1
Phần 4. CÔNG GIA CÔNG BẰNG CẮT GỌT (12)
Bài 1. Công nghệ gia công tiện (3)
Bài 2. Công nghệ gia công phay (3)
Bài 3. Công nghệ khoan – khoét - doa (3)
Bài 4. Công nghệ gia công bào và mài (3)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
2
Bài 2. Công nghệ gia công phay (3)
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.1. Công dụng
2.1.2. Phân loại
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
2.2.2. Máy phay đứng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
3
2.3. Dao phay và các trang bị công nghệ của phay
2.3.1. Dao phay
2.3.2. Các trang bị công nghệ của phay
2.4. Các công việc thực hiện trên máy phay
2.4.1. Phay mặt phẳng
2.4.2. Phay bậc và phay rãnh
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
4
2.5. Gia công phay với độ phức tạp
2.5.1. Phay mặt định hình
2.5.2. Những công việc phay có dùng đầu chia độ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TP.HỒ CHÍ MINH
5
BÀI 2
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PHAY
MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức
+ Cấu tạo của máy phay.
+ Dao và các trang thiết bị công nghệ của máy phay.
+ Các công việc thực hiện trên máy phay.
2. Kỹ năng:
+ Nhận biết cấu tạo của máy, dao, các trang thiết của
máy.
+ Tư duy logic và vận dụng linh hoạt các kiến thức
để lựa chọn phương án gia công cho phù hợp.
6
YÊU CẦU
Sau khi học xong tiết giảng này, sinh viên có khả năng:
-
Trình bày được cấu tạo của máy phay và phân biệt
được các loại dao phay.
-
Nhận biết được các trang thiết bị công nghệ của máy
phay và công dụng của chúng.
-
Trình bày các công việc thực hiện trên máy phay.
BÀI 2
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG PHAY
7
Phay là phương pháp gia công kim loại phổ biến
trong ngành cơ khí.
Phay trên máy phay không chỉ đạt năng suất cao mà
còn đạt được độ nhẵn bề mặt tương đối (R
a
2,5 ÷ R
z
40).
Ngoài ra phay còn là phương pháp gia công có khả
năng công nghệ rộng rãi.
2.1. Công dụng và phân loại
8
Chuyển động chính và chuyển động tạo hình gồm có
hai chuyển động:
-
Chuyển động chính là chuyển động quay của dao.
-
Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của
chi tiết gia công theo phương dọc hoặc ngang do bàn
máy thực hiện.
2.1. Công dụng và phân loại
9
2.1. Công dụng và phân loại
10
2.1. Công dụng và phân loại
11
Máy phay dùng phổ biến để gia công mặt phẳng,
mặt nghiêng, các loại rãnh cong và phẳng, rãnh then,
lổ, mặt ren, mặt răng, và các bề mặt định hình (cam,
khuôn dập, dưỡng, chân vịt tàu thủy, cánh quạt...)
Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối, phay được
dùng thay thế cho bào và xọc vì có nhiều biện pháp
công nghệ nên năng suất cao và giá thành thấp hơn.
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.1. Công dụng
12
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.1. Công dụng
13
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.1. Công dụng
14
- Máy phay vạn năng: là loại có trục chính thẳng đứng
hoặc nằm ngang có thể gia công nhiều dạng bề mặt
khác nhau.
-
Máy phay chuyên dùng: chỉ để gia công một số bề mặt
nhất định như: máy phay bánh răng, máy phay ren…
-
Máy phay giường: dùng để gia công đồng thời nhiều
bề mặt của các chi tiết lớn
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.2. Phân loại
15
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.2. Phân loại
16
2.1. Công dụng và phân loại
2.1.2. Phân loại
17
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
18
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
19
Đặc điểm của máy phay loại này là có trục chính nằm
ngang và có ba chuyển động vuông góc với nhau:
chuyển động dọc, chuyển động ngang và chuyển động
thẳng đứng.
Máy phay ngang lại chia ra làm hai loại: loại đơn giản
và loại vạn năng. Ở các máy phay ngang vạn năng
ngoài những chuyển động nói trên, bàn máy có thể
quay xung quanh trục thẳng đứng một góc 45
0
về hai
phía.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
20
Thân máy 1 dùng để kẹp chặt tất cả các bộ phận và cơ
cấu của máy.
Nắp trên 5 của máy dịch chuyển theo thanh trượt trên
của thân máy và dùng để giữ vững đuôi của trục gắn
dao (nhờ quai treo). Các vòng có thể di chuyển theo các
thanh trượt của nắp trên và được kẹp bằng đai ốc.
Để tăng độ cứng vững kẹp chặt nắp, người ta dùng một
cơ cấu gắn liền nắp máy với cần máy.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
21
Cần máy (côngxôn) 7 là chi tiết đúc dạng hộp có các
thanh trượt thẳng đứng và nằm ngang.
Cần máy được các thanh trượt thẳng đứng gắn với
thân máy và chuyển động theo phương thẳng đứng.
Còn sống trượt thì chuyển động theo các thanh trượt
nằm ngang.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
22
Cần máy được kẹp trên các thanh trượt bằng cơ cấu
kẹp chuyên dùng.
Cần máy là bộ phận cơ sở của máy, giữ mối liên kết
giữa tất cả các bộ phận tạo ra chuyển động chạy dao
dọc, ngang và thẳng đứng. Dưới cần máy có một trục
vít để nâng lên hạ xuống.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
23
Bàn máy 6 được gắn và chuyển động dọc theo sống
trượt.
Trên bàn máy có lắp đồ gá, các cơ cấu kẹp chặt và chi
tiết gia công. Để thực hiện việc gắn các cơ cấu này,
trên bề mặt công tác của bàn máy có các rãnh hình chữ
T.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
24
Sống trượt là một bộ phận trung gian giữa côngxôn và
bàn máy.
Bàn máy chuyển dịch dọc theo sống trượt trên, còn
phần dưới của sống trượt cùng với bàn máy chuyển
dịch theo phương ngang (theo thanh trượt trên của
côngxôn).
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang
25
Trục chính của máy phay có tác dụng truyền chuyển
động quay từ hộp tốc độ tới dao phay.
Độ chính xác gia công phụ thuộc nhiều vào trục chính
quay có chính xác hay không, vào độ cứng vững và độ
chịu rung động của nó.
2.2. Cấu tạo máy phay
2.2.1. Máy phay nằm ngang