Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

De HSG Hoa 8 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014. MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Chọn hệ số cân bằng các phương trình hóa học sau: 0. t  Na2O a) Na + O2  0. t b) H2 + O2   H2O 0. c) Fe2O3 +. t Al  . d) HCl. t KMnO4   KCl +. +. Fe 0. + Al2O3 MnCl2 +. H2O + Cl2. Câu 2: (2,0 điểm) Đốt cháy 15,6 gam K (Kali) trong bình chứa 1,68 lít khí oxi (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, thêm từ từ nước vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hoàn toàn. a/ Viết các PTHH xảy ra. b/ Tính khối lượng K đã tham gia phản ứng đốt cháy. c/ Tính xem sau khi nước hòa tan hết chất rắn trong bình thì dung dịch trong bình chứa bao nhiêu gam bazơ? Câu 3: (3,0 điểm) a. Nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 40. Xác định tên nguyên tố, viết kí hiệu hóa học của Y, biết Y là nguyên liệu để tạo ra nhiều đồ dùng trong gia đình. b. Nung đá vôi thành phần chính là CaCO3 thu được vôi sống (CaO) và khí CO2. Khi nung 50 tấn đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 18 tấn vôi sống. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng. c. Để đánh giá hàm lượng nguyên tố P trong các loại phân lân người ta tính hàm lượng P quy về điphotpho pentaoxit (P2O5). Hãy tính hàm lượng P trong các loại phân lân sau: Ca3(PO4)2; Ca(H2PO4)2 Câu 4 (3,0 điểm) a. Xác định công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố Al và O biết tỉ lệ khối lượng tương ứng của hai nguyên tố trong hợp chất là 9: 8. b. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M. c. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phản ứng kết thúc thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 11/6. Xác định khối lượng CO2 và khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng. Câu 5: (1,0 điểm) Dẫn 5,376 lít H2 ở đktc qua (3a + 1) gam CuO nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được (2a + 6,16) gam hỗn hợp hai chất rắn. Tính giá trị của a biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. ( Cho biết: Cu: 64; O: 16; C: 12; H:1; Fe: 56; P: 31; Al: 27; Ca: 40; K: 39) ( Số Proton: N: 7; O:8; F:9; Na: 11; Mg: 12; Al; 13; Cu: 29; Fe:26; Zn:30). =========Hết===========.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI. ĐÁP ÁN 0. t a) Na + O2  Na2O 0. Bài 1 (1,0) điểm). 0,25. t b) H2 + O2  H2O. c) Fe2O3 + Al. ĐIỂM 0,25. 0. t . Fe. + Al2O3. 0,25. 0. t d) 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. a). t0. 4K + O2  2K2O K2O + H2O → 2KOH 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑. b) Số mol khí oxi = 0,075 mol Số mol K = 15,6/39 = 0,4 mol Ta thấy:. nO nK > 2 1 4. => K dư sau phản ứng. 0,25 0,15 0,15 0,2 0,25. 0,25. Theo PTHH: Bài 2: (2,0 Điểm). Bài 3 (3,0 điểm). n K  4nO2  0,3 mol. Số mol K còn dư = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol. Số mol K2O tạo thành = 2 số mol O2 phản ứng = 0,15 mol. * Khối lượng K đã tham gia phản ứng cháy = 0,3.39 = 11,7 gam. c)Sau phản ứng đốt cháy, đổ nước vào trong bình chứa 0,15 mol K2O và 0,1 mol K còn dư sẽ xảy ra phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ 0,1 0,1 (mol) K2O + H2O → 2KOH 0,15 0,3 (mol) Tống số mol KOH chứa trong dung dịch thu được là: 0,1 + 0,3 = 0,4 mol Khối lượng KOH trong dung dịch sau phản ứng là: 0,4.56 = 22,4 gam. a/ Gọi số hạt proton là : p; số hạt nơtron là : n (n, p nguyên, dương) Vì tổng số hạt là 40, ta có: 2p + n = 40 => n = 40 -2p n 40  2 p ≤ 1,5 => 1≤ ≤ 1,5 p p => p≤ 40  2 p ≤ 1,5p => 11,42 ≤ p≤ 13,33. Mà: 1≤. Vì p, nguyên, dương nên p = 12 (Mg) hoặc p = 13(Al) Vì Y là nguyên liệu tạo ra nhiều đồ dùng trong gia đình nên Y là nguyên tố nhôm. Kí hiệu hóa học: Al 0. t b/ CaCO3  CaO + CO2 Khối lượng CaCO3 có trong 50 tấn đá vôi: 50x 80% = 40 tấn. 40.10 6 6 Số mol CaCO3 : 100  0,4.10 mol 6 Theo PTHH: nCaO  nCaCO3  0,4.10 mol. 0,25. 0,5 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khối lượng CaO theo lí thuyết là: 0,4.10 6 .56 = 22,4.10 6 gam Hiệu suất của phản ứng là: H . 18.10 6 .100%  80,36% 22,4.10 6. c/ Khối lượng mol của Ca3(PO4)2 là: 40.3 + 31.2+ 16.8 =310 g Trong 1 mol Ca3(PO4)2 có 2mol P tương ứng với 1 mol P2O5 Hàm lượng nguyên tố P quy về hàm lượng của P2O5 là: % P2O5 =. 0,5. 142 .100%  45,81% 310. Khối lượng mol của Ca(H2PO4)2 là: 40 + 2.1+31.2+16.8 = 234 g Trong 1 mol Ca(H2PO4)2 có 2 mol P tương ứng với 1 mol P2O5 Hàm lượng nguyên tố P quy về hàm lượng của P2O5 là: % P2O5 =. 0,25. 0,5. 142 .100%  60,68% 234. a. Công thức của hợp chất có dạng: AlxOy (x, y nguyên, dương) Vì tỉ lệ khối lượng của nhôm và oxi là 9:8 nên ta có 27.x 9  16. y 8 x 2 =>  => x = 2; y = 3 y 3. 0,5. 0,5. Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3 b. Gọi hóa trị kim loại M là x ( x Є { 1,2,3 } PTHH: 2M + 2x HCl  2 MClx + x H2 Số mol H2: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol. 0,25. 5,6 mol M x x 5,6 2,8 x  Theo PTHH: n H 2  n M  . 2 2 M M 2,8 x  0,1 Theo bài ra ta có: M. Số mol kim loại M là:. Bài 4 (3,0 điểm). => M = 28 x x 1 2 M 28 (Loại) 56(Nhận) Vậy M là kim loại sắt (Fe) c/ Số mol oxi là: 11,2: 22,4 =0,5 mol => mO  0,5.32  16 g Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2. 0,25. 0,25 3 84(Loại). 0,25 0,25 0,25. m X  mO2  mCO2  m H 2O. 4,4 + 16 = mCO + m H O 2. 2. => mCO + m H O = 20,4 2. Mà. mCO2 m H 2O. => mCO = 2. 2. . 11 6. 20,4 .11 = 13,2 g (11  6). m H O = 20,4 – 13,2 = 7,2 g 2. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> t0. Bài 5 (1,0 điểm).  Cu + H2O PTHH: CuO + H2  Số mol H2 = 0,24 mol. Từ PT, số mol H2O = số mol H2 = 0,24 mol. → Khối lượng H2 = 0,48 gam; Khối lượng H2O = 4,32 gam → Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : 0,48 + (3a + 1) = (2a + 6,16) + 4,32 → a = 9 (gam). 0,25 0,25 0,25 0,25. * Ghi chú: - HS có cách làm khác với hướng dẫn chấm mà đúng GK chấm điểm cách làm đó. - Phương trình hóa học viết đúng nhưng không cân bằng hoặc thiếu điều kiện cần thiết trừ 1/2 số điểm của phương trình đó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×