Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KS HSG Lan II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Toán 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề ) ----------------------------------------------. Bài 1: (2 điểm): a. Giải phương trình: (x2 – 4x)2 + 2(x – 2)2 = 43 x+ 2. x +1. b. Cho phương trình: x −m = x −1 Tìm giá trị m để phương trình vô nghiệm. Bài 2: (1 điểm): Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1   2  2  2 2 2 Nếu a b c và a + b + c = abc thì ta có a b c. Bài 3: (2 điểm): .a Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 - 2xy + y2 + 4x - 4y - 5 *. 3. b. Chứng minh n  N thì n  n  2 là hợp số. c. Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ. Bài 4: (2 điểm): a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 2x2 + 3y2 + 4xy - 8x - 2y +18 b. Cho a; b; c là ba cạnh của tam giác .. ab bc ca   a  b  c Chứng minh: a  b  c b  c  a c  a  b. .Bài 5: (3 điểm): Câu 1(1điểm): Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài hai tam giác đều ABE; ACF, lại dựng hình hành AEPF. Chứng minh rằng PBC là tam giác đều. Câu 2(2điểm): : Cho tam giác ABC có BC = 15 cm, AC = 20 cm, AB = 25 cm. a. Tính độ dài đường cao CH của tam giác ABC. b. Gọi CD là đường phân giác của tam giác ACH. Chứng minh BCD cân. c. Chứng minh: BC2 + CD2 + BD2 = 3CH2 + 2BH2 + DH2 ----------------------------------------------------------------------------. (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI. Câu. Nội dung bài giải 2. Điểm. 2. a/ ( x 2 − 4 x ) +2 . ( x −2 )2=43 ⇔ ( x 2 − 4 x ) +2 ( x 2 − 4 x+4 )=43 ; Đặt x2-4x = t. Đk: t -4 Khi đó ta có được phương trình: t2 + 2t - 35=0 ⇔ (t + 7)(t – 5) = 0 ⇔ t = -7 ( loại) hoặc t = 5 Với t = 5. Khi đó: x2 - 4x - 5=0 ⇔ (x +1)(x – 5) = 0 ⇔ x=5 hoặc x=-1 Vậy S = { 5; -1} x+2 x+1  b/ ĐK của PT x - m x - 1. Câu 1 (2 đ). 0,25 0,25 0,25. (*). x – m 0  x  m x – 1 0  x  1 Từ (*) => (x + 2)(x – 1) = (x + 1)(x – m) => mx = 2 – m (**) - Với m = 0 thì PT (**) có dạng : 0x = 2. Trường hợp này PT (**) vô nghiệm (1) 2-m - Với m  0 thì PT (*) có nghiệm: x = m 2-m Nghiệm x = m là nghiệm của PT (*) khi nó phải thỏa mãn điều kiện: x  m và x  1 2-m 1  2-m m  m 1 Tức là : m 2-m  m  m 2 + m - 2 0   m - 1  m + 2  0 m  m  1 , m  -2. Như vậy PT (*) vô nghiệm với các giá trị của m 1 1 1   2 Theo gt: a b c nên a. 0,25. 0. ,b. 0, c. {-2 ; 0 ; 1}. 0. 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25. 2. Ta có: Câu 2 (1đ). . 1 1 1 1 1   1 1 1  1 1 1 1    4   2     4  2  2  2  2  a b c  ab bc ca   a b c a b c. 1 1 1  a b c   2  2  2  4 2 a b c  abc . a b c 1 Vì a + b + c = abc (gt) nên abc. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Bài 3: (2đ). 1 1 1 1 1 1  2  2  2 4  2  2  2 2 2 a b c a b c ( đpcm). 0,25. a)= (x - y)2 +4(x - y) - 5 = (x - y)2 + 4(x - y)2 + 4 -9 = (x - y + 2)2 - 32 = ( x - y + 5)(x - y -1) b) Ta có: n3 + n + 2 = n3 + 1+ n+1= (n + 1)( n2 - n + 1) + (n + 1). 0,75. =(n+1)( n2 - n + 2) * Do n  N nên n + 1 > 1 và n2 - n + 2 >1 Vậy n3 + n + 2 là hợp số Gọi hai số lần lượt là a2 và (a+1)2. 0,5. 0.25. 0,25. Theo bài ra ta có: a2 + (a + 1)2 + a2( a + 1)2 = a4 +2a3 + 3a2 + 2a + 1 = (a4 + 2a3 + a2) + 2(a2 + a) + 1 = (a2 + a)2 + 2(a + 1) + 1 Theo bài ra ta có: a2 + (a + 1)2 + a2( a + 1)2 = a4 +2a3 + 3a2 + 2a + 1. 0,25. = (a4 + 2a3 + a2) + 2(a2 + a) + 1 = (a2 + a)2 + 2(a + 1) + 1 = ( a2 + a + 1)2 là một số chính phương lẻ vì a2 + a = a(a + 1) là số chẵn  a2 + a + 1 là số lẻ Ta có: A = 2(x2 + 2xy + y2) + y2 -8x -2y + 18 A = 2[(x+y)2 - 4(x + y) +4] + ( y2 + 6y +9) + 1 A = 2(x + y - 2)2 + (y+3)2 + 1  1 Vậy minA = 1 khi x = 5; y = -3 b) vì a; b; c là ba cạnh của tam giác nên: a + b - c > 0; - a + b + c > 0; a - b + c > 0. Đặt x = - a + b + c >0; y = a - b + c >0; z = a + b - c >0. ta có: x + y + z = a + b + c; Bài 4: ( 2đ). a. 0,25 0, 5 0,5 0,25. yz xz x y ;b  ;c  2 2 2. ab bc ac ( y  z)( x  z ) ( x  z)( x  y) ( x  y)( y  z )      a b  c  a bc a  b c 4z 4x 4y. 0,25. 1 xy yz xz 1 1 xy yz xz  (    3 x  3 y  3 z )   3( x  y  z )  (2  2  2 )  4 z x y 4 2 z x y  1 y x z x y z z x y    3( x  y  z )  (  )  (  )  (  )  4 2 z x 2 z y 2 y x  1   3( x  y  z )  x  y  z   x  y  z 4. Mà x + y + z = a + b + c nên suy ra điều phải chứng minh Câu 1:. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A E 2. 1. 1. 3. 2. F. P. B C. Ta có: AEPF là hình bình hành nên A ^E P= A ^F P Bài 4: (3 đ). Xét  EPB và  FPC, ta có: EB = FP ( = AE) ; EP = FC (= AF) và P E^ B = P F^ C ( vì 600 - A ^E P =600 - A ^F P ) ⇒.  EPB =  FPC ( c.g. c ). Suy ra: PB = PC (1) Ta có: E ^A F + A ^E P=180 0 mà Ê1 + Ê2 = 600 Do đó Â3 = Ê2. ⇒^ A3 + ^ E1 =60. 0. 0.25. Xét  EPB và  ABC, ta có: EB = AB; EP = AC ( = AF) và Â3 = Ê2 ⇒. 0.25. 0,25.  EPB =  ABC ( cgc ). Suy ra: PB = BC (2) Từ (1) và (2) ⇒ PB = PC = BC. 0,25. Vậy  PBC đều Câu 2: C. B. D. H. A. a. Dùng định lí Py-ta-go đảo chứng minh được:  ABC vuông tại C 1. 1. Ta có: SABC = 2 AC.BC = 2 AB.CH ⇒ cm b. Dể dàng tính được; HA = 16 cm ; BH = 9 cm CD là tia phân giác của  ACH nên suy ra AD = 10 cm ; HD = 6 cm.. CH=. AC . BC 20 .15 = = 12 AB 25. 0,25 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do đó BC = BD ( = 15 cm ) Vậy  BDC cân tại B.. 0,25. c. Xét các  vuông : CBH, CAH Ta có: BC2 = BH2 + CH2 ( đl Py-ta-go) CD2 = DH2 + CH2 ( đl Py-ta-go) BD2 = BC2 = BH2 + CH2 ( đl Py-ta-go) Từ đó suy ra BC2 + CD2 + BD2 = 3CH2 + 2BH2 + DH2. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×