Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi thu dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ Câu 1 : Cho dãy các chất N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 2 :Có các nhận định sau: a, Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. b, Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. c, Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực. d, Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. e, Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 giảm dần. Những nhận định đúng là: A. b, c, e B. a, c, d, e C. a, c, e D. a, e Câu 3: Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và magie oxit C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính Câu 4 : Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của H2SO4 loãng trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá.. C. môi trường.. D. chất khử.. +¿. Câu 5:Dung dịch X chứa 0,025 mol CO ❑32− ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-, còn lại là ion NH ❑¿ . Cho 270 ml 4 dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể. A. 4,215 gam. B. 6,761 gam. C. 5,269 gam. D. 7,015 gam. Câu 6: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính khử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. HF < HBr < HCl < HI B. HI < HBr < HCl < HF C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl Câu 7: Cho các thí nghiệm sau: (a) Đôt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiêt phân KClO3 ( xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư; (e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2  O2 du, t 0.  H 2O.  a lit dd NaOH 0,1M.  dd Z Câu 8. Cho sơ đồ : Photpho (a gam)     X    dd Y       Chất tan trong dung dịch Z gồm: A. NaH2PO4 và H3PO4. B. Na3PO4 và NaHPO4. C. Na3PO4 và NaOH. D. Na2HPO4 và NaH2PO4. Câu 9. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được A.5,6g Fe. B.2,8g Fe. C.6,4g Cu. D.4,6g Cu. Câu 10. Phản ứng nào dưới đây không đúng? A. Mg (dư) + 2Fe3+  Mg2+ + 2Fe2+ B. Fe + 3Ag+ (dư)  Fe3+ + 3Ag C. Fe + 2Fe3+  3Fe2+ D. Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ Câu 11. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2 M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng A. 2,0 M. B. 3,2 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M. Câu 12. Hoà tan một miếng Al vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH, thấy có 0,672 (đktc) H 2 bay lên và còn lại dung dịch A .Cho vào dung dịch A dung dịch chứa 0,065mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra là: A. 1,56g B. 2,34g C. 1,17g D. 0,78g.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời Ba(OH) 2 1M và KOH 1M thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X lại xuất hiện thêm m gam kết tủa nữa. Giá trị của V và m lần lượt là: A. 17,92 và 19,7. B.17,92 và 137,9. C.17,92 và 39,4. D.15,68 và 39,4. Câu 14. Có các phát biểu sau: (1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước (2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. (3) KAl(SO4)2.12H2O được gọi là phèn chua. (4) Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. Những phát biểu đúng là: A. (3), (4), (5) B. (3), (5) C. (1), (2), (5) D. (1), (3), (4) Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là: A. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2. B. NaAlO2. C. NaOH và NaAlO2. D. NaOH và Ba(OH)2. Câu 16. Dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O 2, O3, Cl2, H2O2, FeCl3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển màu xanh tím là : A. 4 B. 5. C. 3. D.2. Câu 17. Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và CuCl2 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 3,68 gam. B. 4 gam. C. 2,24 gam. D. 1,92 gam. Câu 18. Trong các thí nghiệm sau, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: (a) Đốt cháy Ag2S trong không khí (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO t/d với dd HCl đặc. (d) Cho FeS 2 tác dụng với dung dịch HCl. e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (g) Cho dd H2O2 tác dụng với dd chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng). (h) Cho H2SO4 đ vào dung dịch HBr. (i) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (k) Cho SiO2 tác dụng với NaOH đ (m) Cho amin bậc I tác dụng với hỗn hợp NaNO 2 và HCl ở đk thường. A. 7 B. 8 C.9 D. 6 Câu 19 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2. (b) Cho Fe vào dung dịch HCl. (c) Cho Fe(OH)2 dư vào dung dịch HNO3 loãng. (d) Đốt dây sắt trong hơi brom. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là: A. b, c B. b, e C. a, b, d, e D. a, b, e Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước chỉ thu được 6 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của a là: A. 0,5. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 21. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Câu 22 Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu nước Br2 là: A. etilen, axetilen, cacbon đioxit. B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit. C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit. D. etilen, axetilen, etan. Câu 23. Hỗn hợp X gồm axit Fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 29,12 lit CO2 đktc. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 35,84 lit O2 đktc, thu được 92,4 g CO2 và a g H2O. Giá trị của a là: A. kq khác B. 37,8 C. 23,4 D. 28,8 Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức trong cùng dãy đồng đẳng thu được 3,52 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là: A. 0,83 gam B. 1,245 gam C. 1,66 gam D. 0,161 gam Câu 25. Cho sơ đồ pứ sau:. CTCT phù hợp của C là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. CH3CH2CH2OH B. CH2=CH-CH2OH C. CH2OH-CHOH-CH2OH D. CH3-CHOH-CH2OH Câu 26. Hóa hơi hoàn toàn 4,4 g một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí Oxi ( đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 27. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.. Câu 28. Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 29. Đun nóng hợp chất hữu cơ X với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được hợp chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng hoặc với dung dịch NaOH đun nóng đều có khí vô cơ thoát ra. Số chất trong dãy: HCHO, HCOOH, CH3CHO, CH3COOH, HCOONH4. CH3COOCH3 thoả mãn các tính chất nêu trên là A. 3 chất. B. 1 chất. C. 4 chất. D. 2 chất. Câu 30. Cho 0.1 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,5 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam. Câu 31. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 32. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2: 1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit thỏa mãn? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 33. Hợp chất X tác dụng được với Na; AgNO 3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho X tác dụng với H 2/Ni, t0 tạo rượu no và rượu này tác dụng được với Cu(OH) 2/NaOH tạo dung dịch xanh lam đậm. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của X? A. HO – CH2 – CH2 – CHO B. CH3 – CH(OH) - CHO C. CH3 – CH2 – COOH D. HCOOCH2CH3 Câu 34. Khối lượng phân tử của nilon-6,6 là 24860 đvc và của capron là 14690 đvc.Hệ số polime hóa hay độ polime hóa của mỗi loại polime trên lần lượt là : A. 110 và 130 B. 120 và 140 C. 110 và 120 D. 120 và 130 Câu 35. Cho các chất : amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) Câu 36. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được. Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozơ và mantozơ. (b) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3. (c) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (d) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (e) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (g) Trong phân tử saccarozơ có nhóm -OH hemiaxetal nên có phản ứng tráng gương Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 38 Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, alanin, pcrezol và cumen. Trong các chất này, số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 39. Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng: A. quỳ tím, dung dịch NaOH. B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. quỳ tím. Câu 40. Cho 20,3 gam Gly- Ala- Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 48,3. B. 11,2. C. 35,3. D. 46,5..  .  2SO3(k) ;  H < 0 Câu 41: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 42. Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO 2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là: A. 230,4 gam. B. 301,2 gam. C. 308 gam. D. 144 gam. Câu 43. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư AgNO3/ NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,375 mol H2. Chất X có công thức chung là: A. CnH2n-3CHO (n≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n≥ 2). C. CnH2n(CHO)2 (n≥ 0). D. CnH2n+1CHO (n≥ 0). Câu 44. Cho các chất axetilen, vinyl axetilen, phenyl axetilen, anđehit acrylic, axit fomic, glucozo, natri fomat. Số chất khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/ NH3 là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 45. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa ? A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g. Câu 46. Cho 42,4 g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 ( có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng vớ dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,8 B. 19,2 C. 9,6 D. 6,4 Câu 47. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là: A. 3,56. B. 2,67. C. 1,78. D. 2,225. Câu 48. Cho phản ứng sau( có đun nóng): o-C6H4(CH2Cl)Cl + NaOH loãng dư  sản phẩm hữu cơ X + NaCl. X là chất nào sau đây? A. o-C6H4(CH2OH)(ONa) B. o-C6H4(CH2OH)(Cl) C. o-C6H4(CH2ONa)(ONa) D. o-C6H4(CH2OH)(OH) Câu 49. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 50. Cho 19.2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp 500ml dd HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và sản phẩm khử là NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+? A. 120 B. 400 C. 600 D. 800.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×