Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.92 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>UBND HUYỆN THỌ XUÂN</b> <b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> PHÒNG GD&ĐT</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
Số 24 /TBTDG-PGDTX <i>Thọ Xuân, ngày 14 tháng 3 năm 2014</i>
<b>THÔNG BÁO</b>
<b>Kết quả kiểm tra Công tác tự đánh giá của các trường</b>
<b> MN, TH, THCS (lần 1)</b>
Thực hiện Quyết định số: 532/QĐ-SGDĐT ngày 16/8/2013, Công văn số
1818/ SGDĐT-KT&KĐCLGD ngày 4/10/2013 và nhiệm vụ năm học 2013-2014
của Phòng GD&ĐT Thọ Xuân.
Tự đánh giá là sự thể chế hoá được phát triển đầy đủ nhất về tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục đối với chất lượng của mình và đối với cơng
luận. Mang lại cho đơn vị bằng chứng về chất lượng đào tạo mà còn mang lại cơ
hội và động cơ để nâng cao chất lượng cho các trường đã qua kiểm định. Từ đó
giúp thúc đẩy tích cực các nhà trường phải tìm nhiều giải pháp, giải bài toán đảm
bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị mình.
Song nhà trường cũng nhận thấy rằng cần làm tốt hơn nữa công tác giáo dục
toàn diện, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Có yêu cầu cao hơn đối với giáo
viên, cán bộ quản lý. Các nhà trường cần phải làm tốt yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông, tiếp cận công nghệ mới, thông tin mới và nền giáo dục của các nước
tiên tiến. Với cơng tác xã hội hố giáo dục, đầu tư hơn nữa trong việc xây dựng, bổ
sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và có biện pháp để tổ chức các cuộc hội
giảng của giáo viên đạt kết quả ngày một cao hơn.
Công tác tự đánh giá đã giúp Phịng tìm ra được những yếu kém của đơn vị
nhưng hướng khắc phục thật sự khó khăn. Thí dụ chính sách dân số, kế hoạch hóa
gia đình đã tạo điều kiện tốt cho kinh tế văn hóa xã hội phát triển số học sinh hiện
Qua báo các “Tự đánh giá” của các trường MN, TH, THCS và kết quả kiểm
tra một số trường Phịng thơng báo kết quả như sau:
Ưu điểm:
- Đã triển khai công tác kiểm định chất lượng của Ngành. Đã lấy về, phổ biến,
tuyên truyền các Văn bản quy định và triển khai theo yêu cầu của công tác Kiểm
định và đánh giá chất lượng giáo dục (KĐCLGD) của Ngành.
- Đã thành lập Hội đồng tự đánh giá, các thành viên của Hội đồng đã nắm
được tinh thần chỉ đạo về KĐCLGD. Các Hội đồng này đã lên được kế hoạch,
phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và đã tiến hành hoạt động hiệu quả.
- Nhận thức đúng mục đích u cầu và tầm quan trọng của cơng tác
KĐCLGD. Triển khai được các văn bản của Ngành đến toàn bộ giáo viên và cán
bộ nhân viên trong trường. Cán bộ giáo viên và nhân viên trong tồn huyện đã nắm
được u cầu của cơng tác KĐCLGD trong giai đoạn hiện nay của Đảng đối với
nền giáo dục Việt Nam.
- Thực hiện quá trình tự đánh giá theo kế hoạch đã đề ra, đảm bảo quy trình,
khách quan, trung thực. Nhà trường tự nhận thức tương đối tốt công tác bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ giáo viên, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng học sinh cả về chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà.
2. Nhược điểm:
- Tuy đa số các nhà trường đã nắm được mục đích yêu cầu và ý nghĩa, tầm
quan trọng của công tác KĐCLGD và đã triển khai tốt; Song vẫn cịn có hiệu
trưởng chưa hiểu hết ý nghĩa của việc làm trong quá trình tự đánh giá đơn vị mình
chưa thật sự tốt, chưa thật sự khoa học.
- Trong cơng tác tự đánh giá có rất nhiều tiêu chí, nhiều minh chứng yêu cầu
các minh chứng cụ thể, trong đó có những minh chứng hiện nay khơng thể tìm lại
được (như Quyết định thành lập trường đối với những trường đã có từ cách đây
nhiều năm), vv … nhưng vẫn chưa tìm được hướng khắc phục.
Về kế hoạch tự đánh giá của nhiều trường chưa khoa học: viết dài dịng nhưng
khơng xác định được các nội dung, công việc quan trọng, đưa vào cả những nội
dung không cần thiết: như viết đề cương, thông qua đề cương, chi tiết hóa báo cáo
tự đánh giá; thời gian triển khai không phù hợp, quá dài hoặc ngắn quá và chưa sát
với tình hình thực tế.
Việc đánh giá từng tiêu chí vẫn có tình trạng khơng bám u cầu nội dung
trong q trình mơ tả thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến (lạc đề
hoặc thiếu, thừa yêu cầu nội dung của từng tiêu chí), mâu thuẩn giữa các phần với
nhau; phần kế hoạch cải tiến chất lượng trong từng tiêu chí cịn chung chung, thiếu
tính khả thi. Có đơn vị có báo cáo tự đánh giá mà khơng có phiếu đánh giá từng
tiêu chí, hoặc nội dung của báo cáo khác xa với phiếu.
- Việc viết báo cáo có đơn vị cịn sơ sài (thậm chí lấy báo cáo của đơn vị khác
bậc học khác, sửa chữa chiếu lệ); Trong khi nhiều đơn vị viết quá dài, lập đi lập lại
những thông tin không cần thiết. Minh chứng không cụ thể, kết luận viết dài hơn
mơ tả, vv …
- Tìm và sắp xếp minh chứng: còn nhiều đơn vị chưa làm tốt. Chưa sưu tập
<b>Kế hoạch tiếp theo</b>
Căn cứ Quyết định 532/QĐ-SGDĐT ngày 16 tháng 8 năm 2013 và Công văn 1818/
SGDĐT-KT&KĐCLGD ngày 04/10/2013của Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa.
1.Tiếp tục tuyên truyền triển khai, nâng cao nhận thức cán bộ quản lý, giáo
viên và nhân viên trong các nhà trường về công tác KĐCLGD. Tiếp tục tổ chức tập
huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về kiểm định chất lượng cho cán bộ giáo viên
trường Mầm non, Tiểu học, THCS, đảm bảo xây dựng được một đội ngũ có đủ
trình độ, năng lực triển khai cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các nhà
trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch KĐCLGD năm 2013- 2015 của Phịng;
Xây dựng đội ngũ cốt cán, bồi dưỡng và hỡ trợ kỹ thuật tự đánh giá cho các
trường; tiếp nhận hồ sơ tự đánh giá, thẩm định hồ sơ, báo cáo tự đánh giá của các
trường và đăng ký đánh giá ngoài.
- Báo cáo UBND huyện và Sở về công tác KĐCLGD trên địa bàn, những nội
dung đã làm được, những nội dung chưa làm được, đề xuất những giải pháp khả thi
để khắc phục khó khăn, đề nghị sự hỡ trợ của chính quyền địa phương phục vụ
cơng tác KĐCLGD. Tham mưu cho chính quyền huyện, thị xây dựng các kế hoạch
chiến lược và các giải pháp nâng cao chất lượng tại địa phương từ thực tế hiện
trạng các nhà trường được đánh giá qua KĐCLGD vào cuối năm học 2013-2014.
2. Giúp các trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng
giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng
giáo dục
nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; đầu tư nâng cấp các
trường; xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục địa phương.
4 Từ nay cho đến năm 2015, tập trung vào triển khai công tác tự đánh giá
(TĐG) để đạt mục tiêu tất cả các cơ sở giáo dục hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá.
Tiến hành đánh giá ngoài (ĐGN) cho một số cơ sở giáo dục đã hồn thành tự đánh
giá và có văn bản đề nghị được đánh giá ngồi theo đúng lịch trình và yêu cầu của
Bộ GD&ĐT, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
5. Tổ chức tập huấn lại cho các đơn vị để làm tốt công tác tự đánh giá.
<i><b>Đối với Mầm non </b></i>
Về tự đánh giá: Phấn đấu trong năm 2013, 2014 có 100% các trường hồn
thành TĐG theo quy trình rút gọn. Từ năm 2014 đến 2015, 100% trường mầm non
hoàn thành TĐG theo quy trình đầy đủ được hướng dẫn tại Công văn số
7886/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 23 tháng 11 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non.
Về đánh giá ngoài: Cuối năm học 2013-2014 sẽ tổ chức đánh giá ngoài 1-2
trường MN để rút kinh nghiệm cho năm học 2014-2015,
<i><b>Đối với Tiểu học, THCS</b></i>
- Tự đánh giá: cuối năm học 2013-2014 có 100% các trường hồn thành
cơng tác tự đánh giá.
- Đánh giá ngoài: Cuối năm học 2013-2014 sẽ tổ chức đánh giá ngoài 1-2
trường TH, 1-2 trường THCS để rút kinh nghiệm cho năm học 2014-2015.
<b>TRƯỞNG PHÒNG</b>
<i>(Đã ký)</i>
<i>(Dự kiến trong tháng 4 - Cốt cán là Vũ thị Thu Hồng-PHT THCS Sao Vàng,</i>
<i>Lê Thị Hương – PHT Th TTr Thọ Xuân, Hoàng Thị Huân – HT TH TTr Thọ xuân</i>
<i>và Lê Thị Bảy CV phòng; mỗi cấp 1 buổi. Sau đó lên kế hoạch kiểm tra thực hiện</i>
<i>Tự đánh giá ở một số trường. Cuối hè đến hết năm 2014 kiểm tra Đánh giá ngoài</i>
<i>các trường </i>
<i>Dự kiến</i>
<i>Chọn trường để đánh giá ngoài</i>
<i>Mầm non: Thị trấn thọ Xuân, Tây Hồ</i>
<i>Tiểu học: Thị trấn thọ Xuân, Thị trấn Lam Sơn </i>