Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Câu hỏi ôn tập kiểm tra GHK 2-2008-2009 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.56 KB, 2 trang )

CHOT-KTGHK-QĐT–trang 1/2
ĐHBK Tp HCM
BMĐT
Câu hỏi ôn tập kiểm tra GHK 2-2008-2009
Môn học: QUANG ĐIỆN TỬ

1. Định nghĩa lượng tử (quantum) và biểu thức năng lượng lượng tử? Hãy tìm bước sóng
của photon phát ra khi điện tử từ mức năng lượng 12.09 eV về mức năng lượng 10.2eV.
2. Định nghĩa mét chuẩn theo ánh sáng như thế nào?
3. Phổ của ánh sáng thấy được? (tính theo nm)
4. Định nghĩa của góc khối? ứng dụng của nó?
5. Định nghĩa hệ số hiệu suất K? (chú ý người ta ngầm hiểu F
R
= 90% công suất cần cho
nguồn sáng. TD: Một bóng đèn tròn 40W phát ra F
P
= 400 lm thì F
R
= 0.9 x 40W = 36
W, suy ra K = 400lm / 36 W = 11 lm/W)
6. Một bóng đèn tròn 40W phát ra 500 lm. Tìm hệ số hiệu suất K của nó?
7. Một bóng đèn huỳnh quang 40W phát ra 4000 lm. Tìm hệ số hiệu suất K của nó?
8. Các định nghĩa về năng lượng bức xạ và quang năng, cường độ bức xạ và cường độ
sáng.
9. Đồ thị cường độ bức xạ?
10. Các biểu thức cường độ bức xạ của nguồn sáng điểm, Lambert và lũy thừa?
11. Quan hệ giữa cường độ bức xạ và thông lượng?
12. Định luật bình phương nghịch đảo? Người ta đo được 40 lm/m
2
từ nguồn sáng (đèn
tròn) đến chỗ đo là 2 m. Giá trị E bằng bao nhiêu nếu khoảng cách từ nguồn sáng đến


điểm cần biết là 0.5m?
13. Định nghĩa OTF và khẩu độ số NA?
14. Một ánh đèn flash chiếu thành hình tròn đường kính 10.16cm lên tường cách nguồn
sáng là 1.2m. Tính góc khối với phương trình chính xác và xấp xỉ. Tính sai số.
15. Một ánh đèn flash 5W cho F
P
= 65lm chiếu sáng thành hình tròn đường kính 3m ở cách
nguồn sáng là 30m. Hãy tìm cường độ sáng I ?
16. Một bộ thu quang có mặt thu hình tròn đường kính 2mm cách nguồn sáng 10mm.
Nguồn sáng có I
0
=200mcd. Tính thông lượng mà bộ thu nhận được và OTF khi nguồn
sáng là:
a) Nguồn Lambert
b) Nguồn lũy thừa với n=6.
17. Trình bày nguyên tắc hình thành hiện tượng điện quang trong LED.
18. Làm thế nào có thể chế tạo được các LED có màu khác nhau?
19. Bức xạ được phát ra bởi LED nằm trong vùng nào của phổ điện từ?
20. Đặc tuyến Volt-Ampere của LED.
21. So sánh LED và diode tiếp xúc PN (so sánh với các mục: cấu tạo, đặc tính điện dựa trên
các tham số trên đặc tuyến như điện áp dẫn, đánh thủng...)
22. Một LED có V
LED
= 1.5V đến 1.8V và I
LED max
= 18mA. Nếu lái LED bằng nguồn
15VDC thì cần phải dùng điện trở giới hạn dòng là bao nhiêu?
23. Trình bày cách tính mạch lái LED bằng khóa BJT.
24. Tại sao LED có đáp ứng nhanh hơn so với các nguồn sáng thông thường?
25. Tại sao thường phải có điện trở với giá trị thích hợp mắc nối tiếp với LED? Có khi nào

ta cần điện trở này?
26. Ánh sáng do LED phát ra tỉ lệ với đại lượng nào trong LED?
27. Hãy nêu các thuận lợi và bất lợi của LED?
CHOT-KTGHK-QĐT–trang 2/2
28. Tại sao khi dùng LED làm nguồn sáng phát tín hiệu trong truyền thơng thì thường sử
dụng dòng lái dạng xung? Khi đó ta phải chú ý những giới hạn gì với LED?
29. Hãy vẽ các mạch lái LED bằng dòng hằng (3 mạch).
30. Tại sao người ta khơng sử dụng mức cao của ngõ ra IC số thơng thường để lái LED
sáng? Hãy đề nghị các cách khắc phục để dùng LED với IC số.
31. Trong truyền thơng tin bằng sợi quang thì người ta chọn lựa nguồn sáng LED có đặc
điểm gì?
32. Khi sử dụng LED làm nguồn sáng phát tín hiệu thì ta cần cải thiện cho cường độ sáng
mạnh hơn. Hãy liệt kê các giải pháp khả thi để tăng cường độ sáng của nguồn sáng dùng
LED?
33. Cho mạch lái LED bằng dòng hằng như sau, hãy tính các trị số linh kiện và nguồn cấp
điện DC để cung cấp dòng 10 mA cho LED. Và tính số LED tối đa mà mạch này có thể
lái được, giả sử V
CC
=12VDC.

34. LED 7 đoạn (dùng để hiển thị số, chữ) thường được chế tạo theo các cách mắc nào và
mạch lái tương ứng như thế nào?
35. Trình bày các phương pháp hiển thị dồn kênh (vẽ sơ đồ khối) để lái các LED 7 đoạn.
Tần số của xung nhịp qt phải tối thiểu bằng bao nhiêu?
36. Các u cầu đối với nguồn quang trong truyền thơng bằng sợi quang?
37. Phân loại các bộ phát hiện bức xạ.
38. Định nghĩa của RE, NEP và D.
39. Sự khác biệt giữa hiệu ứng quang bên ngồi và hiệu ứng quang bên trong. Cho thí dụ
các bộ phát hiện bức xạ có sử dụng các hiệu ứng này.
40. Cấu tạo và ngun tắc hoạt động của photodiode chân khơng.

41. Cấu tạo và ngun tắc hoạt động của bộ nhân quang điện tử. Định nghĩa độ lợi tồn
phần.
42. Cấu tạo và ngun tắc hoạt động của vi kênh. Nêu các ứng dụng của vi kênh.
43. Các yêu cầu đối với nguồn quang trong truyền thông bằng sợi quang?
44. Mô tả 2 quá trình phát xạ ánh sáng từ nguyên tử.
45. Nguyên tắc tạo LASER bán dẫn
46. Mô tả hồi tiếp quang và dao động laser.
47. So sánh giữa LED và laser diode.

×