Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII </b>
<b>MÔN: VẬT LÍ 8</b>
<b>I. LÍ THUYẾT:</b>


1) Khi nào có cơng cơ học? Viết cơng thức tính cơng giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị.
2) Phát biểu định luật về công.


3) Nêu khái niệm cơng suất? Viết cơng thức tính cơng suất. Khi nói cơng suất của chiếc quạt là 50W điều đó có
nghĩa gì?


4) Khi nào vật có cơ năng? Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế nào là thế năng đàn hồi? Thế nào là động năng?
5) Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và vận tốc chuyển động của các phân tử cấu tạo
nên vật có mối liên hệ với nhau như thế nào?


6) Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?


7) Nhiệt lượng là gì? Viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có
nghĩa như thế nào?


8) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt?
<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài 1: Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích vì sao?</b>


<b>Bài 2: Có hai cốc nước đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: Một cốc nước lạnh và một</b>
cốc nước nóng.


a) Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao?


b) Nếu trộn hai cốc với nhau nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào?



<b>Bài 3: Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù khơng khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn tồn bộ nước trong cốc đã</b>
có màu mực. Tại sao?


<b>Bài 4: Tại sao nồi xoong làm bằng kim loại còn bát đĩa thì làm bằng sứ?</b>


<b>Bài 5: Hãy giải thích tại sao thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?</b>
<b>Bài 6: Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh mỏng?</b>
<b>Bài 7: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?</b>


<b>Bài 8: Tại sao vào những ngày trời rét khi sờ tay vào kim loại thấy lạnh, cịn khi sờ tay vào gỗ thì thấy ấm? Có</b>
phải nhiệt độ của gỗ cao hơn nhiệt độ của kim loại không?


<b>Bài 9: Tại sao một vật khơng phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng? </b>
<b>Bài 10: Tại sao về mùa đơng ở nhà mái tơn thì thấy lạnh nhưng ở nhà mái tranh thì thấy ấm?</b>


<b>Bài 11: Khi đưa một vật lên cao 2,5m bằng mặt phẳng nghiêng dài 24m người ta phải thực hiện công là 3600J.</b>
Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,75.


a) Tính trọng lượng của vật.


b) Tính cơng để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó.


<b>Bài 12: Người ta phải dùng một lực 400N để được một vật nặng 75 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có</b>
chiều dài 3,5m độ cao 0,8m


a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.


b) Tính công thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát đó


<b>Bài 13: Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m và độ cao 1,8m.</b>


Lực càn ma sát trên đường là 36N


a) Tính cơng của người kéo. Coi chuyển động là đều
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng


<b>Bài 14: Thả một quả cầu nhơm có khối lượng m</b>1= 4,3kg ở nhiệt độ ban đầu 270C vào nước có khối lượng m2 =


1,5kg . Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng là 320<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của nhơm là C</sub>


1 =880J/kg.K nước


C2= 4200J/kg.K (chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau)


a) Tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu
b) Tính nhiệt độ ban đầu của nước.


<b>Bài 15: Để xác định nhiệt dung riêng của chì, người ta thả một miếng chì có khối lượng 300g được nung nóng</b>
tới 1000<sub>C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ 58,5</sub>0<sub>C, nước nóng tới 60</sub>0<sub>C.</sub>


a) Tính nhiệt lượng của nước thu vào. ( Lấy nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K)
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.


<i><b>Câu 16:Thả một thỏi đồng nặng 0,6 kg ở nhiệt độ 85</b></i>0<sub>C vào 0,35 kg nước ở nhiệt độ 20</sub>0<sub>C.Cho nhiệt dung riêng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 17: Một ấm đồng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25</b></i>0<sub>C. Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi nước? Cho biết</sub>


nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK, của nước là 4200 J/kgK.


<b>Câu 18 : Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20</b>0<sub>C lên 50</sub>0<sub>C biết nhiệt dung riêng của</sub>



đồng là 380 J/Kg.K


<b>Câu 19 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào nước nóng . Miếng đồng nguội từ 80</b>0<sub>C xuống cịn</sub>


200<sub>C . Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 15</sub>0<sub>C , nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K của nước là</sub>


4200J/Kg.K . Tính khối lượng của nước.


<b>Câu 20: Một máy bơm dầu từ một giếng dầu ở độ sâu 400m so với mặt đất . Trọng lượng dầu máy bơm được</b>
trong thời gian 0,6 phút là 12000N.


a) Tính cơng suất của máy bơm


b) Tính thời gian để máy bơm được 1,5 tấn dầu.


<b>Câu 21:Thả một thỏi đồng nặng 0,6 kg ở nhiệt độ 85</b>0<sub>C vào 0,35 kg nước ở nhiệt độ 20</sub>0<sub>C. Cho nhiệt dung riêng</sub>


của đồng c1=380 J/kg.độ, của nước c2= 4200 J/kg.độ.


Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt .


<b>Câu 22: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100</b>0<sub>C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi có </sub>


sự cân bằng nhiệt là 300<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 </sub>


J/kg.K và xem như chỉ có đồng và nước trao đổi nhiệt cho nhau.
a) Tính nhiệt lượng đồng tỏa ra (1,5đ)


b) Tính nhiệt lượng nước thu vào (0,5đ)
c) Tính độ tăng nhiệt độ của nước(1,0đ)



<b>Câu 23 .Khi pha 10kg nước ở 38</b>0<sub>C để tắm trong mùa đông.Người ta dùng một thùng nhôm nặng 2kg ,chứa 7</sub>


kg nước ở nhiệt độ 200<sub>C.Vậy phải cần bao nhiêu kg nước ,ở nhiệt độ bao nhiêu ? Cho biết nhiệt dung riêng của</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×