Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet lan 3 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 NĂM HỌC 2013 – 2014. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU. MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH). KHỐI: 11. Thời gian làm bài: 45 phút GV dạy: Cao Thành Thái Lớp KT: 11A8 I. MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng. Tầm quan trọng. Trọng số. 10 20 30 20 20 100%. 3 3 3 2 2. Quy tắc đếm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp Nhị thức Niu-tơn Phép thử và biến cố Xác suất của biến cố Tổng. Tổng điểm Theo ma trận Thang 10 30 1,0 60 2,0 90 3,0 40 2,0 40 2,0 260 10,0. II. MA TRẬN ĐỀ Tổng điểm /10. Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng. 1 TL. 2 TL. 3 TL. 4 TL. Câu 1a. Quy tắc đếm. 1 1,0. 1,0 Câu 1b. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp. 1 2,0. Câu 2a. Nhị thức Niu-tơn. Câu 2b 1,5. Câu 3a. Phép thử và biến cố. 2 1,5. Câu 3b 1,0. 3,0 2. 1,5. 2,5. Câu 3c. Xác suất của biến cố. 2,0. 1 1,5. 3. Tổng. 2 3,5. 1,5 2. 3,0. 7 3,5. III. BẢNG MIÊU TẢ NỘI DUNG Câu 1. a) Biết sử dụng quy tắc đếm để làm bài toán đếm số. b) Vận dụng kiến thức hoàn vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp để làm bài toán chọn vật. Câu 2. a) Biết sử dụng công thức nhị thức Niu-tơn để khai triển nhị thức. b) Vận dụng công thức Nhị thức Niu-tơn để tìm n , tìm số hạng, tìm hệ số của số hạng. Câu 3. a) Biết xác định không gian mẫu. b) Hiểu xác định các phần tử của các biến cố. c) Hiểu cách tính xác suất. IV. NỘI DUNG ĐỀ. 10,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. a) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau. b) Một đội thanh niên tình nguyện gồm có 20 bạn nam và 18 bạn nữ. Chọn 7 người để tham dự buổi họp ở địa phương. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho số bạn nam ít nhất là 6?. ( 2x - 3) Câu 2. a) Viết khai triển của nhị thức. 4. 40. 32 b) Tìm số hạng chứa x trong khai triển của. æ 1ö ç ÷ ç2x + ÷ ÷ ç x÷ è ø. Câu 3. Lớp 11A có 20 nam 19 nữ. Cần chọn 8 bạn đi trực. a) Tính số phần tử của không gian mẫu. b) Tính số phần tử của biến cố đội trực có 4 nam và 4 nữ. c) Tính xác suất của biến cố đội trực có ít nhất 1 nữ. ----------------Hết---------------V. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1 (3,0 điểm). ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau. A = { 0;1;2;3;4;5;6;7} Đặt 0,25 Gọi abc là số cần tìm a Î A \ { 0} a : có 6 cách chọn b Î A \ {a} 0,50 : b có 6 cách chọn c Î A \ {a;b} c : có 5 cách chọn 0,25 Theo quy tắc nhân, ta có: 6.6.5 = 180 (số) b) Có bao nhiêu cách chọn sao cho số bạn nam có ít nhất là 6? Trượng hợp 1: Chọn 6 nam 1 nữ 0,50 6 C 20 = 38760 - Chọn 6 nam từ 20 nam có cách - Chọn 1 nữ từ 18 nữ có 18 cách 0,50 0,25 Theo quy tắc nhân, ta có: 38760.18 = 697680 cách Trượng hợp 2: Chọn 7 nam 0,25 7 C 20 = 77520 - Chọn 7 nam từ 20 nam có cách 697680 + 77520 = 775200 cách 0,50 Theo quy tắc cọng ta có:. 2 (3,0 điểm). ( 2x - 3) a) Viết khai triển của nhị thức ( 2x - 3). 4. 4. 2. 3. = C 40(2x)4 + C 41(2x)3 ( - 3) + C 42(2x)2 ( - 3) + C 43(2x) ( - 3) + C 44 ( - 3). = 16x4 - 96x3 + 216x2 - 216x + 81 40 æ 1ö ÷ ç ç2x + ÷ ÷ ÷ ç 32 xø b) Tìm hệ số của x trong khai triển của è 1 a = 2x,b = , n = 40 x Ta có: Số hạng tổng quát:. 4. 1,00 0,50. 1,00.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> k. k n- k k n. C a. 3 (4,0 điểm). k 40. 40- k. b = C (2x). 40- k 40- k æ 1ö .x k 2 k ÷ ç ÷ = C = C 40 .240- k.x40- 2k ç ÷ 40 k ÷ ç x èx ø. Cho 40 - 2k = 32 Û k = 4 32 C 4 .232 Vậy hệ số của x là 40 a) Tính số phần tử của không gian mẫu. Chọn 8 bạn đi trực từ 39 bạn có:. 8 C 39 = 61523748. Þ n(W) = 61523748. b) Tính số phần tử của biến cố đội trực có 4 nam và 4 nữ. Gọi A là biến cố đội trực có 4 nam và 4 nữ - Chọn 4 nam từ 20 nam có:. 4 C 20 = 4845. 4 C 19 = 3876. - Chọn 4 nữ từ 19 nữ có: Theo quy tắc nhân, ta có: 4845.38761 = 18779220. Þ n(A) = 18779220 c) Tính xác suất của biến cố đội trực có ít nhất 1 nữ. Gọi B là biến cố đội trực có ít nhất 1 nữ C là biến cố đội trực không có nữ nào Ta có B và C là hai biến cố đối nhau. Do đó P (B ) = 1- P (C ). Mà. 8 n(C ) C 20 5 P (C ) = = = n(W) C 8 2442. Do đó. 0,25 0,25. 1,00. 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,50. 39. P (B ) = 1-. DUYỆT CỦA BGH. 5 2437 = » 0,998 2442 2442. 0,50. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. NGƯỜI SOẠN. NGUYỄN TẤN HANH. CAO THÀNH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×