Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về dự án và thiết lập dự án (Th.s Đặng Trí Dũng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 74 trang )

Chương 1: Tổng quan về dự
án và thiết lập dự án
Th.s: Đặng Trí Dũng

17 February 2020

1


Nội dung


1.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư



1.2. Chu trình thiết lập dự án



1.3. Phân loại dự án đầu tư



1.4. Nội dung dự án đầu tư

17 February 2020

2



Nguồn gốc của dự án :
Đưa vào sử dụng từ sau chiến tranh thế giới thứ II, chủ yếu
là nhờ công lao của Ngân Hàng Thế Giới.

Thứ nhất : Rút
kinh nghiệm của
việc cho vay kém
hiệu quả trong
những năm 1920
và 1930.

17 February 2020

Thứ hai : sau
chiến tranh thế
giới thứ II, sự
đầu tư và hợp tác
quốc tế đã phát
triển với quy mô
chưa từng thấy
nên yêu cầu một
hình thức quản lý
phù hợp .

Thứ ba : Do
khủng hoảng
kinh tế chính phủ
các nước quan
tâm nhiều hơn
đến việc nâng

cao trình độ quản
lý quốc gia.

3


1.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư
VỀ HÌNH THỨC

“Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu
trình bày về một cách chi tiết và hệ
thống, một kế hoạch, một chương trình
hành động trong tương lai phù hợp với
các nội dung yêu cầu nói trên.”

17 February 2020

4


1.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư
VỀ NỘI DUNG
NHTG định nghĩa: "Dự án là một tập hợp
riêng biệt những hoạt động đầu tư, vạch
chính sách, xây dựng thể chế và các hoạt
động khác được trù tính để thực hiện một
hoặc một nhóm mục tiêu trong thời gian
nhất định".
"Dự án là một loạt hoạt động có mục đích
được hoạch định cụ thể nhằm tạo ra lợi ích

cho người thụ hưởng trong một khoảng
thời gian nào đó".
17 February 2020

5


1.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư
“Dự án là một tập hợp các hoạt động liên quan với nhau
được kế hoạch hóa nhằm đạt được các mục tiêu đã định
bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian
nhất định qua việc sử dụng các nguồn lực đã xác định.”

(nghị định số 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 của chính phủ về bổ sung
sửa đổi nghị định 177/CP ngày 20/10/1994)
17 February 2020

6


1.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư


Đối với cơ quan quản lý NN:




Dự án đầu tư là cơ sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư,
quyết định tài trợ vốn,…


Đối với chủ đầu tư:







Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư
Cơ sở để xin phép được đầu tư+cấp giấy phép hoạt động
Cơ sở để xin phép được nhập khẩu máy móc thiết bị, xin hưởng
các khoản ưu đãi trong đầu tư.
Là phương tiện để tìm đối tác nhằm huy động vốn
Là căn cứ để xem xét các mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ
giữa các bên tham gia trong dự án.

17 February 2020

7


1.2. Chu trình thiết lập dự án
Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Giai đoạn 2: Lập dự án
Giai đoạn 3: Xây dựng dự án
Giai đoạn 4: Vận hành dự án
Giai đoạn 5: Thanh lý dự án

17 February 2020


8


CHU TRÌNH DỰ ÁN:
CHUẨN BỊ
ĐẦU TƯ

Các giai đoạn kế tiếp nhau từ
thời điểm xác định dự án cho đến
thời điểm kết thúc dự án

XÁC ĐỊNH DỰ
ÁN
LẬP DỰ ÁN

NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ
THI

THỰC
HIỆN ĐẦU


THỰC HIỆN
DỰ ÁN

NGHIÊN CỨU KHẢ THI

KẾT THÚC
ĐẦU TƯ


VẬN HÀNH DỰ ÁN

XÂY DỰNG

17 February 2020 THANH

LÝ DỰ ÁN

THIẾT KẾ CHI TIẾT

9


Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư



Thẩm định về tính hiện thực của ý tưởng.



Đánh giá sơ bộ về nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của
dự án.



Đánh giá triển vọng dự án và khả năng thực hiện
dự án.




Sử dụng các số liệu căn bản.



Sản phẩm là báo cáo nghiên cứu cơ hội đầu tư

17 February 2020

10


Giai đoạn 1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư



Các câu hỏi chủ yếu:
 Nhu cầu ở hiện tại? Nhu cầu trong tương
lai?
 Dự án này có phù hợp với chun
mơn,chiến lược của cơng ty và có đáp ứng
được lợi ích của các bên tham gia?
 Dự án có phù hợp với địa phương?

17 February 2020

11



Các vấn đề xem xét:
Cung-cầu
hiện tại
Thị trường
mục tiêu

Cung-cầu
tương lai

Sản phẩm
của dự án
17 February 2020

12


Các vấn đề xem xét:
Lợi ích từ
dự án
Khả năng
của chủ đầu


17 February 2020

• Chủ đầu tư, cơ quan quản lý, cổ đơng,
ngân hàng.

• Vốn, kỹ thuật, lao động, kinh nghiệm
quản lý…


13


Các vấn đề xem xét:

Chiến
lược phát
triển

Ưu thế
về tài
nguyên
Nguồn
lao động
Địa
phương

17 February 2020

14


Giai đoạn 2: Lập dự án
1. Nghiên cứu tiền khả thi
2. Nghiên cứu khả thi

17 February 2020

15



Giai đoạn : Nghiên cứu tiền khả thi


Lựa chọn dự án đầu tư trong các cơ hội được đưa ra.



Khẳng định thêm lần nữa về tính khả thi của ý tưởng
đầu tư ban đầu.



Nghiên cứu sâu một số nội dung mà chủ đầu tư hay
người soạn thảo xem là quan trọng.



Thường chỉ được sử dụng trong những dự án lớn.

17 February 2020

16


Giai đoạn : Nghiên cứu tiền khả thi


Các câu hỏi chủ yếu

o Dự án có khả thi về mặt tài chính và kinh
tế?
o Các biến chủ yếu?
o Các yếu tố rủi ro?
o Làm thế nào để giảm bớt rủi ro?

17 February 2020

17


Những dự án cần loại bỏ trong giai đoạn NC TKT

Các dự án bấp
bênh (về thị
trường, về kỹ
thuật)

Không thuộc
loại ưu tiên
trong chiến
lược phát triển
KT_XH, phát
triển sản xuất
kinhdoanh.

Những dự án
mà kinh phí
đầu tư quá lớn,
mức sinh lợi

nhỏ.
17 February 2020

18


Giai đoạn : Nghiên cứu tiền khả thi
Những dự án không cần nghiên cứu tiền
khả thi:
 Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ
 Không phức tạp về mặt kỹ thuật
 Triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì
có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền
khả thi.
17 February 2020

19


Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi









17 February 2020


Bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn
được dự án tối ưu.
Nội dung nghiên cứu cũng tương tự như
giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi,nhưng
khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác
hơn.
Yêu cầu thêm số liệu đặc biệt là số liệu sơ
cấp (nếu cần).
Đây là giai đoạn khó khăn nhất.
Sản phẩm của giai đoạn này là hồ sơ dự án
khả thi được duyệt.
20


Giai đoạn : Nghiên cứu khả thi









17 February 2020

Trọng tâm là độ chính xác của
các biến chủ yếu
Mọi khía cạnh nghiên cứu đều

được xem xét ở trạng thái động.
Xem xét chi tiết các phương án
giảm thiểu rủi ro
Kết luận cuối cùng về nguồn tài
trợ cho dự án.
Các số liệu chi tiết, chính xác
hơn ( ở mức độ sơ cấp).

21


Các câu hỏi chủ yếu
Tính khả thi

• Liệu dự án có khả thi về mặt tài chính
và kinh tế trong suốt tuổi thọ của nó?

Dự đốn
các biến
động

• Đâu là biến động chủ yếu ảnh hưởng
đến dự án: giá sản phẩm, chi phí, sản
lượng, ngun liệu đầu vào?…

Rủi ro trong
dự án

• Rủi ro gì và ngun nhân của chúng?
• Làm thế nào để giảm bớt rủi ro?


Đầu tư hay không đầu tư?
17 February 2020

22


Dữ liệu của giai đoạn NCTKT và NC khả thi

NC
KT

“Lạc quan”
+ “Thứ cấp”
17 February 2020

“Bi quan” +
“Sơ cấp”

NC
TKT
23


Dữ liệu của giai đoạn NCTKT và NC khả thi



Ví dụ: giá bán sản phẩm có thể giao động từ 25-30 ngàn
đồng/sản phẩm, khi nghiên cứu tiền khả thi người ta sử

dụng giá 30 ngàn đồng/sp với hàm ý là trong điều kiện
thuận lợi nhất dự án sẽ đạt được kết quả như thế nào?
Cao hay thấp?...
17 February 2020

24


Đánh giá cuối cùng về tính
khả thi của dự án

17 February 2020

25


×