Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai Ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 Tự nhiên và Xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội: Cá. THẢO LUẬN NHÓM 4:. • Quan sát vật mẫu thảo luận các câu hỏi sau : Câu 1: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? Bên ngoài cơ thể của cá thường có gì để bảo vệ ? Câu 2 : Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì ? Cá có xương sống không ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội: Cá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1 : Bên ngoài của cá thường có vảy bao phủ , có vây .. Vây Đầu. Đuôi Mình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: cá sống ở đâu?Cá thở bằng gì? Chúng có xương sống không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2 : Cá sống dưới nước , thở bằng mang . Cá là động vật có xương sống . Bộ xương của cá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁ CHIM. CÁ NGỪ. CÁ MẬP. CÁ ĐỤC. CÁ ĐUỐI. CÁ BÒ. CÁ THU. Cá nước mặn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁ VÀNG. CÁ BA SA. CÁ RÔ PHI. CÁ ĐIÊU HÔNG. CÁ LÓC. Cá nước ngọt. CÁ CHÉP. CÁ TRÊ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội: Cá. Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài cá: Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình, em hãy nhận xét về sự khác nhau của các loài cá ( Màu sắc, hình dạng và các bộ phận...).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cá vàng. Cá đuối. Cá chim. CáCá mèbò. Cá lươn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁ HEO. CÁ NGỪ. CÁ VOI. CÁ MẬP.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cá mập. Cá ngừ. Vây cứng. Cá rô phi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cá vàng. Cá đuối. Vây mềm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Các loài cá nước ngọt: thường có vảy. + Các loài cá biển: thường có da trơn không vảy. + Mồm cá: có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.. Cá hề. Cá heo. Cá mập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội: Cá. Hoạt động 3: Lợi ích của cá Em hãy nêu một số lợi ích của cá?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LÀM THỨC ĂN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Làm thuốc: Vi-ta-min A (dầu cá) chế từ cá ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HỒ CÁ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội: Cá. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài cá?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Một số việc nên làm. Nuôi cá. Chế biến cá để xuất khẩu. Đánh bắt cá bằng lưới truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số việc làm ô nhiễm nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRÒ CHƠI : “ Đô rê mon câu cá”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 0 2 3 4 5 1. HẾT GIỜ. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1/ Loài cá nào được mệnh danh là thông minh nhất? A. Cá mập B. Cá heo C. Cá thu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 0 2 3 4 5 1. HẾT GIỜ Câu 2. Lợi ích của cá là gì? A.Làm thức ăn và làm cảnh. B.Làm thuốc. C.Cả 2 đáp án đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 0 2 3 4 5 1. HẾT GIỜ Câu 3.Cá thở bằng gì? A.Bằng miệng B.Bằng mang C.Cả hai đáp án đều sai..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×