Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

10 sai lam khi day con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 sai lầm "kinh điển" khi dạy con</b>



Khơng giữ được bình tĩnh, ln miệng phàn nàn và so sánh con với người khác là một
trong những lỗi hầu như phụ huynh nào cũng mắc phải.


<b>1. Luôn miệng phàn nàn</b>


Lỗi thứ nhất là phụ huynh dường như có q nhiều điều cấm đối với bé và ln miệng
phàn nàn: "Đừng đánh em", "Không được kéo đuôi con mèo"...


Khi cha mẹ nói “khơng” thường xun sẽ khiến bé trở nên chai sạn với từ này. Hơn nữa,
phụ huynh thường nói với các bé khơng được làm gì đó nhưng lại khơng chỉ cho bé việc
gì có thể làm. Vì thế, hãy tiết kiệm từ “khơng” cho những tình huống thực sự nguy hiểm
(khi bé lại gần ổ cắm điện chẳng hạn).


<b>2. Sử dụng địn roi</b>


Đánh con khơng giải quyết được vấn đề. Con bạn sẽ hiểu rằng người ta có thể giải quyết
mâu thuẫn bằng vũ lực. Hãy nhớ rằng bạn đang dạy con chứ không phải thực thi quyền
lực với con.


Khi bạn quát bé, bé có thể cũng quát lại mẹ. Cảm xúc này ngày một mạnh mẽ và khó
kiểm sốt hơn, nhất là khi bé lớn lên. Nhưng tất nhiên khó cha mẹ nào có thể tránh được
cáu giận. Nếu bạn lỡ lời, nên thành thật xin lỗi bé và sửa chữa về sau.


<b>3. Mâu thuẫn trong cách dạy con</b>


Cùng một hành vi của con những bạn lại thể hiện hai thái độ khác nhau với hai cách xử lý
khác nhau khiến con cảm thấy khó hiểu và khơng “tâm phục khẩu phục”.


Nếu có một lần bạn cười khi con nói bậy, lần khác bạn lại mắng và áp dụng hình thức kỉ


luật, con sẽ không hiểu được thế nào là đúng. Tốt nhất bạn nên đặt ra các quy tắc và cùng
con thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc đó.


<b>4. Phạt khơng đúng tội</b>


Khi con vơ tình đánh vỡ một đồ vật gì đó trong nhà, bạn mắng mỏ và đánh địn sẽ khiến
con nghĩ rằng cha mẹ quý đồ vật hơn quý mình. Khi con buồn bực mà đập vỡ đồ chơi,
mắng mỏ khơng giải quyết được vấn đề gì cả. Hãy yêu cầu con tiết kiệm tiền để mua đồ
chơi mới.


<b>5. “Chụp mũ” cho con</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mỏ hay buông lời nhận xét.
<b>6. So sánh với người khác</b>


Đừng bao giờ kích con bằng những kiểu so sánh như: “Sao con cũng được học cùng thầy
giáo với bạn Quân mà con lại không giỏi bằng bạn ấy?”, “Sao chị con học tiếng Anh giỏi
thế mà con lại không bằng một nửa của chị?”…


Những kiểu so sánh “khiêu binh khích tướng” như vậy gần như khơng có tác dụng mà
còn làm cho trẻ mặc cảm, tự ti, ghen tị và phá vỡ mối quan hệ của con với người được so
sánh.


<b>7. Không quan tâm đến thời gian con ở trường</b>


Ngoài khoảng thời gian bên gia đình, trường học là nơi gắn bó với con bạn nhiều nhất.
Đó cũng là nơi có ảnh hưởng lớn trong việc phát triển và hình thành nhân cách của con.
Vì vậy, sẽ thật sai lầm nếu sáng bạn đưa con đến trường, chiều đón về mà khơng quan
tâm gì khác.



Thường xuyên liên lạc với giáo viên là cách gián tiếp bạn thể hiện sự quan tâm và tình
yêu bạn dành cho con. Hơn nữa, việc làm này cịn mang lại lợi ích thiết thực cho bạn, khi
tạo được mối quan hệ tốt với giáo viên, bạn sẽ nhanh chóng biết được những biểu hiện và
thay đổi khác lạ của con để có sự can thiệp kịp thời.


<b>8. Chỉ nói mà khơng làm</b>


Bạn u cầu bé tắt tivi đi nhưng bé vẫn xem phim hoạt hình vì lời nhắc nhở mờ nhạt của
mẹ. Hãy kiên trì, cho bé cơ hội thứ hai, nghiêm khắc nhắc bé đã hết giờ xem tivi; hoặc là
bé tự tắt tivi hoặc là mẹ sẽ làm điều này. Để bé tuân theo nguyên tắc, yêu cầu của mẹ nên
rõ ràng và mẹ không được phá vỡ chúng.


<b>9. Không giữ được bình tĩnh</b>


Mặc dù những hành động của con có thể làm bạn tức điên, nhưng khơng bao giờ được
phép dạy con khi đang cáu giận. Quát mắng, chửi thề, mất tự chủ khi dạy con sẽ khuyến
khích những hành vi khơng tốt của con trong quan hệ với bạn bè, gia đình như: La hét,
cáu giận, bạo lực. Thay vào đó, hãy dành thời gian tĩnh tâm lại. Khi nào đã cảm thấy thật
sự bình tĩnh, hãy thẳng thắn, ơn tồn nói chuyện với con. Lời nói của cha lúc đó sẽ có sức
nặng.


<b>10. Không là người vợ hay chồng tốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thế.


Khi bạn đối xử với vợ hoặc chồng nhẹ nhàng, tinh tế và tôn trọng, trẻ sẽ biết nâng niu giá
trị gia đình, cảm nhận hạnh phúc và thấy ấm áp, an tồn hơn.


Bạn nên tìm hiểu thêm về <i><b>những sai lầm nghiêm trọng của cha mẹ </b></i>trong quá trình ni
dạy con cái để rút kinh nghiệm cho chính mình.



<b>10 sai lầm của bố khi dạy con </b>


29-01-2012 06:02:00 | In bài viết Theo GĐT


 Chuyện tế nhị của bố
 Những ông bố “tự kỷ”
 Ông bố ở cửa hàng ăn sáng


Khi dạy con, nhiều ơng bố đã vơ tình để con 'chống lại' mẹ chỉ vì 'trống đánh xi, kèn
thổi ngược'.


1. Khơng giữ được bình tĩnh


Mặc dù những hành động của con có thể làm bạn tức điên, nhưng khơng bao giờ được
phép dạy con khi đang cáu giận. Quát mắng, chửi thề, mất tự chủ khi dạy con sẽ khuyến
khích những hành vi khơng tốt của con trong quan hệ với bạn bè, gia đình như: La hét,
cáu giận, bạo lực. Thay vào đó, hãy dành thời gian tĩnh tâm lại. Khi nào đã cảm thấy thật
sự bình tĩnh, hãy thẳng thắn, ơn tồn nói chuyện với con. Lời nói của cha lúc đó sẽ có sức
nặng.


2. Trừng phạt thể xác


Đánh con không giải quyết được vấn đề. Con bạn sẽ hiểu rằng người ta có thể giải quyết
mâu thuẫn bằng vũ lực. Hãy nhớ rằng bạn đang dạy con chứ không phải thực thi quyền
lực với con.


3. Mâu thuẫn


Cùng một hành vi của con nhưng bạn lại thể hiện hai thái độ khác nhau với hai cách xử lý
khác nhau khiến con cảm thấy khó hiểu và khơng “tâm phục khẩu phục”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Hối lộ con


Nếu bạn hứa hẹn cho con một phần thưởng khi hướng dẫn con làm theo lời chỉ dẫn của
mình, con bạn sẽ nghĩ rằng cứ làm sai đi, rồi sửa lại nhất định sẽ được phần thưởng.
Trong khi mong muốn của cha mẹ là muốn con hành động đúng ngay từ lần đầu tiên.
5. Phạt khơng đúng tội


Khi con vơ tình đánh vỡ một đồ vật gì đó trong nhà, bạn mắng mỏ và đánh đòn sẽ khiến
con nghĩ rằng cha mẹ quý đồ vật hơn quý mình. Khi con buồn bực mà đập vỡ đồ chơi,
mắng mỏ không giải quyết được vấn đề gì cả. Hãy yêu cầu con tiết kiệm tiền để mua đồ
chơi mới.


6. Chống lại mẹ


Điều quan trọng là cha mẹ phải thống nhất trong cách dạy con. Nếu cứ khi mẹ mắng cha
chạy lại bênh (hoặc ngược lại), trẻ sẽ vin vào một điểm tựa mà khơng biết vâng lời.
Chính vì thế đừng bao giờ phê phán cách giáo dục của vợ/chồng trước mặt con hoặc
trước mặt mọi người. Nếu có điểm nào chưa thống nhất hãy bàn bạc riêng với nhau.
7. Không hiểu rõ vai trò làm cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8. “Chụp mũ” cho con


Đừng có lúc nào cũng chụp mũ cho con kiểu: “Con luôn là đứa vội vàng, cẩu thả”, “con
thật đãng trí, suốt ngày đánh mất đồ…”. Hãy lắng nghe ý kiến của con trước khi mắng
mỏ hay buông lời nhận xét.


9. Thuyết giảng


Khi con làm sai, bạn đừng nói một tràng về lỗi lầm của con cũng như các giá trị mà con


cần đạt đến. Chẳng hạn, khi con không làm bài tập về nhà, bạn lên giọng thuyết giảng về
các giá trị của giáo dục. Con bạn sẽ khơng hiểu mục đích cha mẹ nói nhiều vậy để làm gì,
và rất dễ nổi cáu. Bạn nên nói chuyện với con theo cách gần gũi, nhẹ nhàng.


10. So sánh với người khác


</div>

<!--links-->
Những sai lầm khi dạy con học nói
  • 7
  • 436
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×