Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.74 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
<b>Chương 6:</b>
<b>Động vật có</b>
<b>xương sống</b>
22 tiết
- Cấu tạo ngoài,
trong của chim
bồ câu
- Cấu tạo ngoài
của thằn lằn
- Vai trị của lớp
chim
- Vì sao cá voi
được xếp vào lớp
thú
- Cấu tạo trong
của ếch đồng
6 câu
52,5% TSĐ
<=> 5,25điểm
Câu 3,4,5
28,6% hàng=
1,5đ
Câu 1, 6, 9
71,4% hàng=
3,75đ
<b>Chương 7: </b>
<b>Sự tiến hóa của</b>
<b>động vật</b>
4 tiết
Sự tiến hóa về
sinh sản
Chứng minh
sự tiến hóa tổ
chức cơ thể
2 câu
27,5% TSĐ
<=> 2,75 điểm
Câu 2
9% hàng= 0,25đ
Câu 8
91% hàng=
2,5đ
<b>Chương 8 :</b>
<b>Động vật và đời</b>
<b>sống con người</b>
5 tiết
Đa dạng sinh
học: lợi ích và
biện pháp bảo
vệ.
1 câu
20% TSĐ<=> 2
điểm
Câu 7
100% hàng= 2đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Phòng GD & ĐT Huyện Chư prơng THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2. Năm học: 2013- 2014
Trường THCS Lý Tự Trọng Môn thi: Sinh Học 7
Họ và tên:………. Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
Lớp:……… <b> ĐỀ A</b>
Điểm Lời phê của cô giáo
<b>A: Trắc nghiệm( 2 điểm)Thời gian làm bài 10 phút</b>
<i><b>Phần 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau( 1 điểm):</b></i>
<i><b>Câu 1: Vì sao cá voi không xếp vào lớp cá mà được xếp vào lớp thú?</b></i>
a. Đẻ trứng, ni con bằng sữa b. Có bộ lơng mao, có tuyến sữa
c. Đẻ con, ni con bằng sữa d. Đẻ con, có bộ lơng mao
<i><b>Câu 2: Ở động vật, hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất:</b></i>
a. Đẻ trứng, ấp trứng. b. Nỗn thai sinh.
c. Đẻ con có nhau thai d. Đẻ trứng, chăm sóc con non.
<i><b>Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản về hệ bài tiết của chim so với bò sát:</b></i>
a. Lớp chim có thận sau b. Lớp chim khơng có bóng đái
c. Lớp chim có bóng đái d. Lớp chim có thận sau, bóng đái
<i><b>Câu 4: Vai trị của túi khí trong hệ hô hấp của chim bồ câu:</b></i>
a. Giảm trọng lượng cơ thể khi bay
b. Giúp thơng khí ở phổi, giảm ma sát các nội quan
c. Dự trữ khí
d. Giảm trọng lượng cơ thể, giúp thơng khí ở phổi, giảm ma sát các nội quan
<i><b>Phần 2: Kết nối( 1 điểm):</b></i>
<i><b>Câu 5: Kết nối thông tin mục 1, 2, 3...ở cột A với thông tin mục a, b, c... ở cột B sao cho phù </b></i>
<i>hợp, rồi ghi kết quả vào cột C:</i>
<i><b>Cơt A</b></i>
<i><b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b></i>
<i><b>Cột B</b></i>
<i><b>Ý nghĩa thích nghi</b></i>
<i><b>Cột C</b></i>
<i><b>Đáp án</b></i>
1. Da khơ có vảy sừng bao bọc a. Động lực chính của sự di chuyển 1...
2. Đầu có cổ dài b. Bảo vệ mắt, giúp mắt khơng bị khơ 2...
3. Mắt có mi cử động c. Ngăn cản sự thoát hơi nước 3...
4. Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu d. Phát huy vai trò của các giác quan 4...
Lớp:……… <b> ĐỀ B</b>
Điểm Lời phê của cô giáo
<b>A: Trắc nghiệm( 2 điểm)Thời gian làm bài 10 phút</b>
<i><b>Phần 1: Kết nối( 1 điểm):</b></i>
<i><b>Câu 1: Kết nối thông tin mục 1, 2, 3...ở cột A với thông tin mục a, b, c... ở cột B sao cho phù </b></i>
<i>hợp, rồi ghi kết quả vào cột C:</i>
<i><b>Côt A</b></i>
<i><b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b></i>
<i><b>Cột B</b></i>
<i><b>Ý nghĩa thích nghi</b></i>
<i><b>Cột C</b></i>
<i><b>Đáp án</b></i>
1. Da khơ có vảy sừng bao bọc a. Động lực chính của sự di chuyển 1...
2. Đầu có cổ dài b. Bảo vệ mắt, giúp mắt khơng bị khơ 2...
3. Mắt có mi cử động c. Ngăn cản sự thoát hơi nước 3...
4. Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu d. Phát huy vai trò của các giác quan 4...
e. Bảo vệ màng nhĩ
<i><b>Phần 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau( 1 điểm):</b></i>
<i><b>Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản về hệ bài tiết của chim so với bò sát:</b></i>
a. Lớp chim có thận sau b. Lớp chim khơng có bóng đái
c. Lớp chim có bóng đái d. Lớp chim có thận sau, bóng đái
<i><b>Câu 3: Ở động vật, hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất:</b></i>
a. Đẻ trứng, ấp trứng. b. Nỗn thai sinh.
c. Đẻ con có nhau thai d. Đẻ trứng, chăm sóc con non.
<i><b>Câu 4: Vai trị của túi khí trong hệ hô hấp của chim bồ câu:</b></i>
a. Giảm trọng lượng cơ thể khi bay
b. Giúp thơng khí ở phổi, giảm ma sát các nội quan
d. Giảm trọng lượng cơ thể, giúp thơng khí ở phổi, giảm ma sát các nội quan
<i><b>Câu 5: Vì sao cá voi khơng xếp vào lớp cá mà được xếp vào lớp thú?</b></i>
Phịng GD & ĐT Huyện Chư prơng THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2. Năm học: 2013- 2014
Trường THCS Lý Tự Trọng Môn thi: Sinh Học 7
Họ và tên:………. Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
Lớp:………
Điểm Lời phê của cô giáo
<b>B: Tự luận( 8 điểm) . Thời gian làm bài 35 phút</b>
<i>Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp, tuần hồn của ếch đồng thể hiện sự thích </i>
nghi với đời sống?( 2 điểm)
<i>Câu 7: Sự đa dạng sinh học mang lại những lợi ích gì? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh </i>
học?(2 điểm)
<i>Câu 8: Chứng minh sự tiến hóa của hệ tuần hồn qua các ngành động vật đã học? (2,5điểm)</i>
<i>Câu 9:Trình bày vai trị của lớp chim?( 1,5 điểm)</i>
Phòng GD & ĐT Huyện Chư prơng THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2. Năm học: 2013- 2014
Trường THCS Lý Tự Trọng Môn thi: Sinh Học 7
Họ và tên:………. Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)
Lớp:………
Điểm Lời phê của cô giáo
<b>B: Tự luận( 8 điểm) . Thời gian làm bài 35 phút</b>
<i>Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp, tuần hồn của ếch đồng thể hiện sự thích </i>
nghi với đời sống?( 2 điểm)
<i>Câu 7: Sự đa dạng sinh học mang lại những lợi ích gì? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh </i>
học?(2 điểm)
<b>Phần 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (1 điểm)</b>
Câu 1 2 3 4
Đáp án c c b d
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
<b>Phần 2: Kết nối</b>
Câu 5: Lựa nội dung phù hợp để kết nối ( 1 điểm)
Mục 1 2 3 4
Đáp án c d b e
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
<b>Đề B:</b>
<b>Phần 1: Kết nối</b>
Câu 1: Lựa nội dung phù hợp để kết nối ( 1 điểm)
Mục 1 2 3 4
Đáp án c d b e
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
<b> Phần 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (1 điểm)</b>
Câu 2 3 4 5
Đáp án b c d a
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
<b>B. Tự luận (8 điểm)</b>
Câu Nội dung câu trả lời Điểm
Câu 6
2 điểm
- Hô hấp:
+ Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm, có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
+ Xuất hiện vịng tuần hồn phổi, tạo thành 2 vịng tuần hồn.
+ Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
+ Máu nuôi cơ thể là máu pha.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 7
2 điểm
- Lợi ích:
+ Đối với con người: cung cấp thực phẩm, sức kéo, nguyên liệu cơng
nghiệp, làm vật thí nghiệm...
+ Đối với tự nhiên: Tạo nên sự cân bằng hệ sinh thái.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi
+ Cấm săn bắn, buôn bán động vật.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Tuyên truyền giáo dục mọi người nâng cao ý thức bảo vệ động vật.
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 8
2,5 điểm
- Hệ tuần hồn tiến hóa từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ đơn
giản đến phức tạp. Thể hiện:
+ HTH chưa phân hóa( trùng biến hình, thủy tức...)
+ Hình thành tim nhưng chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất, hệ
tuần hồn kín( giun...)
+ Hình thành tim nhưng chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất, hệ
tuần hồn hở( tơm sơng, châu chấu...)
+ Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hồn kín.( cá, thú...)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 9
1,5 điểm
+ Lợi ích:
-Trong tự nhiên, trong nông nghiệp: Diệt sâu bọ và một số loài gặm
nhấm, thụ phấn cho cây...
- Trong đời sống con người: Cung cấp thực phẩm, làm cảnh, trang
trí, phục vụ du lịch…
+ Có hại: Một số lồi ăn quả, hạt, cá…