Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Qui hoạch đất đai ở Vĩnh Phúc từ 2010-2020 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.16 KB, 19 trang )

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc
phòng. Đất là vật thể chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh trong đó có tác
động của con người. Độ phì nhiêu của đất, sự phân bổ không đồng nhất, đất
tốt lên hay xấu đi, được sử dụng có hiệu quả cao hay thấp tuỳ thuộc vào sự
quản lý Nhà nước và kế hoạch, biện pháp khai thác của người quản lý, sử
dụng đất.
Công tác quy hoạch và kế hoạch phân bổ sử dụng đất đã được Hiến
pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định: "Nhà nước thống nhất
quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích
và có hiệu quả" (Điều 18, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992).
Đất đai được tạo thành trong tự nhiên. Đất đai là một phần của vỏ Trái Đất.
Song về sở hữu quốc gia thì đất đai được gắn liền với chủ quyền lãnh thổ.
Đất đai là có hạn, con người không thể sản xuất được đất đai mà chỉ có
thể chuyển mục đích sử dụng từ mục đích này sang mục đích khác. Đất đai có
độ màu mỡ tự nhiên, nếu chúng ta biết sử dụng và cải tạo hợp lý thì đất đai
không bị thoái hoá mà ngược lại đất đai lại càng tốt hơn.
Sử dụng đất đai phải kết hợp một cách đầy đủ, triệt để và có hiệu quả cao
nhất. Đất đai kết hợp với sức lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội như
Adam Smith đã nói: “Lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải”. Do đó, đất đai
vừa là yếu tố của lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố của quan hệ sản xuất.
Mặt khác, đất đai là cơ sở không gian để phân bổ các khu dân cư, các
công trình phục vụ sản xuất, văn hoá phúc lợi, xây dựng các ngành kinh tế
quốc dân khác trên toàn bộ lãnh thổ, xây dựng và củng cố an ninh quốc phòng.
Qua hơn mười năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thay
đổi rõ nét. Để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều vấn đề bức
thiết cần phải đặt ra, trong đó có vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.


Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm tổ chức, sử
dụng đất đai một cách đầy đủ hợp lý, có hiệu quả cao, bảo vệ tài nguyên đất,
phân bố hợp lý lao động trên lãnh thổ và tổ chức hợp lý các tư liệu sản xuất
khác có liên quan đến đất. Quy hoạch đất đai có nhiệm vụ bố trí lại nền sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản, các công
trình văn hoá phúc lợi xã hội một cách hợp lý.
Với tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá như hiện nay thì tất yếu sẽ
nảy sinh những mâu thuẫn và không đồng bộ về sử dụng đất giữa các ngành
và các dối tượng làm kìm hãm sản xuất, phá vỡ cảnh quan môi trường
Xuất phát từ thực tế và tầm quan trọng, nhu cầu thiết yếu của công tác
QHSD đất; được sự phân công của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
và Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên & Môi trường;dưới sự hướng dẫn của cô
giáo ThS.Vũ Thị Quý, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “QHSD đất đai thị trấn
Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 – 2019’’
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá được điều kiện tự nhiên, KT – XH của thị trấn.
- Đánh giá được tình hình quản lý đất đai của thị trấn.
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất
đai giai đoạn 2010 – 2019 cho trị trấn Vĩnh Tường.
- Xây dựng Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thị trấn Vĩnh Tường năm 2009.
- Xây dựng bản đồ QHSD dất thị trấn Vĩnh Tường giai đoạn 2010 – 2019.
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Xây dựng phương án QHSD đất giai đoạn 2010 – 2019 và KHSD đất
đai đến năm 2015 cho thị trấn nhằm tổ chức và sử dụng đất đai một cách tiết
kiệm, hợp lý và có hiệu quả, thúc đẩy KT – XH ngày càng páht triển.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: Giúp sinh viên củng cố những
kiến thức đã học trong nhà trường và bước đầu áp dụng vao thực tiễn, phục vụ
yêu cầu công việc sau khi ra trường.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Đáp ứng được vấn đề cấp bách của thị trấn,

giúp UBND huyện xây dựng một phương án QHSD đất đai khoa học, hợp lý
và hiệu quả cho thị trấn.
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Đất đai và vai trò, ý nghĩa của đất đai trong sản xuất vật chất và phát
triển kinh tế xã hội
2.1.1.1. Khái niệm về đất đai
.1.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất vật chất và phát triển KT – XH
2.1.2. QHSD đất đai và tầm quan trọng của QHSD đất đai
2.1.2.1. Khái niệm về QHSD đất đai.
2.1.2.2. Tầm quan trọng của QHSD đất đai
2.1.2.3. Nguyên tắc lập QHSD đất đai
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1. Tình hình thực hiện QHSD đất đai trên thế giới
2.2.2. Tình hình thực hiện QHSD đất đai ở Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình thực hiện QHSD đất đai trên cả nước
2.2.2.2. Tình hình thực hiện QHSD đất đai ở tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.2.3. Tình hình thực hiện QHSD đất đai ở huyện Vĩnh Tường
2.2.3. Đánh giá chung
2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI
2.3.1. Cơ sở pháp lý.
2.3.2. Cơ sở thông tin số liệu, tư liệu bản đồ.
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG,ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ diện tích đất đai của thị trấn Vĩnh Tường.
- Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Vĩnh Tường - huyện Vĩnh Tường - tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Thời gian nghiên cứu: Từ………đến……….

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá điệu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị trấn Vĩnh Tường.
- Đánh giá tình hình quản lý,sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai của
thị trấn Vĩnh Tường.
- Xây dựng phương án QHSD đất giai đoạn 2010 – 2019 và Kế hoạch
đến năm 2015 cho thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.3.1.1 Phương pháp nội nghiệp
3.3.1.2. Phương pháp ngoại nghiệp
3.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu
3.3.3. Phương pháp dự báo
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT – XH CỦA THỊ TRẤN
VĨNH TƯỜNG.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên và cảnh quan môi trường
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý
- Đặc điểm khí hậu
- Địa hình,địa mạo
- Thuỷ văn
4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất
- Tài nguyên nước
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên nhân văn
4.1.1.3.Thực trạng môi trường
4.1.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực
trạng môi trường thị trấn Vĩnh Tường.

- Thuận lợi
- Khó khăn
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội.
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
- Ngành kinh tế nông ngiệp
+ Ngành trồng trọt.
Bảng 4.2: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng
chính qua một số năm của thị trấn Vĩnh Tường.
STT
Loại cây
trồng
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2
Diện tích Ha
Năng suất Tấn/ ha
Sản lượng Tấn
5
Diện tích Ha
Năng suất Tấn/ ha
Sản lượng Tấn
8
Diện tích Ha
Năng suất Tấn/ ha
Sản lượng Tấn
Tổng sản lượng lương thực Tấn
Bình quân lương thực/ người
Kg/nă

m
(Nguồn: ……)
+ Chăn nuôi
Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi qua một số năm của thị trấn Vĩnh Tường
STT
Loại gia súc,
gia cầm
ĐVT
Năm
2 Con
3 Con
4 Con
Tổng Con
(Nguồn: …..)
+ Nuôi trồng thuỷ sản
- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng cơ bản
- Thương mại - Dịch vụ
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Bảng 4.4. Tình hình dân số và lao động của thị trấn Vĩnh Tường năm 2009

×