Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUONG DUONG THANH HOA LAN 1 NAM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT THANH HÓA THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG (ĐỀ THI CHÍNH THỨC). ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN 2 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: HOÁ HỌC-KHỐI A, B Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là A. C2H3CHO và HCHO. B. CH3CHO và HCHO. C. C2H5CHO và HCHO. D. C2H5CHO và CH3CHO. Câu 2: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4), CH3-CO-CH3 (5), HOC-CH2-CHO (6). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (xt Ni, t0) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (5), (6). D. (2), (4), (6). Câu 3: Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3, Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO=48: 5: 8. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X phản ứng với Na mà không phản ứng với NaOH là: A. 9 B. 7 C. 14 D. 5 Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và CH3COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. HCOOH và HOOC-COOH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để ngưng tụ hơi nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí. Công thức phân tử của X là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C5H9NO2 D. C4H7NO2 Câu 7: Nếu cho mỗi chất: KClO3, KMnO4, MnO2, CaOCl2 có số mol bằng nhau lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4 B. KClO3 C. MnO2 D. CaOCl2 Câu 8: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (3) Cho khí etilen vào dung dịch KMnO4. (4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (NH4)3PO4, đun nóng. (6) Cho khí SO2 vào dung dịch H2S. (7) Cho khí axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3. Số trường hợp thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 9: Cho các chất (kí hiệu là chất X): p-HOC6H4CH2OH, CH3COOC6H5, C6H5NH3Cl, CH3COONH4, ClH3NCH2COOH, axit glutamic, axit adipic (các gốc C 6H4, C6H5 là gốc thơm). Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol nX: nNaOH= 1: 2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (2) Cho O3 qua dung dịch KI. (3) Sục khí HCHO vào dung dịch Br2. (4) Cho C2H5OH tác dụng với O2 có mặt xúc tác men giấm. (5) Đun nóng toluen với dung dịch KMnO4. (6) Cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. (7) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (8) Cho S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. (9) Điện phân dung dịch CuSO4. Số các thí nghiệm tạo ra axit là: A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 11: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là: A. CH3COOH B. C3H7COOH C. HCOOH D. C2H5COOH Câu 12: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 29,12 lít B. 17,92 lít C. 13,36 lít D. 26,88 lít Câu 13: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol CH3COOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 15,915 gam B. 15,17 gam C. 18,655 gam D. 17,035 gam 3+ Câu 14: Ion X có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4 B. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4 C. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3 D. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 Câu 15: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot D. Cho từng chất vào nước, thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào đun nóng nhẹ, thêm tiếp dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 16: Cho các chất: C2H2, C2H4, HCHO, HCOOH , HCOOCH3, glucozơ, saccarozơ, frutozơ, CH3NH3Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 17: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phần 2: Tác dụng với Cl2 dư thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là: A. 22,38 gam B. 10,19 gam C. 20,38 gam. D. 11,19 gam Câu 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Ca(HCO3)2. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 19: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng, cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa: A. NaOH và Na2CO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3 và Na2CO3 Câu 20: Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu phản ứng với dung dịch HCl (dư), kết thúc thu được dung dịch Y và còn 3,2 gam chất rắn không tan. Sục NH 3 đến dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, lọc, tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 14,0 gam B. 19,2 gam C. 14,4 gam D. 16,0 gam Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng tách nước từ X (xt H2SO4 đặc, 170oC) thu được một anken duy nhất (không xét đồng phân hình học). Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,17 gam. B. 1,71 gam. C. 1,59 gam. D. 1,95 gam. Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba phản ứng với H 2O dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 3,92 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Na 2SO4 dư thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,10 gam B. 16.40 gam C. 15,05 gam D. 9,55 gam Câu 24: Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu: A. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1,0 M vào hệ ban đầu B. nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào. C. cho thêm 100 ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu. D. tăng nhiệt độ phản ứng. Câu 25: Để 1,12 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit sắt và sắt dư. Thêm 2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 1,792 lít B. 6,720 lít C. 5,824 lít D. 1,344 lít Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H2 qua bột Ni làm xúc tác, nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Cho Y qua bình đựng dung dịch brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 32,0 gam B. 24,0 gam C. 16,0 gam D. 8,0 gam Câu 27: Cho các chất sau đây lập thành một dãy chuyển hoá (mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng): C2H4Br2 (1); CH4 (2); CH3CH=O (3); CH3COONa (4); C2H2 (5). Dãy chuyển hoá nào sau đây không có khả năng thực hiện đầy đủ? A. (5)  (1)  (3)  (4)  (2) B. (3)  (4)  (2)  (5)  (1)     C. (5) (3) (4) (2) (1) D. (2)  (5)  (1)  (3)  (4) Câu 28: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là: A. 5,60 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 8,40 lít.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 29: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2O3. Giá trị m là: A. 5,97 gam hoặc 8,946 gam B. 11,94 gam hoặc 8,946 gam C. 5,97 gam hoặc 4,473 gam D. 11,94 gam hoặc 4,473 gam Câu 30: Cho 20,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Ag và Zn phản ứng vừa đủ với cốc chứa 600 ml dung dịch HCl 1M. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH vào cốc đến khi thu được lượng chất rắn lớn nhất. Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 23,2 gam B. 27,4 gam C. 25,2 gam D. 28,1 gam Câu 31: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C 3H8O bằng CuO, nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, xeton, H 2O và ancol còn dư). Cho Z phản ứng với Na (dư) kết thúc thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là: A. 24,0 gam B. 3,0 gam C. 6,0 gam D. 12,0 gam Câu 32: Một este X đơn chức có thành phần khối lượng m C: mO= 9: 8, cho X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối có khối lượng phân tử bằng 41/37 khối lượng este. Công thức cấu tạo thu gọn của este là A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 33: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. Trong E có chứa: A. Fe2O3, Cu, MgO B. FeO, CuO, MgO C. Fe2O3, CuO, MgO D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3. Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là A. etilen, ancol etylic, butan B. vinyl axetilen, ancol etylic, butan C. axetilen, but-1-en, butan D. vinyl axetilen, but-2-en, etan Câu 35: Cho m gam glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ trên rồi cho khí CO 2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 80 gam. C. 40 gam. D. 60 gam. Câu 36: Nung m gam hỗn hợp gồm Ba(HCO 3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và 22,2 gam hỗn hợp muối cacbonat. Giá trị của m là A. 30,2 gam B. 32,4 gam C. 34,6 gam D. 25,8 gam Câu 37: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4 gam B. 10,8 gam C. 43,2 gam D. 21,6 gam Câu 38: Cho 5,6 gam bột Fe phản ứng với 500 ml dung dịch HNO3 1M, phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, biết sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 ở các phản ứng trên là NO. Giá trị của m là: A. 3,2 gam B. 2,4 gam C. 6,4 gam D. 5,6 gam Câu 39: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là: A. 7,2 gam hoặc 5,4 gam B. 5,4 gam hoặc 14,4 gam C. 7,2 gam hoặc 9,0 gam D. 9,0 gam hoặc 5,4 gam Câu 40: Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn, giá trị m là A. 11,5 gam B. 9,2 gam C. 10,35 gam D. 9,43 gam. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch thu được sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Vậy m có giá trị là: A. 10,8 gam B. 28,0 gam C. 48,6 gam D. 32,4 gam + 2+ Câu 42: Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,005 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,01 mol Cl- Đun sôi nước trong bình cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nước thu được còn lại trong bình là A. nước mềm B. nước cứng tạm thời C. nước cứng toàn phần D. nước cứng vĩnh cửu Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1). Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (2). Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 (3). Fomalin được dùng để ngâm xác động vật. (4). Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh. (5). Naphtalen được dùng làm chất chống gián. (6). Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. (7). Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. (8). Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 44: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-COO-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3 -COO-CH=CH-CH3. Câu 45: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala; 32,00 gam dipeptit Ala – Ala và 27,72 gam tripeptit Ala – Ala – Ala. Giá trị của m là : A. 111,74 gam. B. 90,6 gam. C. 81,54 gam. D. 66,44 gam. Câu 46: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 350 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,6 gam B. 4,8 gam C. 1,92 gam D. 11,2 gam Câu 47: Cho các polime: sợi bông, cao su buna, protein, tinh bột, PE, tơ visco, PVC, tơ axetat, len, tơ tằm. Số polime thuộc loại tơ là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 48: Cho m gam một loại glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol rồi dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 45,0 gam B. 56,25 gam C. 50,625 gam D. 62,5 gam Câu 49: Sục đơn chất X vào dung dịch KI thu được dung dịch Y. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Y thấy quỳ chuyển sang màu xanh; nếu cho hồ tinh bột vào Y cũng thấy có màu xanh. Đơn chất X là A. flo B. oxi C. clo D. ozon Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 0.  t. Câu 51: Cho phương trình phản ứng: FeS 2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3+ CuSO4+ NO+ H2O. Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 108 B. upload.123doc.net C. 150 D. 100 Câu 52: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Để miếng tôn( Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 -5 Câu 53: Biết trong dung dịch NH3 có Kb= 1,8. 10 . Dung dịch chứa đồng thời NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M có pH là: A. 3,75 B. 9,25 C. 12 D. 10,25 Câu 54: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H11O2N. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C 2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CH-COOH3N-CH2-CH3 B. NH-CH2-COO-CH(CH2)3 C. H2N-CH2-CH2-COOCH2-CH3 D. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3 Câu 55: Cho các chất sau: (1) axit oleic, (2) axit metacrylic, (3) anlyl axetat, (4) poliisopren, (5) 3-metyl but-2-en-1-ol, (6) 1-clo-2-metyl but-2-en. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 56: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 gam oleum nói trên pha thành 100 ml dung dịch X. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 57: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là A. 45% B. 50% C. 55,5% D. 72,5% Câu 58: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,464 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí không màu, có một khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với không khí là 0,997. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Vậy giá trị của m là: A. 66,56 gam B. 80,22 gam C. 82,85 gam D. 67,66 gam Câu 59: Cho chuỗi phản ứng sau +H 2 , Ni,t 0 +OH - /H 2O +O 2 , Cu,t 0 +Cl2 (askt, 1:1) C3H6     B1      B2 (spc)     B3     B4 Vậy B4 là: A. CH3-CH2-CHO B. CH3-CHOH-CH3 C. CH3–CO-CH3 D. HOC-CH2-CHO Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit caboxylic no, đơn chức mạch hở X thu được (m- 0,25) gam CO2 và (m- 3,5) gam H2O. Công thức X là A. C3H7COOH B. HCOOH C. CH3COOH D. C2H5COOH -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×