Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet 14tinh chat hoa hoc cua muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.2 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò: Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau: H2SO4 + Ba(NO3)2. . . . . . . 4 + 2 HNO .....3 BaSO. Na2SO4 + BaCl2. BaSO . . . . . . .4. +. . ..... 2. NaCl.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 14. Bài 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. tácỨNG dụng với kim ĐỔI loại: II. Muối PHẢN TRAO a. Thí nghiệm:. TRONG DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHIẾU HỌC TẬP 1: Muối tác dụng với kim loại Thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3. Cách tiến hành. Hiện tượng. PTHH. Ngâm một Có KL màu xám Cu + 2AgNO đoạn dây 3 bám ngoài dây đồng trong Cu(NO3)2 + 2Ag dung dịch đồng. Dung dịch chuyển dần AgNO3 sang màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với kim loại: a. Thí nghiệm: PTHH: Cu + 2AgNO3 (đỏ). (không màu). Cu(NO3)2 + 2Ag (màu xanh). (xám). b. Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới 2. Muối tác dụng với axit a. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHIẾU HỌC TẬP 2: Muối tác dụng với axit Thí nghiệm. Cách tiến hành. Hiện tượng. dd H2SO4 tác dụng với dd BaCl2. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch BaCl2. Kết tủa trắng. PTHH. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl. (trắng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với kim loại 2. Muối tác dụng với axit a. Thí nghiệm: PTHH:. BaCl2 + H2SO4. BaSO4 + 2HCl. b. Kết luận Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới 3 Muối tác dụng với muối a. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHIẾU HỌC TẬP 3:. Muối tác dụng với muối. Thí nghiệm. Cách tiến hành. dd AgNO3 tác dụng với dd NaCl. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đã có sẵn 1ml dung dịch NaCl. Hiện tượng. PTHH. Kết tủa NaCl + AgNO3 trắng lắng xuống đáy AgCl  + NaNO3 ống nghiệm (trắng).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với kim loại: 2. Muối tác dụng với axit: 3. Muối tác dụng với muối a. Thí nghiệm: PTHH: NaCl + AgNO3. AgCl. . + NaNO3. b. Kết luận Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới 4 Muối tác dụng với bazơ: a. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU HỌC TẬP 4:. Thí nghiệm dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH. Muối tác dụng với bazơ. Cách tiến hành Hiện tượng Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đã có sẵn 1ml dung dịch NaOH. PTHH. Xuất hiện CuSO + 2NaOH 4 chất không tan màu Na2SO4 + Cu(OH)2  xanh lơ (xanh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với kim loại: 2. Muối tác dụng với axit: 3. Muối tác dụng với muối 4 Muối tác dụng với bazơ: a. Thí nghiệm: PTHH: CuSO4 + NaOH. Na2SO4 + Cu(OH)2 . b. Kết luận. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng phân hủy KClO3, CaCO3? KClO3 CaCO3. to. KCl + O2  to. CaO + CO2 . Các chất KClO3, CaCO3 thuộc loại hợp chất nào? Qua các phản ứng trên, em rút ra kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với kim loại: 2. Muối tác dụng với axit: 3. Muối tác dụng với muối 4 Muối tác dụng với bazơ: 5. Phản ứng phân hủy muối. KClO3 CaCO3. to. KCl + O2  to. CaO + CO2 .

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Có các phản ứng hóa học sau đây: BaCl2 + H2SO4 2HCl+ CaCO3 NaCl + AgNO3 CuSO4 + 2NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2. BaSO4  + 2HCl (1) CaCl2 + CO2  + H2O (2) H2CO3 AgCl  + NaNO3 (3) Na2SO4 + Cu(OH)2  (4) CaCO3  + 2NaOH (5). Thành phần cấu tạo của các chất phản ứng đã thay đổi như thế nào để tạo thành các phân tử chất mới?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.. BaCl2 + H SO44 H2SO BaCl 2HCl+ CaCO3 NaCl + AgNO3 CuSO4 + 2NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2. +. (1). CaCl2 + CO2  + H2O (2) H2CO3 AgCl  + NaNO3 (3) Na2SO4 + Cu(OH)2  (4) CaCO3  + 2NaOH (5). Em cólànhận xét gì đều về trạng tháikhông của sản Sản phẩm tạo thành có chất Thế nào phản ứng trao đổi? phẩm các phản ứng trao đổi trên? tan hoặctrong chất khí.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Bài tập: Hãy cho biết các phản ứng hóa học dưới đây thuộc loại phản ứng nào? H2SO4 + Na2CO3 BaCl2 + Na2SO4. Na2SO4 + H2O + CO2  2NaCl + BaSO4  (trắng). Ca(OH)2 + 2HCl. CaCl2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI. Tác dụng với KL Tác dụng với axit Tác dụng với muối Tác dụng với bazơ. kim loại mới muối mới axit mới 2muối mới muối mới bazơ mới. Phản ứng phân hủy muối. Trao đổi thành phần => hợp chất mới PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI. muối mới. KHÁI NIỆM ĐIỀU KIỆN. chất. chất. kết. bay. tủa. hơi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bµi tËp1 Hãy cho biết những chất nào trong bảng dưới đây có thể phản ứng được với nhau. Ghi dấu (x) vào ô có phản ứng, dấu (o) nếu không phản ứng NaOH Mg(NO3)2 CuCl2. x x. HCl. AgNO3. o. o. o. x. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 2: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?. A. Sản phẩm là chất kết tủa. B. Sản phẩm có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.. C. Sản phẩm có chất bay hơi. D. Không cần điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Cho m(g) muối ăn tác dụng vừa đủ với 17 g dd AgNO3. Sau phản ứng thu được 14,35 g kết tủa AgCl và 8,5 g dung dịch NaNO3. Giá trị của m là:. A. 5,8 g. B. 58,5 g. C. 5,85 g. D. Kết quả khác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DÆn dß - Lµm bµi tËp 1, 2, 4 SGK - Học bµi và đọc trước bài: Một số muối quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt Xin chào tạm biệt !.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×