chia hết cho 125. Chứng minh: Do a20 − 1  25 nên a20, a40, a60, a80 khi chia cho 25 có cùng số dư là 1  a20 + a40 + a60 + a80 + 1  5. Vậy a100 − 1 = (a20 − 1)( a80 + a60 + a40 + a20 + 1)  125. Bài 15: Tìm ba chữ số tận cùng của 123101. Giải: Theo tính chất 6, do (123, 5) = 1  123100 − 1  125 (1). Mặt khác: 123100 − 1 = (12325 − 1)(12325 + 1)(12350 + 1)  123100 − 1  8 (2). Vì (8, 125) = 1, từ (1) và (2) suy ra: 123100 − 1  1000 101  123 = 123(123100 − 1) + 123 = 1000k + 123 (k  N). Vậy 123101 có ba chữ số tận cùng là 123. Bài 12: Tìm ba chữ số tận cùng của 3399...98. Giải: Theo tính chất 6, do (9, 5) = 1 => 9100 − 1 chi hết cho 125 (1). Tương tự bài 11, ta có 9100 − 1 chia hết cho 8 (2). Vì (8, 125) = 1, từ (1) và (2) suy ra: 9100 − 1 chia hết cho 1000  3399...98 = 9199...9 = 9100p + 99 = 999(9100p − 1) + 999 = 1000q + 999 (p, q  N). Vậy ba chữ số tận cùng của 3 399...98 cũng chính là ba chữ số tận cùng của 9 99. Lại vì 9100 − 1 chia hết cho 1000  ba chữ số tận cùng của 9100 là 001 mà 999 = 9100: 9  ba chữ số tận cùng của 999 là 889 (dễ kiểm tra chữ số tận cùng của 9 99 là 9, sau đó dựa vào phép nhân ???9 9 ...001 để xác định ??9 889 ). Vậy ba chữ số tận cùng của 3399...98 là 889. Nếu số đã cho chia hết cho 8 thì ta cũng có thể tìm ba chữ số tận cùng một cách gián tiếp theo các bước: Tìm dư của phép chia số đó cho 125, từ đó suy ra các khả năng của ba chữ số tận cùng, cuối cùng kiểm tra điều kiện chia hết cho 8 để chọn giá trị đúng. Bài 16: Tìm ba chữ số tận cùng của 2004200. Giải: do (2004, 5) = 1 (tính chất 6)  2004100 chia cho 125 dư 1  2004200 = (2004100)2 chia cho 125 dư 1  2004200 chỉ có thể tận cùng là 126, 251, 376, 501, 626, 751, 876. Do 2004 200  8 nên chỉ có thể tận cùng là 376. Bài tập vận dụng: Bài 17: Chứng minh 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5 khi và chỉ khi n không chia hết cho 4. Bài 18: Chứng minh 920002003, 720002003 có chữ số tận cùng giống nhau. Bài 19: Tìm hai chữ số tận cùng của: a) 3999 b) 111213 Bài 20: Tìm hai chữ số tận cùng của: S = 23 + 223 + ... + 240023 Bài 21: Tìm ba chữ số tận cùng của: S = 12004 + 22004 + ... + 20032004 Bài 22: Cho (a, 10) = 1. Chứng minh rằng ba chữ số tận cùng của a 101 cũng bằng ba chữ số tận cùng của a. Bài 23: Cho A là một số chẵn không chia hết cho 10. Hãy tìm ba chữ số tận cùng của A200. Bài 24: Tìm ba chữ số tận cùng của số: 199319941995 ...2000 Bài 25: Tìm sáu chữ số tận cùng của 521. D·y sè cã qui luËt I > Ph¬ng ph¸p dù ®o¸n vµ quy n¹p : Trong mét sè trêng hîp khi gÆp bµi to¸n tÝnh tæng h÷u h¹n Sn = a1 + a2 + .... an (1) Bằng cách nào đó ta biết đợc kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phơng pháp này và hầu nh thế nào cũng chứng minh đợc . VÝ dô 1 : TÝnh tæng Sn =1+3+5 +... + (2n -1 ) Thö trùc tiÕp ta thÊy : S1 = 1 S2 = 1 + 3 =22.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32 ... ... ... Ta dù ®o¸n Sn = n2 Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng gi¶ sö víi n= k ( k 1) ta cã Sk = k 2 (2) ta cÇn ph¶i chøng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3) ThËt vËy céng 2 vÕ cña ( 2) víi 2k +1 ta cã 1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1) v× k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nªn ta cã (3) tøc lµ Sk+1 = ( k +1) 2 theo nguyên lý quy nạp bài toán đợc chứng minh vËy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2 T¬ng tù ta cã thÓ chøng minh c¸c kÕt qu¶ sau ®©y b»ng ph¬ng ph¸p quy n¹p to¸n häc . n(n+1) 2. 1, 1 + 2+3 + .... + n =. n(n+1)(2 n+1) 6. 2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 = 3, 13+23 + ..... + n3 =. [. n(n+1) 2. 2. ]. 1 .n2 (n + 1) 2 ( 2n2 + 2n – 1 ) 12 II > Ph¬ng ph¸p khö liªn tiÕp : Gi¶ sö ta cÇn tÝnh tæng (1) mµ ta cã thÓ biÓu diÔn a i , i = 1,2,3...,n , qua hiÖu hai sè h¹ng liªn tiÕp cña 1 d·y sè kh¸c , chÝnh x¸c h¬n , gi¶ sö : a1 = b1 - b2 a2 = b2 - b3 .... .... ..... an = bn – bn+ 1 khi đó ta có ngay : Sn = ( b1 – b2 ) + ( b2 – b3 ) + ...... + ( bn – bn + 1 ) = b1 – bn + 1 VÝ dô 2 : tÝnh tæng : 4, 15 + 25 + .... + n5 =. S= Ta cã :. 1 1 1 1 + + +.. .. . ..+ 10 .11 11 .12 12 .13 99 . 100 1 1 1 = − 10 .11 10 11. ,. 1 1 1 = − 11 .12 11 12. ,. Do đó : S=. 1 1 1 1 1 1 1 1 9 − + − +. .. .. . .+ − = − = 10 11 11 12 99 100 10 100 100  D¹ng tæng qu¸t Sn =. 1 1 1 + +.. . .. .+ 1 . 2 2. 3 n (n+1). = 1-. (n> 1). 1 n = n+1 n+ 1. VÝ dô 3 : tÝnh tæng Sn =. 1 1 1 1 + + +. . .. ..+ 1 . 2. 3 2 .3 . 4 3 . 4 . 5 n( n+1)(n+2). 1 1 1 = − 99 .100 99 100.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ta cã Sn = Sn = Sn =. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 − + − +. .. .. . ..+ − 2 1. 2 2 .3 2 2. 3 3 . 4 2 n (n+1) (n+ 1)(n+ 2). ( ) ( ) ( 1 1 1 1 1 1 1 − + − +. . .. ..+ − 2 ( 1. 2 2 .3 2. 3 3 . 4 n(n+1) (n+1)(n+2) ) n( n+3) 1 1 1 (2 1. 2 − (n+1)(n+2) )= 4 (n+1)(n+2). VÝ dô 4 : tÝnh tæng Sn = 1! +2.2 ! + 3.3 ! + ...... + n .n! ( n! = 1.2.3 ....n ) Ta cã : 1! = 2! -1! 2.2! = 3 ! -2! 3.3! = 4! -3! ..... ..... ..... n.n! = (n + 1) –n! VËy Sn = 2! - 1! +3! – 2 ! + 4! - 3! +...... + ( n+1) ! – n! = ( n+1) ! - 1! = ( n+ 1) ! - 1 VÝ dô 5 : tÝnh tæng 2. 1. 2 ¿ ¿ 2. 3 ¿2 ¿ Sn = ¿ ¿ 3 ¿ 2. Ta cã :. Do đó. i +1 ¿ ¿ ¿ 2i +1 1 1 = 2− 2 [i (i +1) ] i ¿. Sn = ( 1-. i = 1 ; 2 ; 3; ....; n. n+1 ¿2 (¿¿) 1 1 − n2 ¿ 1 1 1 ¿+ 2 − 2 +. .. . .+ ¿ 2 2 2 3. (. ). n+1 ¿2 ¿ n+1 ¿2 = 1¿ ¿ 1 ¿ III > Ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh víi Èn lµ tæng cÇn tÝnh: VÝ dô 6 : TÝnh tæng S = 1+2+22 +....... + 2100 ( 4) ta viÕt l¹i S nh sau : S = 1+2 (1+2+22 +....... + 299 ). ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> S = 1+2 ( 1 +2+22+ ...... + 299 + 2 100 - 2100 ) => S= 1+2 ( S -2 100 ) ( 5) Tõ (5) suy ra S = 1+ 2S -2101  S = 2101-1 VÝ dô 7 : tÝnh tæng Sn = 1+ p + p 2 + p3 + ..... + pn ( p 1) Ta viÕt l¹i Sn díi d¹ng sau : Sn = 1+p ( 1+p+p2 +.... + pn-1 ) Sn = 1 + p ( 1+p +p2 +..... + p n-1 + p n –p n )  Sn = 1+p ( Sn –pn )  Sn = 1 +p.Sn –p n+1  Sn ( p -1 ) = pn+1 -1 P. n+1. −1 p −1 VÝ dô 8 : TÝnh tæng Sn = 1+ 2p +3p 2 + .... + ( n+1 ) pn , ( p 1) Ta cã : p.Sn = p + 2p 2 + 3p3 + ..... + ( n+ 1) p n +1 = 2p –p +3p 2 –p2 + 4p3–p3 + ...... + (n+1) pn - pn + (n+1)pn –pn + ( n+1) pn+1 = ( 2p + 3p2 +4p3 + ...... +(n+1) pn ) – ( p +p + p + .... pn ) + ( n+1) pn+1 = ( 1+ 2p+ 3p2+4p3+ ....... + ( n+1) pn ) – ( 1 + p+ p2 + .... + p n) + ( n +1 ) pn+1  Sn =. n+1 p.Sn=Sn- P − 1 +(n+1) Pn +1 ( theo VD 7 ) P−1. L¹i cã (p-1)Sn = (n+1)pn+1 -. p n+1 − 1 P −1. P −1 ¿2 ¿ (n+1)P n+1 pn+1 −1 − ¿ p −1.  Sn =. IV > Phơng pháp tính qua các tổng đã biết n. . C¸c kÝ hiÖu :. ∑ ai=a 1+ a2+ a3 +. .. .. .+a n i=1. . C¸c tÝnh chÊt : n. 1,. n. i=1. i=1. n. 2,. n. ∑ (ai +b i)=∑ ai +∑ b i i=1. n. ∑ a. ai =a ∑ ai i=1. i=1. VÝ dô 9 : TÝnh tæng : Sn= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ......... + n( n+1) Ta cã : Sn = V× :. n. n. n. n. i=1. i=1. i=1. i=1. ∑ i(i+1)=∑ (i2 +i)=∑ i2+∑ i.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> n. n(n+1) 2 (Theo I ) n n( n+1)(2 n+1) 2 ∑i = 6 i=1. ∑ i=1+2+3+. . ..+n= i=1. n(n+1) n( n+ 1)(2 n+1) n(n+1)(n+2) + = 2 6 3 VÝ dô 10 : TÝnh tæng : Sn =1.2+2.5+3.8+.......+n(3n-1) cho nªn : Sn =. n. n. i=1. i=1. ∑ i(3 i− 1)=∑ (3 i2 − i). ta cã : Sn = n. n. i=1. i == 1. = 3 ∑ i2 − ∑ i Theo (I) ta cã : 3 n (n+1)(2 n+ 1) n(n+1) 2 − =n (n+1) 6 2 VÝ dô 11 . TÝnh tæng Sn = 13+ +23 +53 +... + (2n +1 )3 ta cã : Sn = [( 13 +2 3 +33 +43 +....+(2n+1)3 ] –[23+43 +63 +....+(2n)3] = [13+23 +33 +43 + ..... + (2n +1 )3] -8 (13 +23 +33 +43 +......+ n3 ) Sn =. 2 n+2 ¿2 ¿ n+1 ¿2 ¿ Sn = ( theo (I) – 3 ) 8 n2 ¿ 2 n+1¿ 2 ¿ ¿ ¿ 2 =( n+1) (2n+1) 2 – 2n2 (n+1)2 = (n +1 )2 (2n2 +4n +1) V/ Vận dụng trực tiếp công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều ( Học sinh lớp 6 )  C¬ së lý thuyÕt : + để đếm số hạng của 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng 1 số đơn vị , ta dùng c«ng thøc: Sè sè h¹ng = ( sè cuèi – sè ®Çu 0 : ( kho¶ng c¸ch ) + 1 + Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách nhau cùng 1 số đơn vị , ta dïng c«ng thøc: Tæng = ( sè ®Çu – sè cuèi ) .( sè sè h¹ng ) :2 VÝ dô 12 : TÝnh tæng A = 19 +20 +21 +.... + 132 Sè sè h¹ng cña A lµ : ( 132 – 19 ) : 1 +1 = 114 ( sè h¹ng )m A = 114 ( 132 +19 ) : 2 = 8607 VÝ dô 13 : TÝnh tæng B = 1 +5 +9 +.......+ 2005 +2009 sè sè h¹ng cña B lµ ( 2009 – 1 ) : 4 + 1 = 503 B = ( 2009 +1 ) .503 :2 = 505515 VI / Vân dụng 1 số công thức chứng minh đợc vào làm toán.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> VÝ dô 14 : Chøng minh r»ng : k ( k+1) (k+20 -9k-1)k(k+1) = 3k ( k +1 ) Từ đó tính tổng S = 1..2+2.3 + 3.4 +...... + n (n + 1) Chøng minh : c¸ch 1 : VT = k(k+1)(k+2) –(k-1) k(k+1) = k( k+1). [( k +2)−(k −1)]. C¸ch 2 : Ta cã k ( k +1) = k(k+1). =. = k (k+1) .3 = 3k(k+1). (k +2)−( k −1) 3. k (k +1)(k + 2) k (k +1)(k −1) * − 3 3  3k ( k-1) = k (k+1)(k+2) – (k-1) k(k+1). =>. 1.2.3 0.1.2  3 1.2 = 3 2.3.4 1.2.3  3 3 ................................... n(n  1)( n  2) (n  1)n(n  1) n(n  1)   3 3 2.3 .  1.2.0 (n  2)n(n  1) ( n  1)n(n  2)   3 3 3 S= VÝ dô 15 : Chøng minh r»ng : k (k+1) (k+2) (k+3) – (k-1) k(k+1) (k+2) =4k (k+1) (k+2) từ đó tính tổng S = 1.2 .3 + 2.3 .4 +3.4.5 +.... + n(n+1) (n+2) Chøng minh : VT = k( k+1) (k+2). [ (k +3)−(k −1) ]. = k( k+1) ( k +2 ) .4 Rót ra : k(k+1) (k+2) = ¸p dông : 1.2.3 =. k (k +1)(k + 2)(k +3) (k − 1)k ( k +1)(k +2) − 4 4. 1 . 2. 3 . 4 0. 1 .2 .3 − 4 4. 2 . 3. 4 .5 1. 2. 3 . 4 − 4 4 .......................................................... 2.3.4 =. n(n+1) (n+2) = Cộng vế với vế ta đợc S =. n(n+1)(n+2)(n+3) (n −1)n (n+1)(n+2) − 4 4 n(n+1)(n+2)(n+3) 4. * Bài tập đề nghị : TÝnh c¸c tæng sau 1, B = 2+ 6 +10 + 14 + ..... + 202 2, a, A = 1+2 +22 +23 +.....+ 26.2 + 2 6 3 b, S = 5 + 52 + 53 + ..... + 5 99 + 5100 c, C = 7 + 10 + 13 + .... + 76 3, D = 49 +64 + 81+ .... + 169 4, S = 1.4 + 2 .5 + 3.6 + 4.7 +.... + n( n +3 ) , 5, S =. 1 1 1 1 + + +. . .. .. . .+ 1 . 2 2. 3 3 . 4 99. 100. n = 1,2,3 ,.....

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 6, S =. 4 4 4 + +.. . .+ 5.7 7.9 59 . 61. 7, A =. 5 5 5 5 + + +. .. . ..+ 11 .16 16 .21 21. 26 61 .66. 8, M =. 1 1 1 1 + 1 + 2 + .. .. .+ 2005 0 3 3 3 3. 9, Sn =. 1 1 1 + +. .. ..+ 1 . 2. 3 . 2. 3 . 4 n(n+1)( n+2). 10, Sn =. 2 2 2 + +. . .. .+ 1 . 2. 3 2 .3 . 4 98 . 99. 100. 11, Sn =. 1 1 1 + +. .. .. .+ 1 . 2. 3 . 4 2 . 3. 4 .5 n(n+1)(n+2)(n+3). 12, M = 9 + 99 + 999 +...... + 99..... .....9 50 ch÷ sè 9 13, Cho: S1 = 1+2 S3 = 6+7+8+9 S2 = 3+4+5 S4 = 10 +11 +12 +13 + 14 TÝnh S100 =? Trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi , tôi đã kết hợp các dạng toán có liên quan đến dạng tính tổng để rèn luyện cho các em , chẳng hạn dạng toán tìm x : 14, a, (x+1) + (x+2) + (x+3) +...... + ( x+100 ) = 5070 b, 1 + 2 + 3 + 4 +.............+ x = 820 1 1 1 2 1989 + + +. .. .. .+ =1 3 6 10 x( x +1) 1991 Hay c¸c bµi to¸n chøng minh sù chia hÕt liªn quan 15, Chøng minh : a, A = 4+ 22 +23 +24 +..... + 220 lµ luü thõa cña 2 b, B =2 + 22 + 2 3 + ...... + 2 60 ⋮ 3 ; 7; 15 c, 1 +. c, C = 3 + 33 +35 + ....+ 31991 ⋮ 13 ; 41 d, D = 119 + 118 +117 +......+ 11 +1 ⋮ 5.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×