Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De On kiem tra 45 Vat Li 8 Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.59 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 8</b>


<b>1. Cơng cơ học</b>


- Thuật ngữ cơng cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: + Lực tác dụng vào vật (F)


+ Quãng đường vật dịch chuyển (S)


- Cơng thức tính cơng cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của
lực là: A = F.s (đơn vị của A: Nm hoặc J (jun); đơn vị của F: N(niutơn); đơn vị của S là: m).


<b> 1J = 1N.1m = 1Nm </b>
<b>2. Định luật về công</b>


* Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần
về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.


- Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực lại thiệt 2 lần về đường đi. ( F = ½ P ; S = 2.h ).
<b>3. Công suất</b>


- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.


- Cơng thức tính cơng suất P = <i>A<sub>t</sub></i> trong đó: A là cơng thực hiện được, t là thời gian thực hiện
cơng đó.


- Đơn vị cơng suất là ốt, kí hiêu là W.


<b> 1W = 1 J/s (jun trên giây) </b>
<b>1 kW (kilơốt) = 1000 W </b>
<b> 1 MW (mêgaoát) = 1.000.000 W </b>


<b>4. Cơ năng</b>


- Khi vật có khả năng sinh cơng ta nói vật có cơ năng. Cơ năng có 2 dạng:


+ Động năng: Là cơ năng của do chuyển động mà có. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển
động càng nhanh thì động năng càng lớn.


+ Thế năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• Thế năng đàn hồi: Là Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Độ biến dạng của
vật càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.


- Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
<b>5. Các chất được cấu tạo như thế nào ?</b>


- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách.


<b>6. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên ?</b>
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.


- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
<b>7. Nhiệt năng</b>


- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách:


+ Thực thiện công. ( vd: cọ xát miếng đồng lên mặt bàn  miếng đồng nóng lên. )


+ Truyền nhiệt. ( vd: thả miếng đồng nung nóng vào cốc nước lạnh, cốc nước nóng lên, miếng


đồng lạnh đi. Miếng đồng đã truyền cho cốc nước một nhiệt lượng. )


- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J). Kí hiệu là : Q


<b>8. Dẫn nhiệt</b>


- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng
hình thức dẫn nhiệt. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.


- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắng, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất kí dẫn nhiệt kém.


<b>9. Đối lưu – Bức xạ nhiệt</b>


-Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu
ở chất lỏng và khí


-Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong
chân khơng


* Có 3 cách truyền nhiệt : dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt .


* So sánh:


Giống: Đều là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác trong cùng 1 vật hoặc từ vật này sang vậy khác.
Khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Một số bài tập cơ bản và giải bài tập:</b>



<b>1. Tại sao săm xe đạp còn tốt dù bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp ?</b>


=> Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên khơng khí có thể thốt qua đó
ra ngồi


<b>2. Tại sao khơng có cơng cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên</b>
<b>mặt sàn nằm ngang ?</b>


=> Vì phương của trọng lực vng góc với phương chuyển động của hịn bi nên cơng của trọng
lực bằng 0 (P = 0) .


<b>3. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Giải</b>
<b>thích hiện tượng.</b>


=> Vì giữa các hạt phân tử đường, nước có khoảng cách nên các phân tử đường xen kẽ vào
khoảng cách giữa các hạt phân tử nước và ngược lại. Do đó nước có vị ngọt.


<b>4. Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một</b>
<b>xẹp dần. Giải thích.</b>


=> Vì thành bóng cao su hoặc quả bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có
khoảng cách. Các phân tử khơng kí ở trong quả bóng có thể chui ra các khoảng cách này mà ra
ngồi làm cho bóng xẹp dần.


<b>5. Cá muốn sống được phải có khơng khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống trong nước. Giải thích.</b>
=> Giữa phân tử nước có khoảng cách, các phân tử khơng khí có thể đứg xen vào khoảng cách
giữa các phân tử nước chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước.


<b>6. Tại sao các chất trong đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ </b>
<b>các hạt riêng biệt ?</b>



=> Các chất trong đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt Vì các hạt vật chất rất nhỏ, mắt thường không thể phân biệt được.


<b>7.Lấy một cốc nước đã đầy và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi</b>
<b>hết thia muối ta thấy nước vẫn khơng tràn ra ngồi. hãy giải thích vì sao?</b>


<i><b> </b></i>=> Khi hòa tna muối vào nước, các phân tử muối có thể xen kẽ vào giữa các phân tử nước làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>8. Tại sao nước hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước rất </b>


<b>nhiều ?</b>


=> Vì thứ nhất, các phân tử khơng khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Thứ
hai, các phân tử khơng khí và các phân tử nước ln chuyển động hỗn độn không ngừng nên dù
nhẹ hơn, các phân tử khơng khí cũng khơng nổi lên và thốt ra khỏi nước.


<b>9. Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng khơng ? vì sao ?</b>


=> Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn Vì khi tăng nhiệt độ thì các phân tử, nguyên tử
chuyện động nhanh hơn, chúng tự hịa trộn nhau nhanh hơn.


<b>10. Bỏ vài giọt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát</b>
<b>và giải thích hiện tượng ?</b>


=> Khi hịa tan thuốc tím vào 2 cốc ấy ta thấy cốc đựng nước nóng sẽ tan nhanh hơn vì trong cốc
nước nóng nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn
nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.


<b>11. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ?</b>



=> Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển
động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.


<b>12. Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. hãy </b>
<b>giải thích ?</b>


=> Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử khơng khí, mặt
khác các phân tử hoa và khơng khí ln chuyển động hỗn độn khơng ngừng do đó mùi nước hoa
lan tỏa về mọi phía.


<b>13. Đơi khi ta quan sát được những luồng ánh sáng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng </b>
<b>chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có phải các hạt bụi đó biết </b>
<b>bay hay khơng? Vì sao ?</b>


=> Các hạt bụi chuyển động hỗn độn khơng phải do chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân
tử khơng khí trong phịng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt
bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động theo một cách hỗn độn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=> Nếu để đường trong không khi, đường khơng thể tan trong khơng khí nên các phân tử đường
vẫn liên kết với nhau chặt chẽ, hiện tượng khuếch tán khơng xảy ra.


<b>15. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng </b>
<b>đồng và của nước thay đổi nư thế nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?</b>
=> - Nhiệt năng của đồng sẽ giảm vì nó truyền nhiệt năng cho nươc.


- Nhiệt năng của nước tăng vì nước đã nhận nhiệt năng của đồng.


<b>16. Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa </b>
<b>năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?</b>


=> Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Đây là q trình chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệ
năng -> thực hiện công.


<b>17. Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, cịn bát đĩa làm bằng sứ ?</b>
=> - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt do đó làm xoong, nồ nấu ăn mau chin.


- Sứ là chất dẫn nhiệt kém nên làm chén, bát giúp giữ nhiệt cho thức ăn.
<b>18. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày ?</b>


=> Giữa các lớp áo mỏng có khơng khí dẫn nhiệt kém, giữ nhiệt trong cơ thể ít thốt ra ngồi mơi
trường -> làm cơ thể ấm hơn.


<b>19. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao ?</b>


=> Mùa đơng. Vì chim xù lơng tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lơng -> giữ
ấm cơ thể cho chim.


<b>20. Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, cịn trong những ngày nắng </b>
<b>nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?</b>


=> Vào ngày rét nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ngoài trời nên khi rờ vào kim loại, nhiệt năng
trong cơ thể truyền nhanh vào thanh kim loại -> cơ thể mất nhiệt nhanh -> buốt tay. Vào những
ngày nắng nóng thì ngược lại.


<b>21. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo trắng mà không mặc áo màu đen ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH:</b>


1. Một lực sĩ cử ta nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường
hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ?



2. Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày mất 2h, nhưng nếu dùng máy cày Bơng Sen thì chỉ
mất 20’. Hỏi trâu hay máy cày có cơng suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?


3. Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng rịng rọc động,
người cơng nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.


a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên
b) Tính cơng nâng vật lên.


4. Một bao gạo có khối lượng 50kg đặt trên gế có 4 chân, có khối lượng 4kg. Mỗi chân có diện
tích tiếp xúc với mặt đất là 8cm2<sub>. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng xuống mặt sàn.</sub>


5. Một người kéo nước từ dưới giếng lên, xô nước nặng 10kg. Trong 10 giây họ kéo
được 1 thùng nước. Độ sâu của giếng là 8m. Tính cơng suất làm việc của người đó.
6. Một người thợ chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao là 4m. Mỗi lần anh ta


chuyển được 10 viên gạch trong thời gian 1 phút, biết mỗi viên gạch nặng 1,5kg. Tính
cơng suất làm việc của người thợ đó. .


7. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên


cao 5m trong 30 giây. Tính cơng suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có cơng suất lớn hơ
n?


8. Tính cơng suất của dịng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu
lượng dòng nước là 120m.


9.Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 100 N và đi
được 5 km trong nữa giờ.



a).Tính cơng của con ngựa


b).Tính cơng suất trung bình của con ngựa.


10. Một người cơng nhân dùng hệ thống rịng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 16 Kg
lên độ cao 4m trong thời gian 1 phút .Tính cơng và cơng suất của người công nhân?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×