Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Su o xi hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.13 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 0 t 1. P + O2 --- > P2O5 t0. 2. Fe + O2 --- > Fe3O4 t0. 3. CH4 + O2 --- > CO2 + H2O 4. SO2 + O2 --- > SO3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phương trình phản ứng: 0 t 1. 4P + 5O2 → 2P2O5 (2,5đ) t0. 2. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 t0. 3. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 4. 2SO2 + O2 → 2SO3. (2,5đ) (2,5đ) (2,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời câu hỏi: • Trong các phản ứng trên: - Có bao nhiêu chất tham gia? Có 2 chất tham gia. - Chúng có đặc điểm gì giống nhau? Có một chất tham gia là Oxi.  Những dạng phản ứng trên đều là sự oxi hóa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BµI TËP 1 Trong c¸c ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo cã x¶y ra sù oxi ho¸? A. Nh«m t¸c dông víi oxi t¹o ra nh«m oxit B. S¾t t¸c dông víi lu huúnh t¹o ra s¾t (II) sunfua C. Magie t¸c dông víi axit Clohidric t¹o ra Magie Clorua và khí hidro. D. S¾t t¸c dông víi oxi t¹o oxit s¾t tõ. E. Nh«m t¸c dông víi Clo t¹o ra nh«m Clorua..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoàn thành bảng sau: Phản ứng hóa học 0 t 4P + 5O2 → 2P2O5 0 t 3Fe + 2O → Fe O 2. 3. 4. 4Fe(OH)2+ O2 + 2H2O→ 4Fe(OH)3 CaO + H02O → Ca(OH)2. t. Mg + S → MgS. Số chất tham Số chất gia phản ứng sản phẩm. ….. ….. ….. ….. …... ….. ….. ….. ….. …...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoàn thành bảng sau: Phản ứng hóa học 0 t 4P + 5O2 → 2P2O5 0 t 3Fe + 2O → Fe O 2. 3. 4. 4Fe(OH)2+ O2 + 2H2O→4Fe(OH)3 CaO + H2O →Ca(OH)2. t0. Mg + S → MgS. Số chất tham Số chất gia phản ứng sản phẩm. 2 2 3 2 2. 1 1 1 1 1. Các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tâp 2: • Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, đâu không phải là phản ứng hóa hợp?s 0 t H + O ----> H O 2. 2. 2. Zn + HCl --- > ZnCl2 + H2 0 t Na + Cl2 --- > NaCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tâp 2: • Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, đâu không phải là phản ứng hóa hợp?. → t0. 2H2 + O2 2H2O (2đ) (phản ứng hóa hợp) (1,5đ) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2đ) (không phải phản ứng hóa hợp) (1đ). →. → t0. 2Na + Cl2 2NaCl (phản ứng hóa hợp). (2đ) (1,5đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong các hình trên là những ai? Họ đang sống trong điều kiện môi trường như thế nào?. Oxi dïng cho sù h« hÊp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu. Đèn xì oxi - Axetylen. Oxi lỏng dùng đốt nhiên liệu cho tªn löa vµ tµu vò trô. Lß luyÖn gang dïng kh«ng khÝ giµu oxi. Phá đá bằng hçn hîp næ chøa oxi láng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 3 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, đâu không phải là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là sự oxi hóa một chất? t0 1. C + O2 --- > CO2. 2. Na + H2O --- > NaOH + H2 3. P2O5 + H2O ---> H3PO4 t0. 4. FeS2 + O2 --- > Fe2O3 + SO2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 3 0 t 1. C + O2 → CO2 (1đ). (Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp) (1,5đ) 2. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1đ) (Không là: Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp) (1,5đ) 3. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1đ) (Phản ứng hóa hợp. Không là sự oxi hóa.) (1,5đ) t0 4. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (1đ) (Sự oxi hóa- Không là phản ứng hóa hợp) (1,5đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò • Học bài • Làm bài tập 2,3,4,5 sgk trang 87. • Đọc trước bài 26: Oxit..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×