Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tuan 20 NV8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.05 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:20 Tieát:73 Ngaøy daïy:30/12/2013. NHỚ RỪNG. (Thế Lữ). 1. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Biết được sơ giản về phong trào Thơ mới. Đọc- hiểu tác phẩm thơ lãng mạn. - HS hieåu:Khaùi quaùt veà noäi dung cuûa baøi thô.  Hoạt động 2: - HS biết: hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. - HS hiểu: chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do về hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. + Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: yêu thích các tác phẩm Thơ mới. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu tự do, yêu quê hương đất nước. - Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các động vật quí hiếm, bảo vệ môi trường. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo và tự quản bản thân… 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Cảnh ngộ và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: - Tranh veõ: Con hoå. - Sưu tầm thông tin về phong trào thơ mới, về nhà thơ Thế Lữ, hoàn cảnh xã hội lúc bài thơ Nhớ rừng ra đời, phân tích bài thơ. 3.2: Hoïc sinh: - Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu về hình tượng con hổ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: (3 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: (khoâng coù) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Đối với bài mới hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu về hình tượng con hổ. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc  Giới thiệu bài:Nhớ rừng là bài thơ rất hay của Thế Lữ. Vậy, nội dung của bài thơ nói về điều gì? Bài thơ coù neùt gì ñaëc saéc veà ngheä thuaät? Tieát naøy caùc em seõ được hiểu . (1 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. I. Đọc hiểu văn bản: (9 phuùt) 1. Đọc:  Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc: đọc giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc ở mỗi đoạn thô.  Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp theo. Giáo viên nhận xét, sửa chữa.  Neâu ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? 2. Chuù thích:  Thế Lữ (1907-1989) là một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào Thơ mới.  Em hiểu như thế nào về phong trào Thơ mới?  Thơ mới: một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932- 1945. ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà.  Giới thiệu đôi nét về tác phẩm?  Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới.  Lưu ý một số từ Hán Việt, từ cổ 1, 6, 7, 10. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản. II. Phaân tích vaên baûn: (23 phuùt)  Em coù nhaän xeùt gì veà soá tieáng moãi caâu, soá caâu moãi đoạn?  Số câu trong đoạn không đều nhau, có câu 8 tiếng, coù caâu 10 tieáng.  Hãy xác định bố cục bài thơ? Nội dung mỗi đoạn?  Đoạn 1 + 4: Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị giam caàm.  Đoạn 2 + 3: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ tung hoành ngày xưa.  Đoạn 5: Khát khao tự do.  Chủ thể trữ tình bài thơ là tâm trạng nỗi lòng của hoå cuõng chính laø cuûa taùc giaû.  Chuoãi taâm traïng phaùt trieån nhö theá naøo?  Từ hiện thực bị giam cầm đến cuộc sống phóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khoáng, tự do, sau đó lại trở về hiện thực và kết thúc baèng giaác moäng ngaøn thu.  Đọc đoạn mở đầu, tác giả giúp em cảm nhận được ñieàu gì?  Hoàn cảnh và tâm trạng của hổ. Tâm trạng căm hờn, uất ức của kẻ sa cơ, thất thế. Nỗi căm hờn như đúc lại thành một khối, hổ luôn muốn gặm nhấm, nghieàn naùt.  Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong hai câu thơ đầu?  Bò giam caàm, hoå ñang nghó gì?.  Nhận xét thái độ của hổ với mọi người, mọi vật?  Khinh thường những người tạm chiến thắng nó, coi thường con gấu, báo cùng bị giam.  Vì sao hoå laïi ngaïo maïn nhö theá?  Vì chuùa sôn laâm nay bò giam trong cuõi saét, hoå khoâng chaáp nhaän caûnh ngoä tuûi nhuïc cuûa mình, hoå coù caùi nhìn cuûa keû beà treân.  Ở đoạn 4, cảnh vườn bách thú hiện ra dưới con mắt cuûa chuùa sôn laâm nhö theá naøo?  Ở đoạn 4, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nhận xét cách ngắt nhịp của đoạn thơ?  Cách ngắt nhịp gấp, những từ có sắc thái chế giễu nhằm làm đối lập giữa cuộc sống tù túng, tầm thường với cuộc sống tự do, oanh liệt xưa kia.  Trước cảnh vật như thế, hổ có thái độ như thế nào?  Đáng chán, đáng khinh, đáng ghét vì thật đơn điệu, nhàm tẻ, chỉ là nhân tạo do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên mất hẳn vẻ đẹp tự nhiên, cái phi thường lớn lao của rừng bạt ngàn.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng được thể hiệân trong bài thơ.  Qua cảnh vườn bách thú và tâm trạng của hổ, tác giả muốn nói đến hiện thực nào xưa kia?  Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.  Đại diện nhóm trình bày.  Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 4.4:Toâûng keát : (5 phuùt)  Giaùo vieân treo baûng phuï, ghi caâu hoûi traéc nghieäm.. 1.Cảnh con hổ vườn bách thú: - “Gaäm… daàn qua”.. + Câu 1: Sử dụng nhiều vần trắc: nhấn mạnh tâm trạng căm hờn, uất ức của hổ. + Câu 2: Sử dụng nhiều vần bằng: theå hieän taâm traïng chaùn ngaùn, buông xuôi, bất lực.  Bị giam cầm, hổ căm hờn, chán chường: khinh lũ người …bọn gấu giỡ hơi, cặp báo… vô tư lự. - Hoå kieâu haõnh, khoâng chaáp nhaän hiện thực tủi nhục. - “Hoa chaêm… bí hieåm… aâm u”. - Nghệ thuật: liệt kê kết hợp với gioïng gieãu nhaïi, nhòp ñieäu thay đổi,..  Hoå chaùn gheùt cuoäc soáng tuø tuùng, giả dối, tầm thường..  ảnh vườn bách thú chính là cái C thực tại xã hội đương thời. - Thái độ của hổ chính là thái độ của con người với xã hội lúc bấy giờ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Câu 1: Bài “Nhớ rừng” được sáng tác trong thời gian nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong khaùng chieán choáng Mó. D. Trước 1930.  Đáp án: B  Câu 2: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng cảnh tượng đối lập nhau trong baøi thô? A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng hổ.  Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài thơ, bài ghi, nắm các chú thích, tìm hiểu tâm tư của hổ khi bị nhốt trong vườn baùch thuù. - Đọc diễn cảm hai đoạn thơ.  Đối với bài học tiết sau: Tìm hiểu trước cuộc sống của hổ nơi rừng sâu và thực tại tầm thường mà hổ đang sống, tư tưởng tình cảm được biểu hiện trong bài thơ. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 2.. Tuaàn: 20 Tieát: 74 Ngaøy daïy: 02/01/2014. NHỚ RỪNG (Thế Lữ). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS biết: biết được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. - HS hiểu: hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.  Hoạt động 3: - HS biết: hình tượng, các biện pháp tu từ và giọng điệu của bài thơ. - HS hieåu: Hình tượng con hổ, ý nghĩa, nghệ thuật cuûa baøi. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Yêu thích các tác phẩm Thơ mới, - HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu tự do, yêu quê hương đất nước. - Tích hợp giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các động vật quí hiếm, bảo vệ môi trường. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo và tự quản bản thân… 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 2:Hình tượng con hổ, ý nghĩa , nghệ thuật của văn bản. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: - Tranh veõ: Con hoå. Phaân tích baøi thô. 3.2: Học sinh: Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu về hình tượng con hoå. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: (5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu hỏi 1: Nhận xét nào nói đúng nhất thời gian sáng tác tác phẩm “Nhớ rừng”? A. Trước cách mạng tháng tám 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong khaùng chieán choáng Mó. D. Trước 1930.  Đáp án: B  Câu hỏi 2: Tâm trạng của hổ và cảnh vườn bách thú, tác giả muốn nói đến hiện thực nào xưa kia?  Đáp án: Cảnh vườn bách thú chính là cái thực tại xã hội đương thời. Thái độ của hổ chính là thái độ của con người với xã hội lúc bấy giờ. Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu về hình tượng con hổ, cuộc sống của hổ nơi rừng sâu và thực tại tầm thường mà hổ ñang soáng, yù nghóa cuûa baøi thô.  GV nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh.  Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về hoàn cảnh, tâm trạng của hổ, khi bị nhốt giữa vườn bách thú. Tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nỗi nhớ của chúa sơn lâm về núi rừng ngaøy xöa vaø taâm traïng hieän taïi cuûa hoå. (1 phuùt)  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn baûn.(tt) (30 phuùt)  Cảnh tượng nào đã hiện về đầu tiên trong nỗi nhớ của hổ.  Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong những câu thơ này?.  Noù coù taùc duïng gì trong vieäc mieâu taû ?  Vì sao cảnh ấy được hổ nhớ trước nhất?  Giang sơn linh thiêng hổ đã một thời ngự trò.  Giáo viên liên hệ thực tế, tích hợp giáo dục môi trường:  Cảnh rừng nơi hổ từng ngự trị là một cảnh thiên nhiên đại ngàn bí hiểm, cảnh rừng già âm u bí hiểm, thế nhưng thực tế hiện nay những cảnh rừng như thế còn nhiều hay ít? Vì sao?  Rất ít, do con người tàn phá để hưởng lợi rieâng cho mình.  Chính việc phá rừng bừa bãi như thế đã dẫn đến điều gì?  Môi trường bị phá huỷ, cuộc sống của con người luôn bị đe doạ, thiên tai thường xuyên xảy ra .  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường soáng cuûa chuùa sôn laâm, phaûi bieát baûo veä caây trồng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chuùng ta.  Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ ấy, vị chuùa teå xuaát hieän nhö theá naøo?  Đúng lúc tiếng gào thét của thiên nhiên ở ñænh điểm dữ dội. Sau bước chân vững vàng đường bệ laø taám thaân raén roûi oai veä.  Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Cách sử dụng từ ngữ ấy có tác dụng gì?  Câu thơ tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi,. Noäi dung baøi hoïc. II. Phaân tích vaên baûn: (tt) 2. Con hoå trong choán gian sôn huøng vó: - “Caûnh sôn laâm… heùt nuùi” - Sử dụng động từ mạnh: gào, thét, hét,..  Cảnh thiên nhiên đại ngàn lớn lao, phi thường, bí mật.. - “Ta bước… không tuổi”.. - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình.  Chân dung đẹp đẽ, oai hùng vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của vò chuùa teå sôn laâm.  Bức tranh tứ bình: đoạn 3 (Ñeâm, ngaøy, bình minh, chieàu).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> duõng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ giang sơn kỳ vĩ, quá khứ oai hùng của hổ.  Đoạn 3 tác giả dựng lên bức chân dung tâm hồn của hổ. Ở đoạn 3, cảnh rừng hiện lên ở những ñieåm naøo?  Cảnh đêm vàng bên suối huyền ảo với hình aûnh con hoå say moài….  Con hổ mang dáng dấp đế vương.  Thieân nhieân vun ñaép giaác nguû cho chuùa sôn laâm.  Hình ảnh dữ dội, tàn bạo của vị chúa tể.  Nét nghệ thuật đặc sắc đoạn 3.  Lời thơ dồn dập với nhiều câu hỏi tu từ….  Giấc mơ huy hoàng kết thúc bằng những câu thơ nào? Đã nói lên điều gì?  Taùm caâu cuoái theå hieän roõ taâm traïng gì cuûa hoå?  Qua đó , còn cho ta hiểu thêm về điều gì?  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về sự trân trong niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình trong baøi thô.  Theo em, tâm sự của hổ có gì gần gũi với tâm sự người Việt Nam đương thời?  Taâm traïng cuûa taùc giaû, cuûa caû moät theá heä.  Baøi thô coøn bieåu loä ñieàu gì?  Hoạt động 3: Tổng kết.  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät baøi thô?  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng suy nghĩ saùng taïo: phaân tích, bình luaän veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô.  Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý..  Neâu yù nghóa cuûa baøi thô?  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự quản baûn thaân: quyù troïng cuoäc soáng, soáng coù yù nghóa.. - Hình aûnh bay boång, laõng maïn.  Vẻ vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng… - Sử dụng điệp ngữ:nào đâu, đâu những; thán từ: Than ôi!  Noãi tieác nuoái saâu sa. - Khát vọng mãnh liệt về cuộc sống tự do, oai hùng, phóng khoáng.  Hình tượng con hổ: + Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm ở vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngaøn huøng vó. + Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên – một đặc điểm thường thấy trong thơ ca laõng maïn. - Lời tâm sự của thế hệ tri thức những năm 1930: + Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường tù túng. + Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. III. Toång keát: 1.Ngheä thuaät: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều bieän phaùp ngheä thuaät nhö: nhaân hoùa, so sánh, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều taàng nghóa. - Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm. 2. YÙ nghóa: - Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. 4.4:Toâûng keát : (5 phuùt)  Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu hỏi 1: Ý nghĩa nào nói đúng nhất tâm tư tác giả gửi gắm trong bài “Nhớ rừng”? A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. C. Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc. D. Caû A, B, C.  Đáp án: D  Câu 2: Ý nghĩa của câu “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu” A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ B. Thể hiện niềm nuối tiếc khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất. C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt. D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.  Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: Học bài, học thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng”. Đọc kĩ, tập tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.  Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài “Quê hương”. Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK, chú ý tìm hiểu tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước Đọc và chuẩn bị bài “Câu nghi vấn”: tìm hiểu khái niệm, cho ví dụ. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - SGK,SGV Ngữ văn 8 tập 2. Tuaàn: 20 Tieát: 75 Ngaøy daïy: 02/01/2014. CAÂU NGHI VAÁN. 1. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Biết rõ đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. - HS hiểu: Hiểu rõ đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn.  Hoạt động 2: - HS bieát: - HS hiểu: Hiểu và làm được các bài tập thức hành về câu nghi vấn. 1.2:Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS thực hiện được: Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. - HS coù tính caùch:Vaän duïng caâu nghi vaán trong giao tieáp , trong vieát vaên baûn. Giáo dục học sinh yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp… 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. - Nội dung 2: Thực hành các bài tập về câu nghi vấn. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Sưu tầm kiến thức mở rộng về câu nghi vấn, bài tập làm thêm. Bảng phụ ghi ví duï muïc I. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu khái niệm câu nghi vấn, tập cho ví dụ, đặc điểm hình thức , chức năng cuûa caâu nghi vaán. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: (3 phuùt) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: ( Không có) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu khái niệm câu nghi vấn, tập cho ví dụ, đặc điểm hình thức , chức năng của câu nghi vaán. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc  Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, tiết học này, cô sẽ hướng dẫn caùc em tìm hieåu qua baøi: Caâu nghi vaán. (1 phuùt)  Hoạt động 1: Đặc điểm, hình thức và I. Đặc điểm, hình thức và chức năng chính: chức năng chính. (15 phút)  Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ sách giaùo khoa. - Caâu nghi vaán:  Trong đoạn trích trên, câu nào là câu + Saùng nay… ? nghi vaán? + Theá laøm sao…?  Những đặc điểm, hình thức nào cho + Hay laø…? biết đó là câu nghi vấn?  Người mẹ cần trả lời những thắc mắc của con.  Sau mỗi câu đều có dấu chấm hỏi.  Ngoài ra câu nghi vấn đều có những từ nghi vấn: Có… không, làm sao, hay là…  Caâu nghi vaán trong caùc ví duï treân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dùng để làm gì?  Để hỏi, để nêu lên những điều cần được giải đáp.  Nhưng nhiều khi bao gồm cả tự hỏi “Người đâu gặp gỡ làm chi Traêm naêm bieát coù duyeân gì hay khoâng?”  Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñaët ví duï veà caâu nghi vaán.  Hoïc sinh ñaët caâu, giaùo vieân nhaän xeùt, sửa chữa.  Baïn hoïc baøi chöa?  Baïn coù laøm baøi taäp khoâng?  Thế nào là câu nghi vấn? Chức năng chính?  Dấu hiệu hình thức câu nghi vấn?  Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, choát yù.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về cách sử dụng câu nghi vấn.. - Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hoûi. - Hình thức: + Khi vieát, keát thuùc baèng daáu chaám hoûi. + Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn: các đại từ nghi vấn( ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu…), các cặp từ (có …không, có phải..không,đã …chưa,…), các tình thái từ ( à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,…), quan hệ từ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa choïn..  Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.  Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyeän taäp: (17phuùt) Baøi 1: Caâu nghi vaán :  Xác định các câu nghi vấn trong những a. Chị đến …. phải không? đoạn trích đã cho? Những đặc điểm nào cho biết đó là câu nghi vấn? b.Taïi sao … nhö theá? c.Vaên laø gì? Chöông laø gì? d. Chú mình … không? Đùa trò gì? Cái gì theá? Chò Coác … haû? - Dấu hiệu nhận biết: Từ nghi vấn và dấu chaám hoûi cuoái caâu. Baøi 2:  Xét các câu đã cho và trả lời câu hỏi: - Căn cứ vào từ “hay” và dấu chấm hỏi.  Căn cứ vào đâu để xác định câu trên - Không thể thay từ hay bằng từ “hoặc” được. laø caâu nghi vaán? Vì câu sẽ sai ngữ pháp, hoặc biến thành một kiểu  Trong các câu đó, có thể thay từ “hay” caâu khaùc thuoäc kieåu caâu traàn thuaät vaø coù yù nghóa bằng từ “hoặc”được không? Vì sao? khaùc haún. Bài 3: Không, vì đó không phải là câu nghi vấn.  Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những - Câu a, b có chứa từ nghi vấn: không. câu đã cho dược không? Vì sao? Nhưng những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong moät caâu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Phân biệt hình thức và ý nghĩa của các caâu hai caâu: - Anh coù khoûe khoâng? - Anh đã khỏe chưa?.  Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu: - Bao giờ anh đi Hà Nội? - Anh đi Hà Nội bao giờ?. - Câu c, d có chứa từ: nào, ai. Những từ này chỉ là từ phiếm định (khẳng định tuyệt đối) Baøi 4: Khác nhau về hình thức: có.. không; đã … chưa. - Khaùc nhau veà yù nghóa: Caâu b coù giaû ñònh người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ. - Câu trả lời thích hợp: + Toâi raát khoeû. + Toâi khoeû roài. Baøi 5: Hình thức: “ Bao giờ”  Trật tự từ thay đổi. - YÙ nghóa: + a. Thời điểm hành động sẽ diễn ra trong töông lai. + b. Thời điểm hành động đã diễn ra trong quá khứ. Bài 6: a. Đúng. Vì ta vẫn có thể cảm nhận được vật đó nặng hay nhẹ( bưng, vác) dù không biết vật đó nặng bao nhiêu. b. Sai .Vì chöa bieát giaù tieàn thì khoâng theå noùi laø ñaét hay reû..  Cho bieát hai caâu nghi vaán sau duøng đúng hay sai? Vì sao? a.Chieác xe naøy bao nhieâu kí loâ gam maø naëng theá? b.Chieác xe naøy giaù bao nhieâu maø reû theá?  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Bài 7: Viết đoạn văn:  Viết một đoạn văn ngắn, nội dung tùy chọn, trong đó có sử dụng câu nghi vấn. Xác định câu nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn được sử dụng trong đoạn vaên.  GV hướng dẫn HS viết.  Goïi HS leân baûng laøm baøi.  Nhận xét, sửa chữa.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với mục đích giao tieáp cuï theå . 4.4:Toâûng keát : (5 phuùt)  Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn? A. Có các từ nghi vấn B. Có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn. C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi. D. Caû 3 yù treân.  Đáp án: D  Câu 2: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Dòng để yêu cầu. B. Dùøng để hỏi. C. Dòng để bộc lộ cảm xúc D. Dòng để kể lại sự việc.  Đáp án: B Hoặc GV có thể hướng dẫn cho HS củng cố bài bằng sơ đồ tư duy:. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 5, 6; vở bài tập.  Đối với bài học tiết sau: Soạn bài “Câu nghi vấn (tt)”. Tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.. Đọc và tìm hiểu trước bài “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”. Đọc các đoạn văn trong phần I và tìm cách sửa lại. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - Dạy tốt, học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy. - SGK,SGV Ngữ văn 8 tập 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn: 20 Tieát: 76 Ngaøy daïy: 04/01/2014. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. 1. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: 1.1:Kiến thức : - Hoạt động 1: - HS biết: Những yêu cầu khi viết đoạn văn thuyết minh. - HS hiểu: Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. Nhận dạng và sửa lại được đoạn văn thuyết minh.  Hoạt động 2: - HS bieát: Viết các đoạn văn thuyết minh. - HS hieåu: Caùch viết các đoạn văn thuyết minh. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được:Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. - HS thực hiện thành thạo: Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Viết đoạn văn thuyết minh đúng cách. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Noäi dung 2: Luyện tập. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Sưu tầm một số đoạn văn thuyết minh mẫu hay, xây dựng hệ thống câu hỏi, gợi ý hướng dẫn các em thực hành viết đoạn văn. 3.2: Học sinh: Chuẩn bị nội dung thực hành viết đoạn văn theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: (3 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: ( khoâng coù) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay?  Đọc các đoạn văn trong phần I và tìm cách sửa lại. 4.3:Tieán trình baøi hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh.  Giới thiệu bài: Muốn viết bài văn thuyết minh hay, chúng ta cần viết đoạn văn thuyết minh toát, vì vaäy, tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. (1 phuùt)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn thuyết minh. (15 phút)  Giáo viên diễn giảng: Đoạn văn là bộ phận của bài văn. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn văn thường gồm hai câu trở lên, sắp xếp theo thứ tự nhaát ñònh.  Giáo viên gọi hai học sinh đọc hai đoạn vaên SGK.  Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giaûi thích, boå sung?  Caùc caâu sau boå sung thoâng tin laøm roõ yù câu chủ đề. Câu nào cũng nói về nước.  Caùc caâu tieáp cung caáp thoâng tin veà Phaïm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã laøm.  Gọi học sinh đọc bài tập 2  Nêu nhược điểm và cách sửa chữa?  Các ý trong đoạn văn sắp xếp lộn xộn, nên tách thành ba đoạn văn.  Yêu cầu thuyết minh đoạn văn a.  Thuyeát minh veà caáu taïo chieác buùt bi. Giới thiệu các thành phần: ruột bút, vỏ bút, các loại bút bi và ống mực. Vỏ gồm ống nhựa để bọc ruột và làm cán viết. Phần này goàm oáng naép buùt vaø loø xo.  Đoạn văn có bố cục chưa hợp lí.  Vậy theo em khi giới thiệu bóng đèn cần giới thiệu như thế nào?  Em có hiểu biết gì về đoạn văn, bài văn thuyeát minh?  Khi laøm baøi vaên thuyeát minh caàn laøm laøm nhö theá naøo?  Khi viết đoạn văn cần làm gì? Các ý trong đoạn văn như thế nào?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1. Nhận dạng vào đoạn văn thuyết minh:.  Đoạn a: - Câu chủ đề: “Thế giới… nghiêm trọng”. - Caâu giaûi thích, boå sung: Caâu 2, 3, 4, 5.  Đoạn b: - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng.. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuaån:  Đoạn a: - Giới thiệu lần lượt: Ruột bút, vỏ bút, các loại bút bi..  Đoạn b: - Giới thiệu chiếc đèn bàn: Đế đèn, thân đèn, bóng đèn, đuôi đèn, dây điện, công tắc.  Bài văn thuyết minh gồm có các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyeát minh laø moät boä phaän cuûa baøi vaên thuyeát minh. - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lí( theo cấu tạo của sự vật;.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> theo thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ,…)  Đoạn văn thuyết minh phải đảm bảo yêu - Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện caàu gì? đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới thiệu  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác được về đối tượng một cách chính xác, khách khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh.. quan.  Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.  Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyeän taäp: (17phuùt) Bài 1: Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề  Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: văn : “Giới thiệu trường em”. “Giới thiệu trường em” Bài 2: Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ  Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân cuûa nhaân daân Vieät Nam”. Haõy vieát thaønh moät Vieät Nam”. đoạn văn thuyết minh. 4.4:Toâûng keát : (5 phuùt) Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu 1: Ý nào nói đúng nhất khái niệm đoạn văn trong văn bản? A. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. B. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. C. Thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh. D . Caû 3 yù treân.  Đáp án: D  Câu 2: Khi viết đoạn văn cần viết như thế nào?  Đáp án: Cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)  Đối với bài học tiết này: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3: vở bài tập.  Đối với bài học tiết sau: Soạn bài “Thuyết minh về một phương pháp”: Xem và trả lời các câu hỏi SGK: chú ý các noäi dung caàn thuyeát minh, caùch thu thaäp thoâng tin, boá cuïc, caùch trình baøy… 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - SGK, SGV Ngữ văn 8 tập 2. - Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×