Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

phan xa am tieng vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>`.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Câu 1: Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào ? Trả lời: Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và âm không truyền được trong chân không. Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 16 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I- Âm phản xạ - Tiếng Vang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vách đá ¢m déixạl¹i Âm phản. A. B ¢m trùc tiÕp. được nào Âm dội Ta lại nghe khi gặp mộttiếng mặtvang chắn khi được gọi? là gì? Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vách đá Âm phản xạ. Tiếng vang là gì ? A. B ¢m trùc tiÕp. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một Ta nghe đượckhoảng tiếng vang âmít phản xạ 1đếngiây tai chậm hơn âm thờikhi gian nhất là trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1 giây. 15. 15.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 16 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I- Âm phản xạ - Tiếng Vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1 giây 15. * Chó ý: NÕu âm phản xạ đến tai cách âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây thì ta không phân biệt được hai âm này, nên không có tiếng vang.. C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?. Ta nghe tiếng vang từ giếng nước sâu, ở vùng có núi, phòng rộng... Vì: Ở những nơi đó ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Th¶o luËn theo bµn C2:. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời? Tr¶ lêi: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe đợc âm ph¸t ra, cßn ë trong phßng kÝn ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ tõ têng cïng mét lóc nªn nghe thÊy ©m to h¬n..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C3:. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang. a.Trong phòng nào có âm phản xạ? b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Tr¶ lêi: a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C3b: s Têng. s Tổng quãng đờng âm truyền từ ngời đến tờng råi ph¶n x¹ trë l¹i liªn hÖ nh thÕ nµo víi vËn tèc vµ thêi gian truyÒn ©m? Tổng quãng đường = Vận tốc  Thời gian: 2.S = v.t Trong ph¬ng tr×nh trªn t = ? V× sao? Trả lời: t = 1/15 giây, vì ta nghe đợc tiếng vang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Th¶o luËn theo bµn Trả lời: C3: a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. b) Gọi s là khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe rõ được tiếng vang. Quãng đường âm truyền đi từ khi phát ra đến khi 1có: nghe được tiếng vang là 2S. Ta 340 v.t 2.S v.t  S   2. 2. 15 11,33(m). Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là 11,33m.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 16 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I- Âm phản xạ - Tiếng Vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1 giây 15. Khi thiÕt kÕ c¸c r¹p h¸t, cÇn có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cờng âm, nhng nÕu tiÕng väng kÐo dµi sÏ lµm ©m nghe kh«ng râ, g©y c¶m gi¸c khã chÞu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 16 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I- Âm phản xạ - Tiếng Vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1 giây 15. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: Hình 14.2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, vật như thế nào thì phản xạ âm kém? - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 16 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I- Âm phản xạ - Tiếng Vang C4:Trong những vật sau đây: - Âm dội lại khi gặp một mặt - Miếng xốp, - Ghế đệm mút chắn được gọi là âm phản xạ. - Mặt gương, - Tấm kim loại, - Cao xu xốp, - Tiếng vang là âm phản xạ - Áo len, - Tường gạch. nghe được cách âm trực tiếp - Mặt đá hoa, một khoảng thời gian ít nhất Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? 1. là. 15. giây. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:. Trả lời Vật phản xạ âm tốt - Mặt gương -Mặt đá hoa - Tấm kim loại - Tường gạch. Vật phản xạ âm kém - Miếng xốp - Áo len - Ghế đệm mút - Cao su xốp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong c¬n d«ng. khi cã tia chíp thêng kÌm theo tiÕng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là tiÕng sÊm rÒn. T¹i sao l¹i cã tiÕng sÊm rÒn? TiÕng sÊm rÒn chÝnh lµ ©m ph¶n x¹ cña tiÕng sÊm khi gặp các mặt chắn khác nhau nh các đám mây, mặt đất …dội lại đến tai ta sau các khoảng thời gian khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Vận dụng: C5: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao? Trả lời: Tường sần sùi, rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên giảm tiếng vang, giúp âm nghe được rõ hơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Vận dụng: C6: Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao? Trả lời: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được đồng thời âm phản xạ và âm trực tiếp nên âm nghe được rõ hơn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Vận dụng: C7: Người ta thường sử dụng sự. phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây như hình bên . Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Vận dụng: C7:. Giải:. Gọi S là khoảng cách từ tàu đến đáy biển, t là thời gian siêu âm truyền từ tàu đến đáy biển rồi phản xạ trở lại tàu. Quãng đường siêu âm truyền đi từ tàu đến đáy biển rồi phản xạ trở lại tàu là 2S. Ta có: 2.S = v.t v.t 1500.1 S  750(m) 2 2. Vậy độ sâu của đáy biển là 750m..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Vận dụng:. C8 : Hiện tợng phản xạ âm đợc sử dụng trong nh÷ng trêng hîp nµo díi ®©y ? A. Trång c©y xung quanh bÖnh viÖn. B. Xác định độ sâu của biển. C. Làm đồ chơi “điện thoại dây”. D. Lµm têng phñ d¹, nhung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ghi nhí : phản xạ nhieàu hay ít. AÂm doäi - Âm gặp mặt chắn đều bị…………………. laïi khi gaëp maët chaén goïi laøâm ………………………. phản xạ âm phát ra - Tieỏng vang laứ âm phản xạ nghe đợc caựch ……………………….. ít nhaát laø 1/15 giaây . mềm,xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm……… kém - Những vật…………. tốt nh½n phản xạ âm………(hấp Các vật cứng, có bề mặt ..........., thụ âm kém)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vật cứng có bề mặt nhẵn Âm dội lại khi gặp mặt chắn. Âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây. Vật mềm có bề mặt gồ ghề.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C¸ heo, d¬i ph¸t ra siªu ©m vµ nhê ©m ph¶n xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chớng ngại vËt khi bay. V× vËy cã ngêi nãi r»ng d¬i “nh×n” ® îc trong bãng tèi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Híng dÉn vÒ nhµ : - Häc thuéc ghi nhí. - Lµm c¸c bµi tËp trong SBT (14.1 - 14.6). - Xem tríc bµi : Chống ô nhiễm tiếng ồn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×