Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an toan 7 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.02 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. Tuần 29 Tiết 61 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 21/03/2014 Dạy lớp: 7A, 7B, 7C. Ngày dạy: 28/03/2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức:-H được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ỔN ĐỊNH LỚP : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : 7’ -Sửa bài 48 SGK -Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc đằng trước có dấu “-“ 3. BÀI MỚI : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 36 -G y/c H giải bài 50/46 -2H thực hiện thu gọn đa Bài 50/46 SGK SGK. thức. N =15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y -G nhắc nhở H vừa thu gọn, = -y5+11y3-2y vừa sắp xếp đa thức. M =y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 -G gợi ý cho H tính theo =8y5-3y+1 cách 1. -H giải. N + M =(-y5+11y3-2y) + ( 8y5-3y+1) =-y5+11y3-2y +8y5-3y+1 =7y5+11y3-5y+1 -H giải. N – M =(-y5+11y3-2y) – (8y5-3y+1) =-y5+11y3-2y – 8y5+3y-1 =-9y5+11y3+y-1 -G gọi 2 H lên thu gọn và Bài 51/46 SGK sắp xếp. -H giải. P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 -Gọi 1H thực hiện =-5+x2-4x3+x4-x6 P(x) + Q(x), 1H thực hiện Q(x)=x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1 P(x) – Q(x). =-1+x+x2-x3-x4+2x5 -H giải. P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6 Q(x)=-1+x+x2-x3 -x4+2x5 -G nhắc nhở H trước khi P(x) + Q(x) = thực hiện phép tính cần thu =-6+x+2x2-3x4 +2x5-x6 gọn và sắp xếp đa thức. -H giải. P(x) – Q(x) = =-4 –x -3x3+2x4-2x5-x6 -Hãy nêu kí hiệu giá trị của -P(-1) Bài 52/46 SGK đa thức P(x) tại x = -1 P(-1)= -5 -G gọi 3H lên bảng tính. -H giải. P(0) = -8 GV: Hoàng Lê Chí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. -G cho H hoạt động nhóm bài 53/46 SGK. -G cho H giải bài tập: Cho 2 đa thức: f(x)=x5-3x2+x3-x2-2x+5 g(x)=x2-3x+1+x2-x4+x5 a)Tính f(x)+g(x) Cho biết bậc của đa thức. b)Tính f(x)-g(x). -G cho H giải nhanh.. Giáo án Toán 7. -H hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. f(x)+g(x)= 2x5-x4+x3-2x2-5x+6 -Đa thức bậc 5. f(x)-g(x)=x4+x3-6x2+x+4 -Đa thức bậc 4.. 4. CỦNG CỐ: ( Đã củng cố từng phần) 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2’ -BTVN: 39,40,41,42/15 SBT -Đọc trước bài nghiệm của đa thức một biến -Ôn lại qui tắc chuyển vế ở lớp 6. Rút kinh nghiệm:. GV: Hoàng Lê Chí. P(4) = 0 Bài 53/46 SGK P(x)=x5-2x4+x2-x+1 Q(x)=6-2x+3x3+x4-3x5 P(x)= x5 -2x4 +x2-x+1 Q(x)=-3x5+x4+3x3 -2x+6 P(x)+Q(x)= = 4x5-3x4-3x3+x2+x-5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. Tuần 29 Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 24/03/2014 Dạy lớp: 7A, 7B, 7C. Ngày dạy: 31/03/2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức:-H hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. Kĩ năng:-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không?) -H biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp. Thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ỔN ĐỊNH LỚP : (1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (10’) -Sửa bài 42/15 SBT A(x) = f(x) + g(x) – h(x) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 -G hỏi thêm : hãy tính giá trị của A(x) tại x = 1 A(1) = 0 3. BÀI MỚI : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ Hoạt động 1: Nghiệm của đa 1.Nghiệm của đa thức một thức một biến: biến: -G: Xét bài toán” Cho biết công Nếu tại x = a, đa thức P(x) thức đổi từ độ F sang độ C là: có giá trị bằng 0 thì ta nói a 0 5 -Nước đóng băng ở 0 C. (hoặc x = a) là một nghiệm C  ( F  32) của đa thức đó. 9 Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu 5 độ F? ( F  32) 0 -Em hãy cho biết nước đóng 9  F – 32 = 0 băng ở bao nhiêu độ C?  -Thay C = 0 vào CT ta có: F = 32 5 -Vậy nước đóng băng ở ( F  32) 0 9 . Hãy tính F? 320F. -G y/c H trả lời bài toán. -Trong CT trên, thay F bằng x : 5 5 160 -P(x) = 0 khi x = 32 ( x  32)  x  9 9 5 160 x 9 Xét đa thức P(x)= 9 9. Khi nào P(x) có giá trị bằng 0? -Ta nói x = 32 là một nghiệm. GV: Hoàng Lê Chí. -Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. 9’. của đa thức P(x). Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x)? -G y/c H nhắc lại khái niệm. -Ở đa thức A(x), tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x)? Hoạt động 2: Ví dụ minh họa -G cho H giải lần lượt các ví dụ SGK. -Qua các ví dụ trên, hãy cho biết một đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm?. -G y/c H nêu chú ý SGK/47. Giáo án Toán 7 nghiệm của đa thức P(x) -H nêu khái niệm. -x=1 là một nghiệm của đa thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) = 0 -H giải.. 2. Ví dụ : a)Thay x =. -Đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm. -Một đa thức có số nghiệm không vượt quá bậc của đa thức đó.. -H đọc chú ý SGK/47 -H giải ?1. -G y/c H làm ?1. -H giải ?2 -G y/c H giải ?2. 4. CỦNG CỐ: -G y/c H giải bài 54/48 SGK.. -H giải.. b)Vì Q(-1)=Q(1)= 0 nên x=1 và x=-1 là nghiệm của Q(x). c)Vì x2 + 1  1 > 0 x tức là không có một giá trị nào để G(x) bằng 0  G(x) không có nghiệm. Chú ý : SGK/47 ?1 Gọi H(x) = x3 - 4x H(-2) = (-2)3 – 4(-2) = 0 H(0) = 0 H(2) = 23 – 4.2 = 0  x = -2, x=2, x = 0 là các nghiệm của H(x). ?2. GV: Hoàng Lê Chí. 1 4 là nghiệm của P(x). x = 3, x = -1 là các nghiệm của Q(x) 3.Luyện tập : Bài 54/48 SGK 1 a)x = 10 không phải là. -H giải.. -G y/c H giải bài 55/48 SGK. 1 2 vào P(x) 1   1 0 2.  1     2  P 2  =  1   x= 2 là nghiệm củaP(x). x . 13’. . nghiệm của P(x) vì 1 1 1 P ( ) 5   1 10 10 2. Q(x) = x2 – 4x +3 Q(1) = 0 Q(3) = 0  x = 1, x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x) Bài 55/48 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7 a) P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2 4  b) y 0 y  Q(y) không có nghiệm. 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2’ -BTVN : 56/48 SGK 43, 44, 46, 47, 50 /15 SBT -Tiết sau ôn tập chương, y/c ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập đã giải trong chương. Rút kinh nghiệm:. GV: Hoàng Lê Chí.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. Tuần 30 Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt) Ngày soạn : 28/03/2014 Dạy lớp: 7A, 7B, 7C. Ngày dạy: 04/04/2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức:- - Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm. - Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó Kĩ năng:- - Rèn kỹ năng trình bày bài tìm nghiệm của đa thức một biến. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp. Thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ỔN ĐỊNH LỚP : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (10’) *HS1: Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Kiểm tra xem 3 có phải là nghiệm của đa thức A(x) = 2x – 6 ? Đáp án HS: Nếu tại a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Ta có: A(3) = 2.3 – 6 = 0. Vậy x = 3 là một nghiệm của đa thức A(x). *HS2: Chữa bài 54a (SGK – 48) 1 Thay x = 10 vào đa thức ta được: 1 1 1 1  1  P   = 5. + = + =1 10 2 2 2  10  1 vậy x = 10 không phải là nghiệm của đa thức.. *HS3: Chữa bài 43 (SBT - 15) f(x) = x2 – 4x – 5 ta có f(- 1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 0 Vậy x = - 1 là một nghiệm của đa thức. f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 0. Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức. 3. BÀI MỚI : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 1:Làm bài 54b? 2: Bài tập 55/ 48- sgk: a,Tìm nghiệm của đa thức GV: Hoàng Lê Chí. * Trả lời:. GHI BẢNG I. Chữa bài tập 1. Bài tập 54b: Với x = 1ta có Q(1) = 12 - 4.1 +3=0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh P(y) = 3y + 6 ? b, Chứng tỏ đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm?. 8. * Bài tập bổ sung: ( Gv cho hs chép đề) 3. Bài tập: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a, ( x - 2)2 - 1 b, (x2 - 9)2 + Ưy - 2 Ư + 10 GV: Muốn tìm giá trị nhỏ nhất của bt ta quan sát bt và dựa vào nhận xét bình phương của mọi số đều không ổn để kl Xét b/t a có bao nhiêu hạng tử có thể vận dụng nhận xét trên để lập luận gi? Tương tự xét với bt b 4. Củng cố 4. Bài tập: Xác định hệ số tự do c để đa thức F(x) = 2x2 3x + c có nghiệm x = -2 ? Để tìm c ta làm ntn? ? Vì x= -2 là nghiệm của F(x) nên ta có gi?. Giáo án Toán 7 Nghiệm của một đa thức là các giá trị của biến làm cho giá trị của đa thức bằng 0. Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta đặt đa thức đó = 0 rồi tìm giá trị của biến. Các giá trị tìm được của biến để giá trị của đa thức = 0 là nghiệm của đa thức.. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 4. CỦNG CỐ: 15’ Làm bài kiểm tra 15’ 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2’ Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức. Làm bài tập,56.; 43 – 50 (SBT – 15,16). HD Bài 48/SBT: Để tìm 1 nghiệm của f(x) ta cho f(x) = 0. GV: Hoàng Lê Chí. Với x = 3 ta có Q(3) = 32 - 4.3 + 3= 0 Vậy x= 1; x= 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 2. Bài tập55/48-sgk: a, Ta có 3y + 6 = 0 3y = - 6 y = -2 Vậy đa thức P(y) có một nghiệm y = -2 b, Ta có y4 = (y2)2  0 với mọi y  R do đó y4 + 2 > 0 với mọi yR. Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm. II. Luyện tập 3. Bài tập: a, Vì ( x - 2)2  0 với mọi x  R do đó ( x - 2)2 - 1  -1 Vậy giá trị nhỏ nhất của ( x 2)2 - 1 là -1 khi x- 2 = 0  x = 2 b, Vì (x2 - 9)2  0 với mọi x và ¦y - 2 ¦  0 vơi moi y Do đó (x2 - 9)2 + ¦y - 2 ¦ + 10  10 Vậy giá trị nhỏ nhất của bt là 10 khi x2 - 9 = 0  x =  3 và y - 2 = 0  y = 2 4. Bài tập: Vì x = -2 là nghiệm của đa thức F(x) nên ta có F(-2) = 0 do đó 2. (-2)2 -3. (-2) +c = 0 8 + 6 +c=0  c = -14 Vậy với c = -14 thì đa thức F(x) = 2x2 - 3x + c có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. Giải và tìm x nghiệm của f(x) a) x = 1 b) x = - 1 Làm đề cương ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm: KIỂM TRA 15’ 2 3 2 x y z (3 x 2 yz ) 2 3 Câu 1(4): Cho đơn thức:. a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = - 1; z = 2 Câu 2(6): Cho hai đa thức: P(x) = - 5x + 6x4 + 3x2 + 5 + 5x Q(x) = 4x4 – 3x - 6x3 +7x2 – 9 + 3x a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) ĐÁP ÁN 2 3 2 x y z (3 x 2 yz ) 2 3 Câu 1 a) Thu gọn : = 2 3 2 2 x y z (3x 2 yz )2  x 3 y 2 z.9 x 4 y 2 z 2  6 x 7 y 4 z 3 3 3. Đơn thức trên có bậc là : 14 và hệ số của đơn thức đó là: -6. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2 Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào đơn thức ta có: - 6.17 . (-1)4 . 23 = - 48. Vậy giá trị của đơn thức bằng - 48 khi x = 1; y = -1; z = 2 Câu 2: a/ Thu gọn và sắp xếp đúng đạt b/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 10x4 - 6x3 + 10x2 - 4. P(x) - Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) - (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 2x4 + 6x3 - 4x2 -14.. GV: Hoàng Lê Chí. (1.0đ) (1.0đ) (2.0đ) (2,0đ) (1.0đ) (1.0đ) (1.0đ) (1.0đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. Tuần 28 Tiết 52 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 19/03/2014 Dạy lớp: 7A, 7B, 7C. Ngày dạy: 26,27,28/03/2014 I/ MỤC TIÊU : Kiến thức:-Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một  hay không? Kĩ năng:-Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, ghi GT, KL và vận dụng quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của  để C/m bài toán. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1  vào thực tế đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (8’) -Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của 1  . Minh họa bằng hình vẽ. BC – AC < AB < BC + AC -Sửa bài tập 18/ 63 SGK 3. BÀI MỚI : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 32’ Hoạt động: Luyện tập -H đọc đề và giải. Bài 21/64 SGK -G y/c H đọc đề. -G giới thiệu trên hình vẽ. .Trạm biến áp A. .Khu dân cư B. .Cột điện C. -Cột C phải là giao của bờ -Cột C ở vị trí nào để AB ngắn sông với đường thẳng AB. A nhất? Bài 17/63 SGK  ABC -G vẽ hình lên bảng. y/c H ghi I M GT, KL GT M ở trong  ABC B C BM  AC ={I} -H ghi GT, KL. S2 MA và MI + IA; KL IB và IC + CB ; -H giải. MA+MA < CA+CB Chứng minh : -G y/c giải miệng câu a)  Xét MAI có : MA < MI + IA  MA+MB < MB+MI+IA -H giải.  MA+MB < IB+IA (1). GV: Hoàng Lê Chí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Giáo án Toán 7. -Tương tự hãy giải câu b). -H đọc đề. -Tổng 3 cạnh. -G y/c H giải bài 19/63 SGK -Chu vi tam giác là gì? -Trong 2 cạnh dài 3,9cm và 7,9cm cạnh nào sẽ là cạnh thức 3, hay cạnh nào sẽ là cạnh bên  cân. -Gọi x là độ dài cạnh thức 3 -Theo BĐT  ta có điều gì? -Hãy tính chu vi  cân? -G cho H đọc đề, H vẽ hình, ghi GT, KL.. 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 -Chu vi: 3,9 + 7,9 + 7,9 -1H vẽ hình, -1H ghi GT, KL A. AD . B AD . -Ta cần CM điều gì? -Trong  ABD có AD < ? -Trong  ACD có AD < ? Từ đó  2AD < ? -G y/c H đọc đề, và cho H hoạt động nhóm.. Xét  IBC có : IB < IC+BC  IB+IA < IA +IC+CB  IB+IA < AC+CB (2) Từ (1) và (2)  MA+MB < AC+CB Bài 19/63 SGK Gọi x(cm) là độ dài cạnh thứ 3 Theo BĐT tam giác 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 x = 7,9cm chu vi tam giác cân : 3,9 + 7,9 + 7,9 = 19,7 cm Bài 26/27 SBT GT  ABC; D  BC chuviABC KL. D. C. ABBCAC 2. -H hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. 2. Chứng minh :  ABD có : AD < AB + BD  ACD có : AD < AC + CD. AD+AD<AB+BD+AC+CD 2AD < AB + BC + AC AD . chuviABC 2. Bài 22/64 SGK  ABC có : 90 < BC < 120 a)B không nhận được tín hiệu C. b)Điểm B nhận được tín hiệu.. 4. CỦNG CỐ: ( Đã củng cố từng phần) 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 4’ -Học thuộc quan hệ giữa 3 cạnh của  . -BTVN : 25, 27, 29, 30 /26, 27 SBT -Tiết sau chuẩn bị 1  bằng giấy, 1 trang giấy kẻ ô vuông 100 ô, ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng, cách xác định trung điểm bằng thước. Rút kinh nghiệm:. GV: Hoàng Lê Chí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh. Tuần 29 Tiết 53. Giáo án Toán 7. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC Ngày soạn : 22/03/2014 Dạy lớp: 7A, 7B, 7C. Ngày dạy: 29/03/2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức:-Nắm được khái niệm đường trung tuyến của  và nhận thấy mỗi  có 3 đường trung tuyến. Kĩ năng:-Luyện kĩ năng vẽ đường trung tuyến của 1  . -Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện tính chất 3 đường trung tuyến của  , hiểu khái niệm trọng tâm của  . -Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1  để giải một số bài tập đơn giản. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK, 1  bằng giấy, 1 giấy kẻ ô vuông 10ô, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.ỔN ĐỊNH LỚP : (1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (8’) -Phát biểu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác. -Viết hệ quả của BĐT trong tam giác. 3. BÀI MỚI : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG  18’ -G vẽ ABC, xác định trung 1.Đường trung tuyến của tam giác : điểm của BC. Nối AM. Giới M : Trung điểm BC thiệu đoạn AM là trung tuyến  AM : gọi là đường trung ABC. -2H vẽ 2 trung tuyến xuất tuyến của  ABC -Tương tự G cho H vẽ trung A phát từ đỉnh B và C. tuyến xuất phát từ B, C của  B M C ABC. -có 3 đường trung tuyến. -Một  có mấy đường trung tuyến? -Đường trung tuyến của  là đoạn thẳng nối từ đỉnh  đến trung điểm cạnh đối diện. -1  có 3 đường trung tuyến. 2.Tính chất 3 đường -Có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến của tam giác trung tuyến trong  ABC. a)Thực hành: -Ta kiểm tra lại nhận xét này. GV: Hoàng Lê Chí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lương Thế Vinh trong thực hành sau. -G y/c H thực hành theo hướng dẫn SGK rồi trả lời ?2 -G cho H thực hành 2 -G y/c H xác định trung điểm E, F của AC, AB -G y/c H trả lời ?3. 10’. Giáo án Toán 7 -H hoạt động nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK. D là trung điểm BC AD là trung tuyến  ABC AG 2 BG 2 CG 2  ;  ;  AD 3 BE 3 CF 3 AG BG CG   Vậy AD BE CF. -Ba đường trung tuyến của -Qua các thực hành trên, em có 1  cùng đi qua 1 điểm. nhận xét gì về tính chất 3 đường -Điểm đó cách mỗi đỉnh 1 trung tuyến của 1  . 2 -NX này là đúng. Người ta đã khoảng bằng 3 đường C/m được định lí sau. trung tuyến đi qua đỉnh đó. -H đọc định lí. -G cho H đọc định lí.. N G B. D. C. G là trọng tâm  ABC 2 AG  AD 3 2 BG  BN 3. GH 1   DH 3. D. 4. CỦNG CỐ: -G y/c H giải bài 23/66 SGK E H giải.. G H. -2H giải a, b. -G y/c H giải bài 24/66. 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2’ -Học thuộc định lí 3 đường trung tuyến của tam giác. -BTVN : 25, 26, 27 SGK 31, 33 /27 SBT Rút kinh nghiệm:. GV: Hoàng Lê Chí. A. 3.Luyện tập : Bài 23/66 SGK G là trọng tâm  DEF. 6’. GH ? Hỏi thêm: DH GH GH ? ? DH ; DG. b)Đính lí : SGK/66. Bài 24/66 SGK F. 2 MG  MR 3 a) 1 GR  MR 3 1 GR  MG 2 2 NS  NG 3 b) NS 3GS NG 2GS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×