Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CACH SU DUNG XE DAP DIEN AN TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỬ DUNG XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN


Xe đạp điện ngày nay đã trở thành phương tiện phổ biến, nhất là với giới học sinh
bởi sự tiện lợi, chạy nhanh hơn xe đạp mà lại không cần đăng ký, thiết kế gọn nhẹ
và bắt mắt… Nhưng xe đạp điện cũng đã gây khơng ít lo lắng cho người đi đường
khi nhiều cơ cậu học trị cưỡi xe đầu trần phóng vun vút 40-50km một giờ khơng
hề thua kém xe máy, đua nhóm lạng lách gây nên khơng ít va quẹt và cả tai nạn.
Do vậy người sử dụng xe đạp điện cần nắm rõ những quy tắc kiểm tra, cách vận
hành dưới đây để làm chủ một chiếc xe đạp điện cũng như giữ sự an toàn cho


chính bản thân mỗi khi tham gia giao thơng.
<b>Ln ln đội mũ bảo hiểm</b>


Mũ bảo hiểm hiện tại đã thành phụ kiện bắt buộc đối với những người đi xe đạp
điện, góp phần bảo vệ người tham gia giao thơng bởi những hiểm họa thường trực


xảy ra trên đường phố.


<b>Đi xe với vận tốc tối đa 25km một giờ</b>


Theo thiết kế, dòng xe này chỉ chạy vận tốc tối đa 25 km một giờ nhưng người
dùng lại chạy với vận tốc có lúc lên tới 40km thậm chí 50 km một giờ. Ông Vũ
Tiến Dũng, chuyên gia kỹ thuật của hãng xe đạp điện HKbike cho biết xe đạp điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng</b>


Đây là việc làm đơn giản, người dùng chỉ cần bỏ ra khoảng 5-10 phút trước khi
mang chiếc xe đạp điện ra ngoài sử dụng. Đầu tiên là kiểm tra hai lốp trước và sau,


không nên bơm quá căng cũng như để lốp non hơi. Tiếp theo là xem hệ thống
phanh, tra dầu nếu cảm thấy bóp phanh bị cứng hoặc rít. Nếu xuất hiện tiếng kêu



thì cần tra dầu ngay, tốt nhất là mỗi tháng một lần.


Ngoài ra cũng nên bôi mỡ phần trục trước, trục giữa 6 tháng 1 lần để đảm bảo an
tồn khi tham gia giao thơng. Dựng chân chống giữa và nhấn ga xem động cơ có
hoạt động trơn tru hay có bị kẹt khơng. Sau đó xem xét dây nối giữa bình pin và
động cơ, nếu bộ dây này có vấn đề (bị đứt hoặc nghẽn mạch), xe sẽ khơng thể kích


hoạt được chức năng chạy điện.
<b>Bảo quản pin và ắc quy</b>


Nếu xe chạy ắc quy, cần chú ý kiểm tra bình ắc quy định kỳ hàng tuần để tránh
xảy ra những sự cố cháy nổ đáng tiếc. Khi mới mua một chiếc xe điện sử dụng ắc


quy nên sạc 10 tiếng. Sau lần đầu sạc đầy, các lần sau sạc khơng q 8 tiếng.
Cịn nếu xe đạp điện sử dụng loại pin công nghệ cao như Lithium, người dùng chỉ
cần quan tâm tới việc pin sạc đầy mỗi khi ra khỏi nhà bởi pin Lithium có khả năng
tự ngắt điện khi đầy và cơng nghệ chế tác khá bền chắc, chống cháy nổ do phôi pin


làm từ thép nguyên khối và được hàn chặt bằng tia laser.


Nên sạc điện cho ắc quy hoặc pin hằng ngày, hoặc ít nhất một lần trong tuần, kể cả
khi không sử dụng trong thời gian dài. Sử dụng nguồn điện ổn định khi sạc, không


dùng điện từ nguồn máy phát.
<b>Sạc điện an tồn</b>


Có hai cách sạc điện cho xe là tháo bình pin ra khỏi xe hoặc sạc điện trực tiếp khi
bình pin ở ngun vị trí trên xe. Trong khi nạp điện, cần đặt các bộ phận nạp điện



ở nơi an tòan, tránh xa tầm tay của trẻ em.


Chỉ sử dụng bộ phận nạp điện có cùng cơng suất với lọai xe đang sử dụng, tương thích
với cơng suất của bình ắc quy hay dễ hiểu hơn là bộ sạc đi kèm theo xe với sự chỉ định
của nhà sản xuất. Tuyệt đối tránh không cho nước hay bất kỳ một dung dịch nào thấm


vào trong bộ phận nạp điện.
<b>Những lưu ý khi đi xe đạp điện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoạt động và các thiết bị đi kèm còn đang hoạt động tốt.
- Người lái ngồi lên yên xe và chống hai chân giữ thăng bằng xe.
Nếu chở thêm người ngồi sau phải chắc chắn rằng người ngồi sau đã


ngồi lên xe được an toàn.


- Kiểm tra trọng tải xe, không chở quá trọng tải xe cho phép.- Gạt
chân chống phụ (nếu có).


- Sau khi ngồi an tồn trên xe rồi mới tiến hành bật khóa điện.
- Trong quá trình lái xe bắt đầu ga nhẹ để xe có thể tăng tốc một


cách dần dần. tránh tăng ga đột ngột.


- Không nên ga giật, lạng lách, phanh gấp trong quá trình xe chạy.
- Gặp chướng ngại vật dùng hai phanh phanh từ từ, trong quá trình


phanh nên nhả hết tay ga.


- Kết thúc q trình lái xe bóp phanh, nhả hết tay ga cho xe dừng
hẳn.



- Nếu có chở người phải quan sát về an toàn đằng trước, đằng sau rồi
mới cho người ngồi sau xuống xe.


</div>

<!--links-->
Quyết định ban hành quy chế quản lí, vận hành, sử dụng và dảm bảo an toàn thông tin trên trang WEBS của trung tâm y tế
  • 5
  • 659
  • 1
  • ×