Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tài liệu Biểu mẫu " Quy định về tiền lương" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.44 KB, 23 trang )

EUROWINDOW JSC
Số: /2009/EW
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
QUY ĐỊNH
VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHO BỘ PHẬN SẢN XUẤT,
ĐÓNG GÓI VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH
- Nâng cao sự thỏa mãn (hài lòng) của khách hàng đối với SP và dịch vụ của EW cung cấp;
- Nâng cao trách nhiệm của tất cả các CBCNV tham gia vào quá trình tạo ra SP;
- Khuyến khích nâng cao ý thức, tay nghề và trách nhiệm với công việc đồng thời cải thiện thu nhập;
- Nhằm thực hiện đồng bộ các quy chế khoán của Công ty một cách hiệu quả.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG
Áp dụng đối với 03 NM bao gồm:
- Quản đốc, phó Quản đốc được TGĐ hoặc P.TGĐ phụ trách SX - VT bổ nhiệm;
- Tổ trưởng, tổ phó, công nhân SX và các CBCNV được điều động tăng cường SX;
- Trưởng phòng, phó phòng, nhân viên thuộc bộ phận kiểm tra chất lượng SP;
- Trưởng bộ phận, phó bộ phận, công nhân, lái xe thuộc bộ phận ĐGVC;
- Nhân viên quản lý kho thành phẩm (thủ kho, phụ kho).
III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG
- Chỉ đạo của Chủ tịch HĐQT về việc xây dựng Quy chế khoán cho Lắp đặt;
- Căn cứ Quy định số 1921/2008/EW ngày 16/05/2008 về tiền lương và các chế độ cho CNSX
- Căn cứ Quy định số 1585/2009/EW ngày 18/05/2009 về tiền lương và các chế độ cho CBCNV
BP Lắp đặt
- Căn cứ Quy định số 2946/2008/EW ngày 18/07/2008 về tiền lương của BP ĐGVC;
- Căn cứ Quy định số 4814/2008/EW về việc điều chỉnh bổ sung một số nội dung trong quy định về
tiền lương của BP ĐGVC;
- Căn cứ Quy định QĐ số 0262/2009/EW về tiền lương và các chế độ cho CBNV bộ phận nghiệm
thu kỹ thuật thuộc phòng Kỹ thuật;


- Căn cứ tình hình thực tế, trên cơ sở dữ liệu quá khứ, dùng phương pháp thử để định ra đơn giá.
IV. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT
1. Các định nghĩa:
- Công nhân SX: là công nhân được tuyển dụng theo quy trình tuyển dụng được đào tạo theo quy
trình công nghệ SX và là người trực tiếp tạo ra SP
- Quản đốc: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và được
TGĐ/P.TGĐ SX & VT bổ nhiệm, được đào tạo để phụ trách XSX, chịu trách nhiệm trước BGĐ
NM về toàn bộ các hoạt động của XSX từ khi bắt đầu lấy NVL đầu đến khi SP lắp đặt đạt nghiệm
thu nội bộ.
1
- Phó QĐ: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng của Công ty và
được TGĐ/ PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, được đào tạo để cùng QĐ phụ trách XSX.
- Trưởng phòng QLCL: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và
được TGĐ/PTGĐ SX&VT bổ nhiệm, được đào tạo về quy trình QLCL, chịu trách nhiệm trước
ban GĐNM về toàn bộ các mặt chất lượng đầu vào, đầu ra … từ khi NVL nhập về đến khi SP
được nghiệm thu kỹ thuật.
- Nhân viên QLCL: là nhân viên được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và
được TGĐ / PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, là người trực tiếp thực hiện các quy trình QLCL.
- Nhân viên kho TP: là thủ kho, phụ kho được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển
dụng và được TGĐ / PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, là người trực tiếp quản lý các thành phẩm nhập
kho, chịu trách nhiệm trước ban GĐ về mặt tiến độ giao hàng, chất lượng SP từ khi SP nhập kho
đến khi SP được nghiệm thu nội bộ và là đối tượng đưởng hưởng phụ cấp theo QC khoán này.
- Nhân viên BDTB: là cán bộ nhân viên được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển
dụng, là người quản lý toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ cho SX, chịu trách nhiệm trước ban GĐ
về toàn bộ các hoạt động của máy móc đảm bảo cho xưởng xản xuất không bị ngưng trễ và là đối
tượng được hưởng phụ cấp theo QC khoán này.
- Lương cơ bản (lương cấp bậc): là mức lương dùng để làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN
- Lương thỏa thuận: là mức lương được thỏa thuận giữa Công ty và NLĐ, có thể được điều chỉnh
trong quá trình làm việc tại Công ty. Dùng làm căn cứ tính lương thời gian và giải quyết các chế
độ theo quy định của pháp luật.

2. Chữ viết tắt
BGĐ : Ban giám đốc SP : sản phẩm
QĐ : Quản đốc SX : SX
PQĐ : Phó Quản đốc LĐ : Lắp đặt
TBP : Trưởng bộ phận PC : Phụ cấp
QLCL (QC) : Quản lý chất lượng PCTN : Phụ cấp trách nhiệm
ĐGVC : Đóng gói vận chuyển MLTG : Mức lương thời gian
BD : Bảo dưỡng ĐMSX : Định mức SX
KHVC : Kế hoạch vận chuyển CĐSX : Công đoạn SX
NLĐ : NLĐ NTNB : Nghiệm thu nội bộ
CN : Công nhân NTKT : Nghiệm thu kỹ thuật
TK : Thủ kho PK : Phụ kho
V. QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG
A. QĐ, PQĐ, Trưởng/phó phòng QLCL, Trưởng/phó BP ĐGVC và tương đương
Tiền lương: Ngoài tiền lương thỏa thì QĐ, PQĐ, Trưởng phó phòng QLCL và trưởng, phó BP ĐGVC
được hưởng tiền trách nhiệm theo SP nhập kho trong tháng.
Nguyên tắc: tiền PC trách nhiệm theo được tính theo số lượng SP SX đạt chất lượng nhập kho và lắp
đặt của XSX trong tháng.
- Đơn giá tiền PC trách nhiệm cho QĐ, Trưởng phòng, trưởng bộ phận và tương đương: 200 đồng/bộ
- Đơn giá tiền PC trách nhiệm cho PQĐ, Phó phòng, phó bộ phận và tương đương: 150 đồng/bộ
Quỹ PC của từng bộ phận quản lý: PC
SP
= (200 * N1 + 150 * N2) * SL
NT
* K
- Trong đó: PC
SP
: là quỹ lương khoán
2
N1: số lao động định biên của TPQLCL/QĐ quản lý (N1 = 1)

N2: số lao động định biên của PP QLCL/ PQĐ quản lý
SL
NT
: là sản lượng cửa nhựa được lắp đặt nghiệm thu kỹ thuật (chỉ tính cho những bộ
cửa nhập kho từ ngày 1/10)
K: là tỷ lệ giữa số bộ cửa đạt nghiệm thu kỹ thuật trên tổng số bộ cửa được nghiệm thu
kỹ thuật trong tháng của bộ phận lắp đặt (những bộ không đạt NTNB nhưng không
thuộc lỗi của NM thì vẫn tính là đạt NTNB).
K được xác định như sau:
Chất lượng
NTNB
Đạt
100%
Từ 95% đến
dưới 100%
Từ 90% đến
dưới 95%
Dưới 90% Ghi chú
Hệ số K K = 1.1 K = 1.0 K = 0.75
K = 0; và phạt = 10% (lương
thỏa thuận – lương cơ bản)
Ngoài ra: do đặc thù và tính chất công việc nên có những lúc phải điều động công nhân làm công thời
gian (VD làm những việc tổng vệ sinh cuối năm… không tính những công thời gian điều động cho bộ
phận khác) hoặc làm những việc chưa có trong đơn giá khoán như sơn cửa, dán laminate … nhưng
vẫn do quản lý trực tiếp của họ quản lý mà lại không có SP để tính phụ cấp. Vì vậy, ngoài PC trách
nhiệm theo SP thì QĐ, PQĐ, T.PP QLCL và trưởng, phó bộ phận ĐGVC được tính thêm khoản PC
trách nhiệm theo thời gian (PC
tg
) để quản lý khi công nhân không làm ra SP
PCtg = 673 x T

Trong đó: T là số công thời gian của CN, NV trong tháng tương ứng với bộ phận (không bao gồm
công thời gian đi học, tham gia đào tạo, công thời gian khi bộ phận khác xin người và công thời gian
hổ trợ làm ngày chủ nhật, ngày lể tết, công nghỉ hưởng 100%)
- Phân chia quỹ PC cho QĐ, PQĐ (Trưởng/phó phòng QLCL; Trưởng/phó BP ĐGVC tính tương tự)

PC
i
: phụ cấp quản đốc/ phó quản đốc/Trưởng, phó phòng QLCL
HSi: hệ số tương ứng của QĐ, PQĐ, trưởng, phó phòng QLCL dùng để phân chia quỹ lương công
bằng hơn
Hệ số QĐ, trưởng phòng QLCL: HS

= HS
TPQLCL
= 0.6
Hệ số PQĐ, phó phòng QLCL: HS
PQĐ
= HS
PPQLCL
= 0.4
- Trường hợp PQĐ/PP QLCL được phân công thực hiện các công việc quản lý (khi không có QĐ/TP,
hoặc QĐ/TP không phụ trách hoạt động SX của XSX, nhân viên kiểm tra chất lượng SP):
• Dưới 15 ngày thì được hưởng lương khoán với hệ số HSi = 0.6
• Từ 15 ngày trở lên thì ngoài lương khoán được hưởng với hệ số HSi= 0.6 và còn được hưởng các
chế độ tương tự như QĐ/TP (bao gồm phụ cấp điện thoại, …).
Gi: Số công làm việc thực tế của QĐ, PQĐ, Trưởng, phó phòng QLCL.
Ghi chú: Quỹ lương khoán của bộ phận quản lý xưởng và T,PP QLCL được tính hòan toàn độc
lập nhau, và phân chia quỹ lương cũng hoàn toàn độc lập. Quỹ lương khoán và cách chia lương có
mối tương quan chặt chẽ với nhau trong từng bộ phận, không có mối tương quan với bộ phận bên
ngoài.Phó QĐ phụ trách xưởng nhựa chỉ hưởng Phụ cấp trên số lượng cửa nhựa nhập kho. Phó QĐ

phụ trách xưởng nhôm hưởng phụ cấp trên số lượng cửa nhôm nhập kho
B. Đối với nhân viên kho thành phẩm
3
PC
SP+
PC
tg
PC
i
= x HSi x Gi
∑G
i
x HS
i
Tiền lương: Ngoài tiền lương thỏa thuận nhân viên kho thành phẩm còn được hưởng tiền phụ cấp theo
SP hoàn thiện nhập kho của kho thành phẩm trong tháng.
- Tổng tiền lương = Lương thỏa thuận + lương làm thêm (tăng ca) + phụ cấp
- Nguyên tắc: Tiền Phụ cấp theo SP của nhân viên kho TP được tính theo số SP thực tế nhập kho của
kho thành phẩm trong từng tháng
- Do tính chất đặc thù của công việc, của sản phấm, độ rủi ro trong quản lý cao, mặt khác chất lượng
thành phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ của bộ phận lắp đặt.
- Như vậy, để nâng cao trách nhiệm của nhân viên kho thành phẩm, gắn chất lượng thành phẩm trước
khi chuyển đến cho khách hàng quy định mức PC như sau:
1 Dưới 3.000 bộ 300.000 200.000
2 Từ 3.001 bộ đến 3.500 bộ 350.000 250.000
3 Từ 3.501 bộ đến 4.000 bộ 400.000 300.000
4 Từ 4.001 bộ đến 4.500 bộ 450.000 350.000
5 Từ 4.501 bộ đến 5.000 bộ 500.000 400.000
6 Từ 5.001 bộ đến 5.500 bộ 600.000 500.000
7 Từ 5.501 bộ trở lên 650.000 550.000

- Trường hợp phụ kho làm thay công việc của thủ kho từ 15 ngày trở lên trong tháng (khi không có
mặt thủ kho) thì được hưởng PC như thủ kho.
C. Đối với nhân viên bộ phận quản lý chất lượng
1. Lương thỏa thuận:
Lương thỏa thuận được dùng làm căn cứ tính lương thời gian và giải quyết các chế độ theo quy định
của pháp luật cũng như quy định hiện hành của công ty.
2. Mức lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN:
ML = ML
TTNN
* Hệ số bậc
ML: mức lương cơ bản làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN
ML
TTNN
: Mức lương tối thiểu vùng theo quy định của nhà nước.
Hệ số bậc : là hệ số theo thang bảng lương hiện hành của công ty đang áp dụng.
3. Lương thời gian:
Là mức lương NLĐ nhận được khi: điều động làm công việc khác (không tham gia vào quá trình kiểm
tra SP); nghỉ lễ, tết, hiếu hỉ, ốm đau (có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH do cơ quan y tế cấp),
nghỉ thai sản.
- Đối với công thời gian làm việc ngoài ca làm việc, làm việc vào ngày nghỉ (theo quy định của Công
ty) được tính theo pháp luật hiện hành.
- Trong trường hợp phải ngừng việc, công ty sẽ trả lương cho NLĐ theo quy định của pháp luật và của
Công ty hiện hành (quy định ở mục Ngừng việc)
4. Lương SP bộ phận QC:
Nguyên tắc: tiền lương theo SP của bộ phận QLCL được tính theo số SP nhập kho và đã lắp đặt đạt
NTKT.
 Đơn giá tiền lương bộ phận QC
- Đơn giá tiền lương nhân viên QLCL: 9.867 đồng/bộ
Quỹ lương khoán của NV QLCL: QL
QC

= ĐG
QC
* SL
NK
4
QL
QC
: Quỹ lương khoán của nhân viên QLCL
ĐG
QC
: Đơn giá khoán 1 bộ cửa cho nhân viên QLCL
SL
NK
: Sản lượng nhập kho của bộ phận SX trong ngày
 Phân chia quỹ lương cho nhân viên QLCL
LK
QCj
: Lương khoán của nhân viên j
HS
j
: Hệ số bậc của nhân viên thứ j theo thang bảng lương công ty
Gj: Tổng số giờ làm việc trong tháng của nhân viên j
HS
k
: Hệ số ý thức, năng lực của nhân viên (hệ số này do TP đánh giá thông qua PGĐ phụ trách
và các bộ phận liên quan).
HS
k
được xác định dựa vào kết quả đánh giá của phòng QLCL thông qua ban lãnh đạo NM. Mỗi quý
được tổ chức đánh giá một lần (đối với NV mới tuyển thì được đánh giá khi ký HĐLĐ, đối với NV

được điều động thì được đánh giá khi bắt đầu sang tháng thứ 2 sau khi điều động). Kết quả đánh giá
của quý này làm cơ sở để tính lương cho quý sau.
Tiêu chí Tự
ĐG
Tổ
trưởng
PP TP P.GD GĐN
M
Điểm
TB
Mức độ phức tạp theo từng công đoạn: (15
điểm)
+ NVL: 12 điểm
+ Cắt Hàn: 10 điểm
+ PKKK: 15 điểm
+ Hoàn Thiện: 15 điểm
+ Hộp Kính, Dán kính: 12 điểm
+ Xuất Hàng: 12 điểm.
Chất lượng SP xuất ra công trình (25 điểm)
+ Không có lỗi: 25 điểm
+ Có 01 lỗi 15 điểm
+ Có 02 lỗi 5 điểm
+ >02 lỗi: 0 điểm
Chất lượng SP trong quá trình SX (15
điểm)
+ Không lọt lỗi: 15 điểm
+ Lọt 01 lỗi hao phí NVL hoặc 10 lỗi
chỉnh sửa: 8 điểm
+ Lọt >02 lỗi hao phí NVL hoặc >10 lỗi
chỉnh sửa: 0 điểm

Trách nhiệm trong kiểm tra SP trong ca
SX: (10 điểm)
+Không để tồn đọng SP:10 điểm
+ Tồn SP 01 lần: 8 điểm
+ Tồn SP 02 lần: 5 điểm
+ > 2 lần 0 điểm
Tinh thần đồng đội: Hỗ trợ các công đoạn
khác (10 điểm)
+ Luôn sẵn sàng, tự giác:10 điểm
5
QL
QC
LK
QCj
= x HS
j
x HS
k
xGj
n
∑ HS
j
x HS
k
* Gj
j=1
Tiêu chí Tự
ĐG
Tổ
trưởng

PP TP P.GD GĐN
M
Điểm
TB
+ Trung bình: 5 điểm
+ Không tự giác: 0 điểm
Kinh nghiệm, trình độ tay nghề (10 điểm)
+ Làm tốt được 04 công đoạn: 10 điểm
+ Làm tốt được 03 công đoạn: 09 điểm
+ Làm tốt được 02 công đoạn: 08 điểm
+ Làm tốt được 01 công đoạn: 07 điểm
Tiêu chí về đánh giá nhân sự (15 điểm)
+ Ý thức trách nhiệm (5 điểm)
+ Chấp hành sự phân công của cấp trên (5
điểm)
+ Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy
định công ty (5 điểm)
Tồng Cộng:
- Căn cứ vào tổng điểm bình quân có HS
k
như sau:
TT Tổng điểm bình quân Hệ sô năng lực, ý thức Ghi chú
1. Đạt từ 85 đến 100 điểm HS
k
= 1.1 Không có lỗi lọt công trình
2. Đạt từ 70 đến dưới 85 điểm HS
k
= 1.0
3. Đạt từ 60 đến dưới 70 điểm HS
k

= 0.9
4. Đạt từ 50 đến dưới 60 điểm HS
k
= 0.8
5. Đạt dưới 50 điểm HS
k
= 0.7
5. Phụ cấp trách nhiệm: (quy định ở mục IV Phụ cấp trách nhiệm)
D. Bộ phận Đóng gói vận chuyển
1. Hệ số bậc thợ, mức lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN và mức lương tối thiểu:
được hưởng theo quy định của công nhân SX
2. Tiền Lương:
2.1. Đơn giá tiền lương:
a. Đơn giá khoán:
- Đơn giá cửa nhựa:
STT Tên SP

SP
Đơn giá
(đồng/SP)
1 Cửa và vách kính có diện tích <1m2 CV1 1,528
2 Cửa và vách kính có diện tích từ 1m2 đến 3m2 CV2 3,055
3 Cửa và vách kính có diện tích từ 3m2 đến 4m2 CV3 5,347
4 Cửa và vách kính có diện tích > 4m2 CV4 6,110
5 Khung cửa (cửa > 4m2) KC 3,055
6 Hộp kính diện tích <1m2 HK1 2,292
7 Hộp kính diện tích >1m2 HK2 5,048
8 Khung vòm KV 458
6
9 Bó thanh, nẹp BTN 1,528

- Đơn giá đóng gói cửa nhôm = 120% Đơn giá đóng gói cửa nhựa.
- Đơn giá đóng gói cửa cuốn = 150% Đơn giá đóng gói cửa nhựa.
Riêng đối với Chi Nhánh Đà Nẵng do chưa áp dụng khoán tổ ĐGVC nên công nhân lắp đặt được
điều động bốc hàng lên xuống xe, đóng gói SP được hưởng lương thời gian với hệ số 2,0 (tính theo
thời gian thực tế bốc hàng, đóng gói) cho đến khi áp dụng khoán ĐGVC tại NM3.
- Hàng chuyển từ NM đến kho trung chuyển hay hàng chuyển từ kho trung chuyển đi công trình,
hàng sửa chuyển từ công trình về NM đơn giá vẫn giữ nguyên.
+ Đơn giá cho phần bốc xếp hàng:
+ Bốc hàng lên xe: 1.051 đồng/m
2

+ Bốc hàng xuống: 809 đồng / m2
+

Bốc NVL : 539 đ/thanh (cả bốc lên xe và xuống xe)
Trường hợp bốc NVL là thanh nẹp, một bó (20 thanh nẹp) tương đương với 6 thanh Profile; trường
hợp chỉ bốc lên xe hoặc chỉ bốc xuống xe, đơn giá được chia đôi.
+ Đơn giá khoán vận chuyển hàng của lái xe: Đvc = 535 đồng/km
Lương của lái xe căn cứ vào số km chuyển hàng của từng lái xe trong tháng và đơn giá vận
chuyển/km và được xác định như sau:
Lsp = S x Đvc
Trong đó: S: tổng số km lái xe vận chuyển hàng/tháng
Đvc: đơn giá vận chuyển/km
(Ghi chú: Đơn giá trên được áp dụng chung cho tất cả các loại xe)
- Trường hợp lái xe chuyển hàng thời gian làm việc kéo dài sau 22h đêm đến 06h sáng ngày hôm
sau, thì được hỗ trợ công thời gian tương ứng với thời gian làm việc kéo dài thực tế (không nhân hệ
số).
Ví dụ: Lái xe A Chuyển hàng đi công trình xuất phát lúc 15h và về NM lúc 2h sáng hôm sau. thì
ngoài lương SP tính theo KM thực tế còn được hỗ trợ phụ cấp ca đêm là : (2+24-22)= 4h
- Trường hợp chuyển hàng có hành trình cả đi lẫn về nhỏ hơn 20km, thì được tính lương thời gian

mà không tính khoán SP.
- Trường hợp đặc biệt phải mất nhiều thời gian chờ xe chuyển hàng ban đêm đối với những công
trình nội tỉnh, thì có thể được tính lương thời gian nếu được sự cho phép của Ban lãnh đạo NM.
Công thời gian được tính theo thời gian làm việc thực tế (tính thêm giờ sau 20h nếu đã làm việc cả
ngày).
+ Đơn giá vận chuyển của công nhân theo xe hàng: Đạt = 374 đ/km (70% đơn giá lái xe)
- Trường hợp có 2 lái xe cùng hỗ trợ trên một chuyến hàng: thì nguyên tắc tính lương tương đương
với 1 lái và 1 công nhân theo xe (hưởng thêm 70% đơn giá) và chia lương theo nguyên tắc chia đôi
Ví dụ: chuyến hàng đi công trình A với số km cả đi và về là 150 km do hai lái xe B và C cùng đi.
Khi đó Lương B = Lương C = 150* (535+374)/2 = 68.138 đồng
- Trường hợp có nhiều công nhân theo xe hàng thì nguyên tắc là vẫn tính chuyến xe đó chỉ có 1 lái
xe và 1 công nhân theo xe. Phần lương của công nhân theo xe hàng được chia đều cho số công nhân
theo xe thực tế.
- Trường hợp công nhân theo xe chuyển hàng thời gian làm việc kéo dài sau 22h đêm đến 06h sáng
ngày hôm sau, thì được hỗ trợ công thời gian tương ứng với 70% thời gian làm việc kéo dài thực tế
nhưng tối đa không quá 70%*8h.
+ Trường hợp lái xe phòng HCNS lái xe chuyển hàng thì:
7
- Nếu tổng thời gian chuyển hàng dưới 8h/công thì ngoài tiền lương được hưởng theo thoả
thuận trong HĐLĐ được hỗ trợ 50.000 đ/chuyến
- Ngược lại nếu đi hỗ trợ chuyển hàng từ 8h trở lên thì được tính lương như lái xe của bộ phận
ĐGVC
+ Trường hợp lái xe thuộc bộ phận ĐGVC lái xe đưa đón CB CNV thì:
- Nếu lái cả đi/về và ngày đó không chuyển hàng thì được tính 1 công TG
- Nếu lái xe đưa đón CBCNV cả đi/về và ngày đó có chuyển hàng thì ngoài lương SP sẽ được hỗ trợ
thêm 50.000 đ/chuyến (chuyến tính cả đi + về)
b. Quỹ lương SP ngày của bộ phận ĐGVC:
Tổng quỹ lương của cả tổ ĐGVC đựơc xác định là:
Qo = Q1 + Q2
Q1= ∑(SLi x Đgi)

Q2 = ∑ (SLj x Đgj)
Trong đó: Q1: quỹ lương đóng gói
Q2: quỹ lương bốc dỡ
SLi: số lượng mét vuông SP đóng gói thứ i
Đgi: đơn giá đóng gói SP thứ i
SLj: số lượng mét vuông SP bốc dỡ
Đgj: là đơn giá SP bốc dỡ
c. Cách chia lương:
- Căn cứ vào quỹ lương Qo dựa trên thời gian làm công SP thực tế, hệ số bậc thợ của từng công nhân
để tiến hành chia lương cho từng người theo công thức:
Trong đó: + Tli : Tiền lương SP ngày của người thứ i trong tổ
+ Qo: Quỹ lương SP ngày của tổ
+ n: Số người trong tổ
+ BTi: Hệ số bậc thợ của người thứ i trong tổ
+ Gi: Số giờ làm SP thực tế của người thứ i trong tổ
Ngoài ra, sau khi có kết quả NTNB, bộ phận LĐ sẽ tiến hành đánh giá về chất lượng SP, tính đồng bộ,
cũng như tinh thần trách nhiệm của nhân viên bộ phận ĐGVC….
- Nếu đánh giá tốt: sẽ được thưởng 10% đơn giá khoán (bốc hàng, đóng gói, vận chuyển…)
đang áp dụng của công trình đó
- Nếu đánh giá không tốt: Sẽ bị khấu trừ 10% đơn giá khoán đang áp dụng của công trình đó.
2.2 Phụ cấp:
 Phụ cấp trach nhiệm
- Phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng, tổ phó (Quy định tại mục VI.1. của quy định này)
8
Qo
TLi = x BTi x Gi
n
∑ BTi x Gi
i=1
- Phụ cấp trách nhiệm của lái xe chở hàng: dựa vào kết quả đánh giá nhân sự, phòng kế hoạch

vận chuyển kết hợp với phòng HCNS để thực hiện công tác đánh giá nhân sự cho lái xe đã ký
HĐLĐ. Mỗi năm tổ chức đánh giá 02 lần vào tháng 06 và tháng 12 hàng năm (đối với lái xe
cũ), ngay khi có HĐLĐ (đối với lái xe mới) để định ra mức phụ cấp hàng tháng cho lái xe theo
các tiêu chí sau:
Tiêu chí Tự
ĐG
Tổ
trưởng
TBP TP P
HCNS
GĐN
M
Điểm
TB
Mức độ hiểu biết luật giao thông, thông
thạo địa hình vận chuyên (20điểm)
+ Tốt: 20 điểm
+ Khá: 15 điểm
+ TB – khá: 10 điểm
+ TB: 5 điểm
+ Kém: 0 điểm
Khả năng hiểu biết và kinh nghiệm xử lý
sự cố (20 điểm)
+ Tốt: 20 điểm
+ Khá: 15 điểm
+ TB – khá: 10 điểm
+ TB: 5 điểm
+ Kém: 0 điểm
Trọng tải xe được phân công quản lý (15
điểm)

+ Từ 1.25
T
- dưới 1.4
T
: 5 điểm
+ Từ 1.4
T
- 2
T
: 10 điểm
+ Từ 5
T
- 9
T
: 15 điểm
Dấu bằng (10 điểm)
+ Dấu C: 5 điểm
+ Dấu D, E : 10 điểm
Kinh nghiệm buộc hàng, trình độ tay nghề
(15 điểm):
+ Giỏi : 15 điểm
+ Khá: 10 điểm
+ TB – Khá: 5 điểm
+ TB, kém : 0 điểm
Tiêu chí về đánh giá nhân sự (20 điểm)
+ ý thức trách nhiệm (10 điểm)
+ Chấp hành sự phân công của cấp trên (5
điểm)
+ Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy
định công ty (5 điểm)

Tồng Cộng:
- Căn cứ vào tổng điểm bình quân có các mức phụ cấp sau:
TT Tổng điểm bình quân Mức phụ cấp Ghi chú
6. Đạt từ 80 đến 100 điểm 50% mức lương cấp bậc
7. Đạt từ 60 đến dưới 80 điểm 40% mức lương cấp bậc
8. Đạt từ 45 đến dưới 60 điểm 30% mức lương cấp bậc
9. Đạt dưới 45 điểm 0 Không có phụ cấp
9

×