Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tài liệu ky-nang-quan-ly-ho-so ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 46 trang )

KỸ NĂNG QUẢN LÝ HỒ SƠ
KỸ NĂNG QUẢN LÝ HỒ SƠ
I/ KHÁI QUÁT CHUNG:
1. Khái niệm
2. Vai trò của quản lý hồ sơ
1. Quản lý hồ sơ là gì ?
Quản lý hồ sơ bao gồm việc sắp xếp, thiết kế và xem xét lại
các văn bản, hồ sơ trong tổ chức. Nó liên quan đến việc phối
hợp các nhiệm vụ, quản lý, bảo quản, tiêu hủy trong sự hoạt
động của một tổ chức
2. Vai trò của việc quản lý hồ sơ

Giảm chi phí mua sắm thiết bị

Đảm bảo cung cấp thông tin hợp thời

Xử lý công việc nhanh gọn, có hiệu quả.

Có thể dễ dàng tìm hồ sơ khi nhân viên bệnh, nghỉ việc
riêng.

Thuận lợi cho việc chuyển giao thông tin hồ sơ khi nhân
viên chuyển bộ phận, nghỉ việc…
3. Những nguyên tắc của việc quản lý hồ sơ

Có một số nguyên tắc phải tuân thủ khi quản lý một hệ
thống lưu trữ hồ sơ.

Nên có cách tiếp cận hồ sơ sao cho có thể nhanh chóng tìm
ra khi cần.


Hệ thống nên đủ đơn giản để dễ hiểu và dễ vận hành, nếu
không, có thể có sự nhầm lẫn về những hồ sơ nào được yêu
cầu và làm chậm trễ việc truy cập.

Khi chọn cho mình một hệ thống lưu trữ hổ sơ, các doanh
nghiệp cần lưu ý đến tính linh động để có thể mở rộng và
nhận một số lượng lớn hồ sơ khi cần.

-
3. Những nguyên tắc của việc quản lý hồ sơ

Phải xem xét việc tiết kiệm chi phí lập hệ thống và chi phí điều hành
nó. Tính có thể nén được là một lý do quan trọng để bảo đảm hệ
thống có thể phù hợp với khoảng trống sẵn có.

Phải xem xét tính an toàn chống lại những thứ như hỏa hoạn và sự hư
hỏng hồ sơ do bụi, chất bẩn và mất mát, tính an toàn của các hồ sơ
mật. Tính phù hợp chung của hệ thống trong điều kiện hoạt động của
tổ chức là một xem xét khác.

Cách tạo chỉ mục của hệ thống nên thích hợp với mục đích và cung
cấp đủ tham chiếu qua lại đối với những tài liệu bao gồm một số lãnh
vực.

Phải có sự kiểm soát để theo dõi bất kỳ tài liệu nào được lấy ra và
theo dấu chúng nếu cần. Hệ thống nên chính xác, nghĩa là được giữ
cập nhật hóa việc lưu trữ không bị tụt lại phía sau.
3. Những nguyên tắc của việc quản lý hồ sơ

Xây dựng hệ thống sắp đặt hồ sơ có hiệu quả: phải đảm

bảo an toàn cho tài liệu quan trọng và dễ tìm khi cần sử
dụng, thiết lập cẩm nang, sách hướng dẫn về danh mục sắp
xếp.

Thiết kế và sử dụng các biểu mẫu thống nhất theo sự chỉ
đạo chung.

Như vậy, một tổ chức phải thiết kế hệ thống lưu trữ hồ sơ
của mình phù hợp với các yêu cầu và bảo đảm rằng hệ
thống đó đủ linh động để theo kịp các thay đổi, đặc biệt là
những thay đổi liên quan đến việc mở rộng hệ thống và các
yêu cầu quản trị hiện đại.
3. Những nguyên tắc của việc quản lý hồ sơ

Nên sử dụng những thiết bị chứa đựng hiệu quả để giữ và
phân biệt những loại hồ sơ khác nhau.

Nên dùng màu sắc để mã hóa các tên mang lại sự nhận diện
tức thời đối với một phân loại hồ sơ sử dụng một màu nào
đó.

Tài liệu của hồ sơ nên luôn luôn đưa vào phía sau hướng
dẫn. Tài liệu sau cùng được lưu trữ nên ở phía trước hồ sơ.
3. Những nguyên tắc của việc quản lý hồ sơ

Thứ tự của các phân loại hồ sơ nên theo thứ tự của những đề mục
chắc chắn được nêu lại trước tiên. Ví dụ, khi sử dụng tên họ thì tên
riêng nên đứng trước, tiếp sau đó là những chữ viết tắt của tên hoặc
nếu quốc gia là những phân loại chủ yếu thì chúng nên được tiếp theo
bởi tên thành phố và thị trấn. Tất cả những phân loại hồ sơ dựa trên từ

ngữ nên theo thứ tự chữ cái của từ hoặc chuỗi các chữ cái; các từ kép
nên được xử lý như một từ. Nên tránh viết tắt trong các tên gọi hồ sơ.
Cũng nên tránh dùng từ đồng nghĩa.

Tài liệu nên được chia thành những nhóm nhỏ hơn để lưu trữ. Như
vậy, tài liệu trong một nhóm theo thứ tự chữ cái có thể được chia
thành những hồ sơ gồm từ A đến F, G đến L, M đến R và từ S đến Z.
cũng áp dụng điều tương tự cho tài liệu lưu trữ theo số, theo địa lý
hoặc bằng một phương pháp khác
II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ

Lưu theo vần, mẫu tự:

Lưu theo số, mã số

Phương tiện và thiết bị lưu trữ
1. Lưu theo vần, mẫu tự:
Sử dụng cho hồ sơ tên:

Hồ sơ cá nhân: bỏ các tư liệu liên quan đến cá nhân vào bìa
kẹp hồ sơ tên (hoặc phong bì) riêng. Bên ngoài ghi tên và
một số thông tin cơ bản khác. Bên trong mỗi hồ sơ, sắp xếp
các tư liệu theo ngày tháng từ gần nhất đến xa nhất.

Hồ sơ hỗn hợp: sắp xếp các tư liệu theo vần mẫu tự để dễ
truy tìm các tư liệu.

Hồ sơ cùng một tên: nếu phát sinh liên tục, hãy phân loại
theo từng giai đoạn.


Các hồ sơ khác nhau nhưng có cùng tên : đặt mã phụ sau
tên, hoặc sử dụng bìa hồ sơ có màu khác để phân biệt.
1. Lưu theo vần, mẫu tự (tt)
Hồ sơ theo chủ đề:

Tên chủ đề cần đặt cụ thể,

Không dùng chủ đề mơ hồ, chung chung

Sử dụng các tiêu đề và phụ đề cho các hồ sơ theo chủ đề

Sử dụng các công cụ hỗ trợ, như: thẻ hướng dẫn theo vần
mẫu tư, thẻ hướng dẫn theo chủ đề chính, kẹp hồ sơ (cũng
có thể tạo lập trên máy tính).

Kẹp hồ sơ có thể dùng cho các dạng: hồ sơ cá nhân, hồ sơ
cho mỗi tiêu đề chính.

Cần có một bảng mục lục các chủ đề để tránh việc mở hồ
sơ không có trong chủ đề, gây khó khăn cho tìm kiếm.
1. Lưu theo vần, mẫu tự (tt)
Hồ sơ theo địa danh:


Cần thiết lập danh mục các địa danh giống như một chủ đề.

Cần có cách tra cứu chéo theo tên, chủ đề để dễ truy tìm
(nên dùng máy tính).
2. Lưu theo số, mã số


Hệ thống lưu trữ số liên tục (tăng dần): đơn giản, không hết
số.

Hệ thống lưu trữ sử dụng số tự nhiên (như là một dạng mã
số), ví dụ: 7-25-30.

Hệ thống lưu trữ bằng mã số: sử dụng kết hợp chữ và số,
trong đó thông thường các chữ là các mã hiệu, các số chỉ
thứ tự trong mã đó.
3. Phương tiện và thiết bị lưu trữ

Phương tiện giấy: tủ kệ tiêu chuẩn văn phòng, tủ kệ mở
(không cửa), tủ kệ di động, tủ kệ an toàn, tủ kệ xoay, tủ kệ
đặc biệt có phím ấn, tủ kệ liên hợp, thiết bị để hồ sơ quay,
thiết bị bánh xe,

Phương tiện điện từ: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM,
chụp vi phim,…

Vật dụng bổ trợ: nhãn bìa kẹp, nhãn thẻ chỉ dẫn, nhãn ngăn
kéo hồ sơ, bìa kẹp 'out'

Dù sử dụng phương tiện lưu trữ gì, áp dụng vật dụng hỗ trợ
tìm kiếm nào, thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công
tác này là rất quan trọng trong thời đại ngày nay, mà phổ
biến nhất hiện nay là máy vi tính cá nhân.
4. Sắp xếp hồ sơ theo số và theo thời gian

Phương pháp số để phân loại các hồ sơ thì thuận tiện, đặc
biệt khi các tài liệu đã được đánh số.


Phương pháp này có thể thự hiện theo nhiều cách. Có thể
có một hệ thống ký số cuối. Khi hệ thống này được thực
hiện bằng cách đọc số từ phải sang trái,nó giúp loại trừ
những sai sót vì người ta không có thói quen đọc theo cách
này và do đó sẽ cẩn thận hơn khi đọc.

Phương pháp số cũng có được dùng để phân tán hoạt động
lưu trữ và cho phép dễ dàng lấy ra những tài liệu không
còn dùng đến nữa.
4. Sắp xếp hồ sơ theo số và theo thời gian

Những thuận lợi:nó có thề dễ dàng mở rộng;nó mang lại
một sự bảo mật nào đó;nó cho phép nhận diện hiệu quả các
đề mục;và số hồ sơ cũng có thể cung cấp một số tham
chiếu.

Các bất lợi là: chi phí dể chuẩn bị một chỉ mục và thời
gian để thực hiện điều đó;và nếu các chữ số trong các số
tham chiếu bị đổi chỗ, đề mục sẽ bị đưa vào sai hồ sơ mà
không may thay, điều này rất dễ xảy ra.
5. Sắp xếp hồ sơ theo trình tự thời gian

Các tài liệu được lưu trữ theo một trình tự thời gian nào đó,
đặc biệt là theo ngày tháng hoặc có thể theo thời gian phát
sinh, đặc biệt là theo ngày tháng hoặc có thể theo thời gian
phát sinh.

Các hồ sơ có thể được chia theo ngày, tuần, tháng, quý
hoặc năm tùy theo số lượng tài liệu được lưu trữ.


Hệ thống này thường được sử dụng phối hợp với nột trong
những phương pháp phân loại khác. Do đó, là điều phổ
biến khi hồ sơ được lưu trữ theo thứ tự chữ cái và sử dụng
trình tự thời gian bên trong hồ sơ.

×