Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA Thao 4B 20132014Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/ Mục tiêu: -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp; ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( TLđược các câu hỏi trong SGK) HSK-G giải thích được vì sao lựa chọn danh hiệu của Dế Mèn ? KNS:Cảm thổng; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân. II / Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc bài b. Tìm hiểu bài : - Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? Hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẻ phải? - Giải nghĩa từ cuống cuồng Câu hỏi4/16 * Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động trò 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm Nhận xét bài đọc của bạn. - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng HS đọc thầm đoạn 2 + Lời lẽ: + Thái độ: HS đọc thầm đoạn 3. Dành cho HS khá, giỏi 3 HS 1 nhóm thi đọc Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT về nhà 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS quan sát hình - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi vẽ + 10 đơn vị bằng 1 chục + Mấy đơn vị bằng 1 chục ? + ……. + ………….. + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? - HS quan sát bảng số b. Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hang của số - Bảng con, đọc. có sáu chữ số c. Luyện tập, thực hành: Bài 1: HD đọc số, viết số . - Bảng con, đọc. Bài 2: - Viết vào ô trống sgk, lần lượt đọc số: 523 453 - HS lần lược đọc số trước lớp, mỗi HS Bài 3: - GV viết các số trong bài đọc từ 3 đến 4 số tập và gọi HS lên đọc số 1 HS lên bảng làm bài, HS cả ,lớp làm Bài 4( a, b ) vào vở. Bài4: Viết số (a,b) . Bài 4c,d dành cho HS khá ,giỏi - (c, d): HS khá giỏi 3.Cũng cố dặn dò: -Thi đọc các số có 6 chữ số. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày CT sạch sẽ, đúng qui định. - Làm đúng bài tập 2 và BT ( 3) a/b -Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Bài 2a/5 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết. Hoạt động trò -2HS lên bảng viết.. -Đọc thầm đạn văn. Chú ý tên riêng và từ ngữ dễ viết sai. - Ki-lô-mét, gập ghềnh… - Khúc khuỷu … - GV đọc cho HS viết theo dung + Viết bài vào vở. yêu cầu . -Soát lại. -Chấm bài. -Đối chiếu sgk tự chữa lỗi theo cặp. 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, sữa bài . Đáp án: lát sau, rằng,phải chăng, xin bà,băn khoăn,không sao,để xem. - 2 HS đọc thành tiếng -Chi tiết nào thể hiện tính khôi hài - Ơ chi tiết: Ông khách … tìm lại chỗ của chuyện ? ngồi. -Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu 3. Củng cố dặn dò: - HS tự làm bài (sáo-sao; trăng -trắng). - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện đọc: ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BENH VỰC KẺ YẾU (tt) - Đọc to,rõ. - Rèn giọng đọc phù hợp tính cách của Dế Mèn. - Phát hiện được lời nói,cử chỉ c ho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Thi đọc ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện từ và câu:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng < nhân > theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. ( BT2,BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Goi HS nhận xét bổ sung Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bản - Gọi HS Nhận xét Bài 4:- HSkhá giỏi đọc yêu cầu - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại. - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - 5 đến 10 HS lên bảng viết - HS khá , giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. -Biết quý trọng những bạn trung thực. II/ Đồ dung dạy học:- Tranh vẽ tình huống SGK - Giấy, bút cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Kể tên những việc làm Đ/S + Yêu cầu các HS nêu tên 3 hành - HS làm việc theo nhóm động trung thực - GV kết luận chốt: Trong học tập, - HS trả lời chúng ta cần phải trung thực HĐ2: Xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm + Đưa 3 tình huống (BT3 SGK)lên - Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí bảng cho mỗi TH + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống + GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Đại diện 3 nhóm trả lời + Nhận xét, khen ngợi các nhóm HĐ3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: - HS làm việc nhóm + Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 - GV kết luận - HS làm việc cả lớp HĐ4: Tấm gương trung thực GV tổ chức cho HS làm việc theo HS trao đổi trong nhóm về tấm gương nhóm trung thực trong học tập + Hãy kể 1 tấm gương trung thực - Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp mà em biết? Hoặc của chính em? + thế nào là trung thực trong học tập 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện viết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu:-Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1,4);nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. II/ Đồ dùng dạy học:- Giây khổ to bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động thầy HĐ1: - GV hướng dẫn HS giải quyết hết bài tập còn lại của tiết trước. HĐ2: - Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu tục ngữ tìm được. - GV củng cố nhận xét sửa bài HĐ3: Tổ chức trò chơi - Thi viết đoạn văn ngắn (8 –> 10 câu) có nội dung nhân hậu – đoàn kết. (dựa vào một số câu tục ngữ ở bài 1 và 4 SGK/17) - Nhận xét tiết học.. Hoạt động trò - Làm bài vào vở. VD: Nhiều điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng - HS trả lời các câu tục ngữ đã tìm được -HS khác nhận xét. - Sinh hoạt nhóm đôi (10 phút) - Nhóm nào viết câu hay, có hình ảnh , đúng thời gian thì được tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình -Ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thầm bài thơ và đặt câu hỏi: - Câu chuyện kết thúc thế nào? 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố đặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động trò - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS tự trả lời - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêunhau - HS khá kể lại, cả lớp theo dõi - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể trong nhóm - 2 đến 3 HS kể toàn bbộ câu chuyện trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý ngiã câu chuyện -Con người phả iyêu thương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán: HÀNG và LỚP I/ Mục tiêu -Biết được các hàng trong lớp đơn vị,lớp nghìn. -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số -Biết viết số thành tổng theo hàng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra nài cũ: 2. Bài mới: 2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV: Hãy nêu tên các hang đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV hỏi: lớp đơn vị gồm mấy hang, đó là những hang nào ? - Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hang nào ? 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài 2a:- GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập Bài 2b:- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết gì ? Dòng thứ 2 cho biết gì? - GV viết số 38753 lên bảng và yêu cầu HS đọc số Bài 3:- Cho HS làm mẫu Bài 4:-Dành cho HS K-G GV lần lược đọc từng số trong bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5 Dành cho HS K-G 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. - Tổng kết giờ học.. Hoạt động trò 3 HS lên bảng làm bài -HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng đơn vị, chục, trăm - Gồm 3 hàng là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - HS đọc - 1 HS viết: 54312 - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết 46307, 56032, 123517... - Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài -- HS làm vào vở sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.Hiểu nội dung: ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu,thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II/ Đồ dung dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV phân đoạn va cho HS đọc theo trình tự b. Tìm hiểu bài : - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẻo Cầy giữa đường - Ghi ý chính đoạn 2 - Ghi nội dung bài thơ lên bảng c. Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 2 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. Cũng cố dặn dò - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?. Hoạt động trò. - 5 HS đọc - HS đọc nối tiếp nhau - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa - Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện tập toán: HÀNG & LỚP I/ Mục tiêu: - Củng cố hàng và lớp II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy * HĐ1: Cho HS nêu lại các hang của lớp đơn vị, lớp nghìn * HĐ2: luyện tập Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng…, lớp… b) Trong ssố 678387, chữ số 6 ở hàng…, lớp … c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng…, lớp … Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = …… 90025 = …… * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài Nhận xét tiết học.. Hoạt động trò - HS nêu - HS làm bài vào vỡ - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn. 200; 200000; 20000; 20 70000+3000+500+40+1 90000+20+5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật;nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND ghi nhớ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật,bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét: Yêu cầu 1:- Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắt? Yêu cầu 3:- Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động trò - 2 HS trả lời câu hỏi. 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu diền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi 2HS thi làm nhanh trên bảng - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. Toán I/ Mục tiêu - So sánh các số có nhiều chữ số.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều - Nghe GV giới thiệu bài chữ số: a) So sánh các số có số chữ số khác Nêu: 99578 < 100000 nhau: - Vì 99578 chỉ có 5 số còn 100000 b) so sánh các số có số chữ số bằng có 6 số nhau: - Nhắc lại kết luận - GV ghi số lên bảng - Cho HS tự so sánh => KL HS nêu yêu cầu 3. Luyện tập: - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài làm một cột, HS cả lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên VBT bảng của một số HS - Nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp - Chép lại các số trong bài vào vở Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài rồi khoanh tròn vào số lớn nhất - Nhận xét và cho điểm Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự - Để xắp được các số theo thứ tự từ bé - Phải so sánh các số với nhau đến lớn ta phải làm gì? - HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các - Em khác nhận xét. số Bài 4:HS K-G - Yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung BT4 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT 1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) * Ghi nhớ: 2.3 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS sữa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng 3. Cũng cố dặn dò: - Nêu yacs dụng của dấu hai chấm. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động trò - 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài) - Lắng nghe - Đọc yêu cầu trong SGK - Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ *1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ - 2 HS đọc to trước lớp - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Khi dung để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: -Nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết viết các số đến lớp triệu II/ Đồ dùng dạy học: Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụII/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, - Lắng nghe trăm triệu, lớp triệu: 2.3 Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1) - HS nghe giảng Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu - Là 2 triệu 2 ………… 1 ………………… - Là 3 triệu Cứ như vậy cho dến 10 triệu 2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2) - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy - Là 2 chục triệu triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy - Là 3 chục triệu triệu Cứ như vậy cho đến 10 triệu HS đếm 2.5 Luyện tập HS điền số Bài 1: Bài 2: - 2 HS lần lược thực hiện yêu Bài 3:-Cột 1(HS K-G) cầu. VD: chỉ vào số 50000 và đọc Cột 2: năm mươi nghìn có 4 chữ số 0 Bài 4HS K-G) Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi nhận xét - Bạn nào có thể viết được số ba trăm - Đọc thầm tìm hiểu đề bài - HS lên bảng viết, HS cả lớp viết mười hai triệu? - Yêu cầu HS tịư làm tiếp phần còn lại vài giấy nháp: 312000 000 của bài 3. Củng cố dặn dò: - Lớp triệu gồm những hàng nào ? - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập làm văn:. TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật(ND Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2). *KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị: Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - Lắng nghe bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc 2.2 Nhận xét: - Làm việc trong nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận - 2 nhóm cử đại diện trình bày nhóm và hoàn thành phiếu - Nhận xét, bổ sung - Gọi các nhóm lên dán phiếu và - Lắng nghe trình bày - 2 HS nối tiếp nhau đọc và đoạn văn 2.3 Ghi nhớ: - Đọc thầm và dung bút chì gạch chân - Gọi HS đọc phần ghi nhớ dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm 2.4 Luyện tập: ngoại hình Bài 1:- Yêu cầu HS đọc bài - Goi HS lên bảng dung phấn màu - Nhận xét bổ sung bài của bạn gạch chân những chi tiết miêu tả - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK đặc điêmr ngoại hình? - Quan sát tranh minh hoạ - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Bài 2:- - Yêu cầu HS tự làm bài. Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS thi kể 3. Củng cố dặn dò:-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những - Vài em trả lờ gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SINH HOẠT LỚP: (Tuần 2) I/ Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tuần 2: II.các lớp phó bổ sung III.Lớp trưởng nhận xét chung, cho điểm xếp loại từng tổ. IV.Ý kiến GVCN: Nề nếp lớp tương đối ổn định Vệ sinh lớp học sạch sẽ Trang phục gọn gàng. Học tập: + Đa số các em có đủ sách vỡ và đồ dung học tập tốt + Một số em làm bài còn chậm, quên sách vở… V.Kế hoạch tuần 3: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Vệ sinh lớp học Chú ý làm vệ sinh khu vực đúng thời gian qui định. Đi học mang đủ sách, vở. Giữ gìn sách vở .vệ sinh cá nhân. VI.Sinh hoạt văn nghệ: Trò chơi. **************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ATGT: TÌM HIỂU NỘI DUNG BIẺN BÁO MỚI I. Mục tiêu: - Nắm vững các loại biển mới. - Nêu được ý nghĩa của từng loại biển báo mới. - GD ý thức chấp hành luật giao thông. II. Chuẩn bị: -Các loại biển báo mới. III. HĐ dạy và học: HĐ thầy HĐ trò A.KT: -Nêu tên các loại biển báo. - 2 em lên bảng. - Nêu ý nghĩa 1 loại biển báo mà em đã học. B. Bài mới: GT: a. Ôn tập: - HD giới thiệu biển báo đã học và nêu - Lần lượt đưa biển báo giới thiệu và ý nghĩa của từng lại biển báo đó. nêu ý nghĩa. - Cả lớp nhận xét. -Chú ý nêu rõ đặc điểm từng hình b. Tìm hiểu từng loại biểnbáomới:. - HĐN6: Tìm hiểu cấu tạo, nội dung , ý nghĩa của từng loại biển báo.. - Thực hành biển báo mới. - 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em (Một nhóm tham gia giao thông , một nhóm điều khiển biển báo ( đổi cho nhau).. C.Củng cố, dặn dò: - Nêu lại tác dụng của từng loại biển báo mới. -Lưu ý HS cần phải luôn có ý thức chấp hành luật giao thông. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×