Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.85 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS GIAO THIỆN KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN :120 PHÚT I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng của học sinh về môn Ngữ văn mà cụ thể qua ba phân môn: Văn học- Tiếng Việt - Tập làm văn. Đánh giá năng lực đọc hiểu, cảm nhận, tạo lập văn bản của học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận II- THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề Chủ đề 1: Tiếng Việt 1. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, điệp ngữ. 2. Các loại câu: câu đặc biệt, câu rút gọn, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 3. Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ. Hs nắm được khái niệm , đặc điểm và tác dụng của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,điệp ngữ. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng 2. Từ cấu tạo câu hs chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.. Hiểu và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu, đoạn văn.. 2. 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm: mỗi câu 4 điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Giới thiệu thể thơ thất ngôn bát cú Văn học Đường luật - Cuộc chia - Chép theo trí nhớ tay của bài thơ ”Cảnh khuya” những con búp bê. - Cảnh khuya, - Thể thơ - Sống chết mặc bay. Số câu: 4 Số điểm:mỗi câu 4 điểm Tỉ lệ % HS nắm được nội dung và ý nghĩa của văn bản ” Cuộc chia tay của những con búp bê” từ đó hiêu được đó là bức thông điệp tác giả gửi đến tất cả những người làm cha, mẹ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: điểm Tỉ lệ %. Chủ đề 3: Tập làm văn - Văn biểu cảm - Văn nghị luận. Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ %. Số câu: 0 Số câu: 0 Số câu 6 Số điểm: 0 Số điểm: 0 điểm Tỉ lệ 0% Tỉ lệ 0% Tỉ lệ % 4. Từ nhan đề ” Sống chết mặc bay” Viết đoạn văn nêu rõ giá trị hiện thực của truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” Số câu:1 Số câu: 0 Số câu 4 6 Số điểm: 6 Số điểm: 0 điểm Tỉ lệ 0% Tỉ lệ 0% Tỉ lệ % +Phát biểu cảm nghĩ Người thân Tác phẩm văn học( Tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7) +Nghị luận giải thích:. 5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tục ngữ, ca dao +Nghị luận chứng minh: -Tục ngữ, ca dao Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu:0 Số điểm: 0 Tỉ lệ 0%. Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ 0%. Số câu Số điểm Tỉ lệ 100%. Số câu:4 Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu: 5 Số điểm: Tỉ lệ %. PHÒNG GD&ĐT LANG CHÁNH. Số câu: 0 Số câu: 5 Số điểm: 0 Số điểm: Tỉ lệ 0% mỗi câu 10 điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số câu: 5 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ 0% 30 Tỉ lệ %. KỲ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI. Số câu 5 Số điểm Tỉ lệ %. Sốcâu 15 điểm Tỉ lệ 100%.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG PTDTBT THCS GIAO THIỆN. CẤP TRƯỜNG. Năm học 2013-2014 Môn thi: Ngữ Văn-Lớp 7 Thời gian làm bài 120 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1 ( 2.0 điểm) Xác định kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp trong những câu in đậm sau và cho biết tác dụng của mỗi câu đó: "Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu cả những con người ở đây. Một mối tình dai dẳng, bền chặt. Thương nhớ bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của. Tôi ước mong mọi người nhất là các bạn trẻ, đều yêu Sài Gòn như tôi." (Minh Hương). Câu 2: (6.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: "Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: "Cục...cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.". (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) Câu 3: (12 điểm) Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Em hãy giải thích câu nói đó. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu Câu 1. Câu 2. Câu 3 12 điểm. Đáp án - Câu "Một mối tình dai dẳng, bền chặt"là câu đặc biệt. + Tác dụng: Thông báo sự tồn tại xuất hiện của sự vật, hiện tượng, sự xuất hiện nảy nở của 1 tình cảm bền chặt trong lòng tác giả. - Câu"Thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của"là câu rút gọn. + Tác dụng: Tránh lặp từ tình cảm, thông tin nhanh hơn, nhấn mạnh hơn.. Điểm 1.0. * Yêu cầu: 1. Hình thức: Viết thành bài văn hoàn chỉnh ( khoảng một trang giấy). 2. Nội dung: - Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh, hoàn cảnh ra đời và vị trí đoạn trích. Học sinh chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó: - Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa. + Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. + Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người. + Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn - Viết được đoạn văn trọn vẹn về ý nghĩa và hoàn chỉnh về hình thức. - Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả… . Lưu ý: - Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, có tố chất.. 0.5. 1.0. 1.0 1.0 1.0 1.0. 1.0. 0.5. Yêu cầu thể loại: nghị luận giải thích Cách làm: Học sinh làm bài hoàn chỉnh ba phần: Mở bài- Thân 1.0 bài- Kết bài. Học sinh làm đúng kiểu bài nghị luận giải thích, lập luận chặt chẽ, có sáng tạo. Trình bày sạch đẹp, tránh mắc lỗi dùng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> từ, lỗi diễn đạt… * Nội dung cụ thể: Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. Mở bài: Giới thiệu về sách. Dẫn câu nói của nhà văn. Khẳng định giá trị của sách đối với trí tuệ con người 2. Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu nói Giải thích hình ảnh: “Ngọn đèn sáng”: đối lập với bóng tối. Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người khỏi chỗ tăm tối “Ngọn đèn sáng bất diệt”: là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. Cả câu nói có ý: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ chính trí tuệ con người. Sách là kết tinh của trí tuệ con người. Nói khác đi, những gì tinh túy nhất trong sự hiểu biết của con người chính là ở sách Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người tích lũy được trong lao động sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội (nêu dẫn chứng) Những hiểu biết trong sách không chỉ có ích cho một thời mà con có ích cho mọi thời đại. nhờ có sách, ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau (nêu dẫn chứng) Do đó “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Đây là điều được mọi người từa nhận. Một nhà văn Mĩ nói “Sách là ánh sáng dân đến nền văn minh nhân loại” Vận dụng câu nói: Chăm đọc sch để hiểu biết nhiều và sống tốt hơn Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc; không đọc sách dở, sách có hại. Cần tiếp cận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách. 3. Kết bài: Khẳng định giá trị của câu nói Nêu ý nghĩa của câu nói đối với bản thân. lời văn có cảm xúc. Lưu ý: Giáo viên chấm theo yêu cầu của đề bài và thực tế học sinh trình bày trong bài làm của mình. Khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo và cảm xúc riêng của từng cá nhân.. 1.5. 2.5. 2.5. 3.0. 1.5.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>