Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đồ án tính toán, thiết kế động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 50 trang )

Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Chương 1: ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
1. 1.Vẽ đồ thị công
1.1. 1 .Các thông số cho trước.
- Công suất cực đại của động cơ: Nemax = 235 [kW]
- Số vòng quay: n = 1846 [vòng/phút]
- Tỷ số nén:

 = 16.8

- Đường kính xylanh: D = 130 [mm]
- Hành trình piston:
S = 155 [mm]
- Tham số kết cấu:
λ = 0,24
- Áp suất cực đại:
pz = 9,5 [MN/m2]
- Khối lượng nhóm piston: mpt = 1,9 [kg]
- Khối lượng nhóm thanh truyền: mtt = 2,4 [kg]
- Góc phun sớm: φs = 150
- Góc phân phối khí:
- Số xylanh:

i=6

- Số kỳ:

=4

1 = 170; 2 = 570; 3 = 680; 4 = 150



- Thứ tự làm việc:
1-5-3-6-2-4
1.1.2.Các thông số chọn.
- Áp suất môi trường: p0 = 0,1 [MN/m2]
- Chỉ số nén đa biến trung bình: n1 = 1,35
- Chỉ số giãn nở trung bình: n2 = 1,26
- Áp suất cuối kì nạp:
Động cơ bốn kỳ tăng áp:

[1]
[2]
[2]

pa = (0,9  0,96)pk [MN/m2]

[1] (100)

Chọn: pa = 0,9.pk [MN/m2]
Trong đó: pk – áp suất trước xupap nạp.
Đối với động cơ tăng áp tuabin khí: pk = 0,14  0,4 [MN/m2]

[2]

Chọn pk = 0,2 ta có: pa = 0,9.0,2 = 0,18 [MN/m2]
- Áp suất cuối kỳ nén: pc = pa.n1 [MN/m2]

(1-1)

[1] (128)


[MN/m2]
- Đối với động cơ diesel, chọn tỷ số giãn nở sớm:  = 1,5

[1] (180)

- Áp suất cuối quá trình giãn nở:
[MN/m2] (1-2) [1] (182)
- Chọn áp suất khí sót: Phụ thuộc vào loại động cơ
Tốc độ trung bình của động cơ:
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Cm 

S .n
30

(1-3)

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

[1] (12)
1


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

a piston trong xylanh.
Trong đó: S [m] – hành trình dịch chuyển củ
n [vịng/phút] – tốc độ quay của động cơ.

Suy ra: [m/s]
Vì Cm  9 [m/s] nên động cơ đang khảo sát là động cơ tốc độ cao, do đó áp suất
khí sót được xác định:
pr = (1,05  1,10).pth

[1] (101)

Trong đó: pth – áp suất khí thải trước tuốc bin.
Vì động cơ tăng áp tuốc bin khí nên pth = (0,75  0,9)pk

[1] (234)

Chọn pth = 0,9.pk = 0,9.0,2 = 0,18 [MN/m2]
Suy ra: pr = 1,10.pth = 1,10.0,18 = 0,198 [MN/m2]
- Thể tích cơng tác:
[dm3]
[1] (15)
- Thể tích buồng cháy:
[dm3] (1-4) [1] (15)
- Vận tốc góc của trục khuỷu:
[rad/s]
(1-5)
1.1.3. Vẽ đồ thị công.
Để vẽ đồ thị công, ta cần xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở.
1.1.3.1.Xây dựng đường nén:
Theo [1] (127): Ta có phương trình đường cong nén đa biến:

p.V n1  const
Trong đó: p – áp suất biến thiên theo quá trình nén của động cơ
V – thể tích biến thiên theo q trình nén của động cơ

n1
n1
Nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thì: pnx .Vnx  pc .Vc

(1-6)

n1

�V �
pnx  pc . � c �
Vnx �

Suy ra:

Vnx
p
pnx  n1c
Vc , ta có:
i
Đặt
1.1.3.2. Xây dựng đường giãn nở:
Theo [1] (180): Ta có phương trình đường giãn nở đa biến:
i

p.V n 2  const

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa


(1-7)

2


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở ta có:

n2
pgnx .Vgnx
 pc .Vzn2

(1-8)

n2

pgnx
Suy ra:

�V �
 pz .� z �

Vgnx �



Mặt khác ta có: Vz = .Vc, Đặt
pgnx 


i

Vgnx
Vc

pz . n2
i n2

Suy ra:
1.1.3.3. Biểu diễn các thơng số:
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Vcbd = 15 [mm]
Do đó, ta có: [dm3/mm]
(1-9) [2] (15)
Suy ra:
[mm]
- Biểu diễn áp suất cực đại: Pzbd = 200 [mm]
Do đó, ta có: [MN/m2.mm]
(1-10) [2] (15)
1.1.3.4. Lập bảng xác định các điểm trên đường nén và đường giãn nở.
Cho i tăng từ 1  = 16,8 từ đó ta lập bảng các điểm trên đường nén và đường
giãn nở.
Bảng 1-1: Bảng giá trị đồ thị công động cơ diesel
i
1
1.5
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

v(dm3)
v(mm) i^n1
1/i^n1
Pc/i^n1 Pn(mm)
i^n2
1/i^n2
Pz/i^n2
0.13
15
1
1
8.12
170.9
1
1
0.19
19.5
1.43
0.58

4.70
98.8
1.67
0.59
9.5
0.26
30
2.55
0.39
3.19
67.04
2.40
0.41
6.612
0.39
45
4.41
0.22
1.84
38.78
3.99
0.25
3.967
0.52
60
6.49
0.15
1.25
26.3
5.73

0.17
2.761
0.65
75
8.78
0.11
0.92
19.46
7.60
0.13
2.084
0.78
90 11.23
0.08
0.72
15.21
9.56
0.10
1.656
0.91
105 13.83
0.07
0.59
12.35
11.61
0.08
1.364
1.04
120 16.56
0.06

0.49
10.32
17.73
0.07
1.153
1.17
135 19.41
0.05
0.42
8.80
15.93
0.06
0.994
1.30
150 22.38
0.04
0.36
7.63
18.19
0.05
0.87
1.43
165 25.46
0.03
0.32
6.71
20.51
0.04
0.772
1.56

180 28.63
0.03
0.28
5.96
22.89
0.04
0.692
1.69
195 31.90
0.03
0.25
5.36
25.32
0.03
0.625
1.82
210 35.25
0.02
0.23
4.84
27.8
0.03
0.569
1.95
225 38.70
0.02
0.21
4.42
30.33
0.03

0.522
2.08
240 42.22
0.02
0.19
4.04
32.89
0.03
0.481

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

3


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

16,
8

2.19

252

45.10

0.02


0,18

3.78

34,98

0.02

0.453

1.1.3.5 Xác định các điểm đặc biệt:
c (Vc, Pc) = (0,13; 8.11)
r (Vc, Pr) = (0,13; 0,198)
a (Va, Pa) = ( 2,187; 0,18)
b (Va, Pb) = (2,187; 0,453)
z (.Vc, Pz) = (0,195; 9,5)
y (Vc, Pz) = (0,13; 9,5)
Sau khi xác định được các điểm đặc biệt và các điểm trung gian ta tiến hành vẽ đồ
thị cơng theo trình tự sau:
- Vẽ hệ trục tọa độ P - V theo tỷ lệ xích:
[dm3/mm]
[MN/m2.mm]
- Theo cách chọn tỷ lệ xích như trên, tọa độ các điểm đặc biệt và trung gian là:
c (Vc, Pc) = (15; 170,9)
r (Vc, Pr) = (15; 4,168)
a (Va, Pa) = ( 252; 3,789)
b (Va, Pb) = (252; 9,528)
z (.Vc, Pz) = (22.5; 200)
y (Vc, Pz) = (15; 200)
- Nối tất cả các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở với các điểm

đặc biệt ta được đồ thị cơng lý
1.1.3.6. Xác định các điểm đặc biệt:
Vẽ vịng trịn của đồ thị Brich để xác định các điểm đặc biệt:
 Điểm phun sớm: c’ xác định từ Brich ứng với φs = 150
 Điểm mở sớm xu páp nạp: r’ xác định từ Brich ứng với 1 = 170
 Điểm đóng muộn xu páp thải: r’’ xác định từ Brich ứng với 4 = 150
 Điểm đóng muộn xu páp nạp: a’ xác định từ Brich ứng với 2 = 570
 Điểm mở sớm xu páp thải: b’ xác định từ Brich ứng với 3 = 680
 Điểm y (Vc, pz)

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

4


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Hình 1-1: Đồ thị công động cơ p = f(V)
- Hiệu chỉnh đồ thị công:
Trên đoạn cy, lấy điểm c”: cc” = 1/3cy = 1/3.(200-170,9) = 9,7
[mm]
Trên đoạn ab, lấy điểm b”: bb” = 1/2ba = 1/2.(9,528+3,789) = 6,6585 [mm]
Trên đoạn yz, lấy điểm z”: yz” = 1/2yz.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

5



Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

1.2.

Tính tốn động học và động lực học cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
Động cơ đốt trong kiểu piston thường có vận tốc lớn nên việc nghiên cứu, tính
tốn động học, động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền là cần thiết để tìm
quy luật vận động của chúng và để xác định lực quán tính tác dụng lên các chi tiết
trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền nhằm mục đích tính tốn cân bằng, tính tốn
bền của các chi tiết và tính tốn hao mịn động cơ…
Trong động cơ đốt trong kiểu piston, cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có hai
loại: loại giao tâm và loại lệch tâm.
Ta xét trường hợp cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm.
1.2.1. Động học của cơ cấu giao tâm:
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm là cơ cấu mà đường tâm xy lanh trực
giao với đường tâm trục khuỷu tại một điểm.
O – Giao điểm của đường tâm xy lanh và đường tâm trục khuỷu.
B – Giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu.
A – Giao điểm của đường tâm xy lanh và đường tâm chốt piston.
R – Bán kính tay quay (m).
l – Chiều dài thanh truyền (m).
S – Hành trình của piston (m).
x – Độ dịch chuyển của piston tính từ ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu  (m).
ÐCT
x

A
S



ÐCD
O'

B


R

O

Hình 1-2: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm
1.2.2. Xác định độ dịch chuyển x của piston bằng phương pháp đồ thị Brich:
- Theo [3] (7) chuyển vị x của piston được tính theo cơng thức:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

6


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519



x  R�
 1  cos    1  cos2  �


4



(1-11)

- Phương pháp đồ thị Brich tiến hành như sau:
 Chọn tỷ lệ xích: : [m/mm]
 = 2 [độ/mm]
- Lấy về phía phải tâm O (phía ĐCD) trên AB một đoạn OO’ sao cho:
[mm]
(1-12)
[3] (13)
- Từ tâm O’ của đồ thị Brich, kẻ các tia ứng với các góc 0 0, 100, 200, …, 1800; các
tia này cắt nửa vòng tròn Brich tại các điểm tương ứng 0, 1, 2, …, 18.
- Vẽ hệ trục vng góc S -  phía dưới ½ vịng trịn. Trục O gióng từ điểm A biểu
diễn giá trị . Trục OS biểu diễn giá trị hành trình piston S.
- Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn Brich, ta kẻ các đường thẳng song song với
trục O và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục O, ta kẻ các đường thẳng
nằm ngang song song với OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm 0, 1, 2, …, 18.
Nối các điểm này lại ta có đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x theo x = f().


A
x

B


λR/2


S=2R

C



O
M

O

x=f(  )

O'

D

S
Hình 1-3: Phương pháp đồ thị Brich
1.2.3. Đồ thị biểu diễn tốc độ của piston v = f( ):
- Theo [3] (8) ta có vận tốc của piston là:




V  R.. �
sin   .sin 2 �
2



- Các bước xây dựng đồ thị:

(1-13)

 Chọn tỷ lệ xích: v = S.ω = 6,5.10-4.193,32 = 0,1256 [m/s.mm]
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

7


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

 Vẽ vịng trịn tâm O bán kính

R2 

 .R.
2v [mm]
R1 

(1-14)

R.
v [mm].

đồng tâm với nửa vịng trịn có bán kính
(1-15)

Theo [3] (15), Suy ra: [mm]
[mm]
 Chia nửa vịng trịn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh số
thứ tự 0, 1, 2, …, 18 theo ngược chiều kim đồng hồ.
 Chia vịng trịn tâm O bán kính R 2 thành 18 phần bằng nhau và đánh số thứ
tự 0’, 1’, 2’, …, 18’ theo chiều ngược lại.
 Từ các điểm 0, 1, 2, … , 18 kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường
song song với AB kẻ từ 0’, 1’, …, 18’ tại các điểm 0, a, b, …, q. Nối 0, a, b, …, q
bằng các đường cong ta được đường biểu diễn trị số vận tốc của piston V = f().
Khoảng cách từ đường cong này đến nửa đường trịn tâm O bán kính R 1 biểu diễn trị
số tốc độ của piston ứng với các góc  tương ứng.
2

3

4 5

6

0

0
17
16

1

O
15


14 13

7
8
9

1

12

18

10
11

17

2

16
3

15
4

14
13

5
6


7

8

9

10

11

12

Hình 1-4: Đồ thị chuyển vị vận tốc V = f()
- Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặt
chúng cùng chung hệ trục tọa độ.
- Trên đồ thị chuyển vị S = f() lấy trục Ov bên phải đồ thị song song với trục
O, trục ngang biểu diễn hành trình của piston.
- Từ các điểm 00, 100, …, 1800 trên đồ thị Brich ta gióng xuống các đường cắt
đường OS tại các điểm 0, 1, …, 18. Từ các điểm này ta đặt các đoạn tương ứng từ đồ

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

8


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


thị vận tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đường biểu diễn V =
f(S).

Hình 1-5: Đồ thị chuyển vị vận tốc V = f(S)
1.2.4. Đồ thị biểu diễn gia tốc j = f(x)
Để vẽ đường biểu diễn gia tốc của piston ta dùng phương pháp Tôlê.
- Theo [3] (8) ta có cơng thức tính gia tốc của piston:
j = R.ω2.(cos + λcos2)

(1-16)

- Các bước xây dựng đồ thị Tôlê như sau:
 Vẽ hệ trục J – S, Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS sao cho AB = S = 2R.
 Từ A dựng đoạn thẳng AC về phía trên AB, AC  AB sao cho:
AC = jmax = Rω2(1+λ)

(1-17)
2

2

= 0,155/2.193,32 .(1+0,24) = 3591,24 [m/s ]
 Từ B dựng đoạn thẳng BD về phía dưới AB, BD  AB sao cho:
BD = jmin = -Rω2(1-λ)

(1-18)

= -0,155/2.193,322.(1-0,24) = -2201,1 [m/s2]
 Nối CD cắt AB ở E.
 Lấy EF = -3λRω2


(1-19)

= -3.0,24.0,155/2.193,322= -2085,2 [m/s2] (1-16)
 Chọn giá trị biểu diễn của jmax = 80 [mm]
 Chọn tỷ lệ xích: [m/s2.mm]
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

9


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

o Vẽ hệ trục J – S, Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS sao cho:
AB = S =

(1-20)

o Từ A dựng đoạn thẳng AC về phía trên AB, với AC  AB sao cho:
AC = [mm]
o Từ B dựng đoạn thẳng BD về phía dưới AB, với BD  AB sao cho:
BD = [mm]
o Nối CD cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một
đoạn:
EF = [mm]
 Phân các đoạn CF và DF thành 5 đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4
và 1’, 2’, 3’, 4’.
 Nối các điểm chia 11’, 22’, 33’, 44’. Đường bao các đoạn thẳng này biểu thị

quan hệ của hàm số j = f(x).
1.2.5. Động lực học cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Tính tốn động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền nhằm mục đích xác định
các lực do hợp lực của lực quán tính và lực khí thể tác dụng lên các chi tiết trong cơ
cấu ở mỗi vị trí của khuỷu trục để phục vụ cho việc tính tốn sức bền, nghiên cứu
trạng thái mài mịn của các chi tiết máy và tính tốn cân bằng động cơ.
Trong quá trình làm việc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chịu các lực sau:
- Lực quán tính của các chi tiết có khối lượng chuyển động.
- Lực do môi chất khi chịu nén và khi giãn nở sinh ra gọi tắt là lực khí thể.
- Trọng lực.
- Lực ma sát.
Trừ trọng lực ra chiều và trị số của các lực khác đều thay đổi theo vị trí của
piston trong chu trình cơng tác của động cơ. Trong các lực nói trên, lực qn tính và
lực khí thể có trị số lớn hơn cả nên trong q trình tính toán sau này người ta cũng
thường chỉ xét đến hai lực này.
1.2.6. Xác định khối lượng:
1.2.6.1. Khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến:
Khối lượng các chi tiết trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền tham gia chuyển
động tịnh tiến bao gồm: khối lượng nhóm piston và khối lượng nhóm thanh truyền
qui về đầu nhỏ.
Ta có: m = m1 + mpt
(1-21) [3] (31)
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

10


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


Trong đó: m1 – khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ
mpt – khối lượng nhóm Piston
Đối với động cơ ơ tơ máy kéo:
m1 = (0,275  0,350)mtt

(1-22)

[3] (29)

Trong đó: mtt – khối lượng nhóm thanh truyền
Chọn m1 = 0,3mtt = 0,3.2,4 = 0,72 [kg]
Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:
m = 072 + 1,9 = 2,62 [kg]
1.2.6.2. Khối lượng các chi tiết chuyển động quay.
Khối lượng chuyển động quay trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền bao gồm
phần khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to, khối lượng khuỷu trục gồm có
khối lượng chốt khuỷu và khối lượng má khuỷu qui dẫn về tâm của chốt khuỷu.
Ta có: m’ = m2 + mk
(1-23) [3] (31)
Trong đó: m2 – khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to
m2 = (0,650  0,725)mtt = 0,7.2,4 = 1,68 [kg]

[3] (29)

mk – khối lượng khuỷu trục
mk = mck +2mmr
(1-24) [3] (31)
Trong q trình tính tốn, thiết kế và để xây dựng các đồ thị được tiên lợi,
khối lượng chuyển động tịnh tiến và khối lượng chuyển động quay của cơ cấu trục

khuỷu thanh truyền thường tính trên đơn vị diện tích đỉnh piston.
Nên khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền tính
trên một đơn vị diện tích đỉnh piston là:
[kg/m2]
[3] (31)
1.2.7. Đồ thị lực qn tính:
Vẽ theo phương pháp Tole với trục hồnh trùng với P 0 ở đồ thị công, trục tung
biểu diễn giá trị Pj.
- Theo [3] (32): Ta có lực quán tính: P j = -mj  -Pj = mj. Do đó thay vì vẽ Pj ta vẽ
-Pj.
Vẽ đường biểu diễn lực quán tính được tiến hành theo các bước sau:
- Chọn tỷ lệ xích trung với tỷ lệ xích của đồ thị công:
- Xác định khối lượng chuyển động tịnh tiến: m = 197,39 [kg/m2]
- Áp dụng cơng thức tính lực qn tính ta có:
[MN/m2]. (1-21)
-

Suy ra:

-Pjmax = m.jmax = 197,39.( 3591,24.10-6)= 0,7089 [MN/m2]

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

11


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


-Pjmin = m.jmin = 197,39.(-2201,1.10-6)= -0,4345 [MN/m2]
EF = -3λRω2m = 197,39.( -2085,2.10-6) = -0,4116 [MN/m2]
1.2.8. Khai triển các đồ thị:
Khai triển đồ thị p-V thành p- :

1.2.8.1.

- Vẽ hệ trục toạ độ vng góc p- trục hoành O lấy bằng giá trị p0, trên trục 0
ta chia 100 một ứng với tỷ lệ xích:   2 [độ/mm].
- Kết hợp đồ thị Brich và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên ta có cách vẽ như sau:
 Từ các góc 0, 100, 200, 300, ..., 1800 tương ứng với kỳ nạp của động cơ.
 Các góc 1900, 2000, 2100, ..., 3600 tương ứng với kỳ nén của động cơ.
 Các góc 3700, 3800, 3900, ..., 5400 tương ứng với kỳ cháy - giãn nở của động
cơ.
 Các góc 5500, 5600, 5700, ..., 7200 tương ứng với kỳ thải của động cơ.
- Từ các điểm chia trên đồ thi Brich gióng các đường thẳng song song với Op và
cắt đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy-giãn
nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành
sang hệ trục toạ độ p-.
- Từ các điểm chia trên trục O kẻ các đường song song với trục Op, những
đường này cắt các đường gióng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị
Brich và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có
đường cong khai triển đồ thị p- với tỷ lệ xích:
[MN/m2.mm]

  2 [độ/mm]
o

o'
P


P


Pkt

P0

0

V



0


Hình 1-6: Cách khai triển pkt-
1.2.8.2.

Khai triển đồ thị Pj -V thành Pj - :

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

12


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


Cách khai triển đồ thị này giống như cách khai triển đồ thị p -V thành p - 
nhưng giá trị của Pj trên đồ thị p - V khi chuyển sang đồ thị p -  phải đổi dấu.
1.2.8.3.

Cộng đồ thị p -  và Pj -  được P1 -  :
Cộng các giá trị p kt với pj ở các trị số góc  tương ứng ta vẽ được đường biểu

diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể p1:
p1  pkt  p j
[MN/m2]

(1-25)

1.2.9. Xây dựng đồ thị lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z, lực ngang N:
Pkh
N
Ptt

P1

Ptt

l 
Pk

 Z
T
O N
P1


Ptt
Ptt

Hình 1-7: Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền giao tâm
Theo [1], ta có:
- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu: .
(1-25)
- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu: .
(1-26)
- Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:
(1-27)
Ta lập bảng tính P1, T, N, Z theo giá trị góc :
- ta xác định được trên đồ thị tương ứng với các giá trị của .
- Xác định các giá trị T, N, Z:
Ta có các giá trị ,, phụ thuộc vào giá trị đã cho.
Sau khi lập bảng xác định các giá trị T, N, Z. Ta vẽ đồ thị T, N, Z theo  trên hệ trục
toạ độ vng góc chung (T, Z, N-). Với tỷ lệ xích :
]
(độ/mm)
Bảng 1-3: Biểu diễn thành phần lực theo : T = f(), N = f(), Z = f()

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

13


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


P1(MN/m2)

α0

β

T(MN/m2)

-0.609

0

0

0

0

1

-0.609

0

0

-0.597

10


2.39

0.2147

-0.1282

0.9776

-0.584

0.04

-0.0249

-0.562

20

4.71

0.4194

-0.2355

0.9115

-0.512

0.08


-0.0463

-0.483

30

6.89

0.6047

-0.292

0.8056

-0.389

0.12

-0.0584

-0.381

40

8.87

0.7624

-0.2905


0.6657

-0.254

0.15

-0.0595

-0.263

50

10.6

0.8863

-0.233

0.4995

-0.131

0.18

-0.0492

-0.136

60


12

0.9723

-0.1327

0.316

-0.043

0.21

-0.029

-0.01

70

13

1.0189

-0.0099

0.1245

-0.001

0.23


-0.0022

0.1104

80

13.7

1.027

0.11339

-0.066

-0.007

0.24

0.0269

0.218

90

13.9

1

0.21795


-0.247

-0.054

0.24

0.0539

0.3089

100

13.7

0.9426

0.2912

-0.413

-0.128

0.24

0.0752

0.3814

110


13

0.8605

0.32818

-0.56

-0.213

0.23

0.0883

0.4352

120

12

0.7598

0.33065

-0.684

-0.298

0.21


0.0925

0.472

130

10.6

0.6458

0.30485

-0.786

-0.371

0.18

0.0883

0.4949

140

8.87

0.5232

0.2589


-0.866

-0.429

0.15

0.0773

0.5072

150

6.89

0.3953

0.20052

-0.926

-0.47

0.12

0.0613

0.5128

160


4.71

0.2646

0.13571

-0.968

-0.496

0.08

0.0422

0.5148

170

2.39

0.1326

0.06825

-0.992

-0.511

0.04


0.0215

0.5152

180

0

1E-16

6.3E-17

-1

-0.515

3E-1

2E-17

0.5148

190

-2.39

-0.133

-0.0682


-0.992

-0.511

-0.04

-0.0215

0.5128

200

-4.71

-0.265

-0.1357

-0.968

-0.496

-0.08

-0.0422

0.5072

210


-6.89

-0.395

-0.2005

-0.926

-0.47

-0.12

-0.0613

0.4949

220

-8.87

-0.523

-0.2589

-0.866

-0.429

-0.16


-0.0773

0.472

230

-10.6

-0.646

-0.3049

-0.786

-0.371

-0.19

-0.0883

0.4399

240

-12

-0.76

-0.3343


-0.684

-0.301

-0.21

-0.0935

0.3956

250

-13

-0.861

-0.3404

-0.56

-0.221

-0.23

-0.0916

0.4039

260


-13.7

-0.943

-0.3807

-0.413

-0.167

-0.24

-0.0983

0.3985

270

-13.9

-1

-0.3985

-0.247

-0.099

-0.25


-0.0985

0.3479

280

-13.7

-1.027

-0.3573

-0.066

-0.023

-0.24

-0.0846

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Z(MN/m2) tg(β) N(MN/m2)

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

14



Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

0.4083

290

-13

-1.019

-0.416

0.1245

0.051

-0.23

-0.0945

0.4905

300

-12

-0.972

-0.4769


0.316

0.155

-0.21

-0.1042

0.6919

310

-10.6

-0.886

-0.6132

0.4995

0.346

-0.19

-0.1294

1.101

320


-8.87

-0.762

-0.8394

0.6657

0.733

-0.16

-0.1719

1.9728

330

-6.89

-0.605

-1.1929

0.8056

1.589

-0.12


-0.2385

3.6707

340

-4.71

-0.419

-1.5396

0.9115

3.346

-0.08

-0.3023

6.3381

350

-2.39

-0.215

-1.361


0.9776

6.196

-0.04

-0.2644

7.7604

360

-0

-2E-16

-2E-15

1

7.76

-0

-5E-16

8.6371

370


2.39

0.2147

1.85461

0.9776

8.443

0.04

0.3603

7.8365

380

4.71

0.4194

3.28673

0.9115

7.143

0.08


0.6454

4.8893

390

6.89

0.6047

2.95647

0.8056

3.939

0.12

0.591

3.0295

400

8.87

0.7624

2.30968


0.6657

2.017

0.15

0.473

1.9696

410

10.6

0.8863

1.74561

0.4995

0.984

0.18

0.3684

1.4548

420


12

0.9723

1.41442

0.316

0.46

0.212

0.3091

1.1541

430

13

1.0189

1.17585

0.1245

0.144

0.231


0.2672

1.0177

440

13.7

1.027

1.04518

-0.066

-0.067

0.243

0.2475

0.9352

450

13.9

1

0.9352


-0.247

-0.231

0.247

0.2312

0.8932

460

13.7

0.9426

0.8419

-0.413

-0.369

0.243

0.2173

0.8564

470


13

0.8605

0.73693

-0.56

-0.479

0.231

0.1982

0.8342

480

12

0.7598

0.6338

-0.684

-0.571

0.212


0.1773

0.8188

490

10.6

0.6458

0.52879

-0.786

-0.644

0.187

0.1531

0.7799

500

8.87

0.5232

0.408


-0.866

-0.676

0.156

0.1218

0.7637

510

6.89

0.3953

0.30192

-0.926

-0.708

0.121

0.0923

0.7456

520


4.71

0.2646

0.1973

-0.968

-0.722

0.082

0.0614

0.7096

530

2.39

0.1326

0.09407

-0.992

-0.704

0.042


0.0296

0.6577

540

0

4E-16

2.4E-16

-1

-0.658

9E-17

6E-17

0.5861

550

-2.39

-0.133

-0.0777


-0.992

-0.581

-0.04

-0.0244

0.5556

560

-4.71

-0.265

-0.147

-0.968

-0.538

-0.08

-0.0458

0.5262

570


-6.89

-0.395

-0.208

-0.926

-0.488

-0.12

-0.0636

0.5139

580

-8.87

-0.523

-0.2688

-0.866

-0.445

-0.16


-0.0802

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

15


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

0.491

590

-10.6

-0.646

-0.3171

-0.786

-0.386

-0.19

-0.0918

0.4542


600

-12

-0.76

-0.3451

-0.684

-0.311

-0.21

-0.0965

0.4004

610

-13

-0.861

-0.3445

-0.56

-0.224


-0.23

-0.0927

0.3279

620

-13.7

-0.943

-0.3091

-0.413

-0.136

-0.24

-0.0798

0.237

630

-13.9

-1


-0.237

-0.247

-0.059

-0.25

-0.0586

0.1294

640

-13.7

-1.027

-0.1329

-0.066

-0.009

-0.24

-0.0315

0.0093


650

-13

-1.019

-0.0095

0.1245

0.001

-0.23

-0.0022

-0.117

660

-12

-0.972

0.11423

0.316

-0.037


-0.21

0.025

-0.244

670

-10.6

-0.886

0.21615

0.4995

-0.122

-0.19

0.0456

-0.362

680

-8.87

-0.762


0.27599

0.6657

-0.241

-0.16

0.0565

-0.464

690

-6.89

-0.605

0.28053

0.8056

-0.374

-0.12

0.0561

-0.543


700

-4.71

-0.419

0.22755

0.9115

-0.495

-0.08

0.0447

-0.592

710

-2.39

-0.215

0.12715

0.9776

-0.579


-0.04

0.0247

-0.609

720

-0

-5E-16

3E-16

1

-0.609

-0

7E-17

Hình 1-8: Đồ thị T, N, Z -

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

16



Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Sau khi lập bảng xác định các giá trị T, N, Z. Ta vẽ đồ thị T, N, Z theo  trên hệ
trục toạ độ vng góc chung (T, Z, N-).
Với tỷ lệ xích:

[độ/mm

1.2.10.Đồ thị tổng mômen  T -  :
- Thứ tự làm việc của động cơ theo đề là : 1-5-3-6-2-7
- Ta có góc lệch cơng tác:

(1-28)

Bảng 1- 4: Thứ tự làm việc của động cơ 4 kỳ (ct=120o)
Xilanh

Góc quay trục khuỷu

1

0-60

nạp

60-120
120-180
180-240

240-300

nén

2

3

4

nén

cháy
giãn nở

nạp

thải

nén

cháy
giản nở

300-360
360-420
420-480
480-540

thải


thải

cháy
giãn nở

cháy
giãn nở

thải

nén
nạp

540-600
600-660

6

nạp

nạp
cháy
giản nở

5

nén

thải


cháy
giãn nở

nạp

nạp
thải

660-720

nén

cháy
giãn nở

nén

thải



Khi khuỷu trục của xylanh 1 nằm ở đầu quá trình nạp tức 1 = 00 thì:



Khuỷu trục của xylanh 2 nằm ở vị trí 2 = 2400




Khuỷu trục của xylanh 3 nằm ở vị trí 3 = 4800



Khuỷu trục của xylanh 4 nằm ở vị trí 4 = 1200



Khuỷu trục của xylanh 5 nằm ở vị trí 5 = 6000



Khuỷu trục của xylanh 6 nằm ở vị trí 6 = 3600
Ta có quan hệ 2, 3, 4, 5, 6 theo 1 khi 1 lần lượt nhận các giá trị từ

00  7200 được cho trong bảng 1.7.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

17


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Cứ mỗi giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta có giá trị T1, T2, T3, T4, T5, T6
tương ứng được xác định theo giá trị T- , kết quả cho ở bảng 1.8.
Tính mơmen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6
Bảng 1-5: Bảng giá trị T-
α1


T1

α2

T2

24
0

0

0

-0.128

0

-0.334

-0.235

0

-0.340

-0.292

0


-0.380

-0.290

0

-0.398

-0.233

0

-0.357

-0.132

0

-0.416

-0.009

0

-0.476

0.113

0


-0.613

0.217

10
0

-0.839

0.291

-1.192

0.328

0

-1.539

0

0
0
0
0
0
0

-1.360


0

0.094

0

0
0
0
0

2.42E

0

0.258

0

0.200

0

0.135

0

0.068

0


6.3E-

0

-0.06

0

-2E-15

0.285

0

-0.344

370

1.854

1.875

0

-0.309

380

3.286


3.028

0

-0.236

390

2.956

2.531

0

-0.132

400

2.309

1.86

0

-0.009

410

1.745


1.249

0

0.114

420

1.414

0.919

0

0.216

430

1.175

0.623

0.275

440

1.045

0.312


0.280

450

0.935

-0.168

0.227

460

0.841

-0.707

0.127

470

0.736

-0.791

2.99E

480

0.633


0.2851

68
-0.13

0
69

-0.20

0
70

-0.258

0
71

-0.304

24
-0.345

360

67

23
-0.317


-0.345

66

22
-0.268

0

65

21
-0.208

⅀T

64

20
-0.147

T6

63

19
-0.077

α6


62

18

60
-1.9E-

0.304

17

59

36
0.330

0.197

58

35

12
0

0

0


0

T5

61

16

57

34

11
0

0

0.301

56

33
90

0

0.330

15


55

32
80

0.408

54

31
70

0

0

α5
60

14

53

30
60

0.528

52


29
50

0

T4

13

51

28
40

0.633

50

27
30

0

α4
12

49

26
20


T3

48

25
10

α3

0
72

-0.334

0

Bảng 1-5: Bảng giá trị biểu diễn T- [mm]

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

18


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

α1


T1

α2

T2

α3

T3

α4

T4

α5

T5

α6

T6

⅀T

0

0

240


-7.0

480

13.3

120

6.9

600

-7.2

360 -4E-1

6.00

10

-2.69

250

-7.1

490

11.1


130

6.4

610

-7.2

370

39.0

39.4

20

-4.95

260

-8.0

500

8.5

140

5.4


620

-6.5

380

69.1

63.7

30

-6.14

270

-8.3

510

6.3

150

4.2

630

-4.9


390

62.2

53.2

40

-6.11

280

-7.52

520

4.1

160

2.8

640

-2.7

400

48.6


39.1

50

-4.90

290

-8.75

530

1.9

170

1.4

650

-0.2

410

36.7

26.3

60


-2.79

300

-10.0

540

5.1E-

180

1E-

660

2.4

420

29.7

19.3

70

-0.20

310


-12.9

550

-1.6

190

-1.4

670

4.5

430

24.7

13.1

80

2.38

320

-17.6

560


-3.0

200

-2.8

680

5.8

440

22

6.5

90

4.58

330

-25.1

570

-4.3

210


-4.2

690

5.9

450

19.6

-3.5

100

6.13

340

-32.4

580

-5.6

220

-5.4

700


4.7

460

17.7

-14.8

110

6.90

350

-28.6

590

-6.6

230

-6.4

710

2.6

470


15.5

-16.6

120

6.96

360

-4E-1

600

-7.2

240

-7.0

720

6E-

480

13.3

6.0


Hình 1-9: Đồ thị T - 
1.2.11.Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu:
Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng
trên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung
bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

19


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để
xác định vị trí khoan lỗ dầu bơi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.
- Vẽ hệ tọa độ T – Z gốc tọa độ O’, trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.
- Chọn tỷ lệ xích: T = Z =p = 0,0475 [MN/m2.mm]
- Đặt giá trị của các cặp (T, Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z.
Ứng với mỗi cặp giá trị (T, Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0, 1, 2, …, 72
ứng với các góc  từ 007200 nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ
tải tác dụng lên chốt khuỷu.

uuu
r

P
- Vẽ từ O’ xuống dưới một véctơ R 0 . Véctơ này nằm trên trục Z, gốc của véctơ
là điểm O. Điểm O là tâm của chốt khuỷu.

Ta có: Lực qn tính ly tâm:[MN/m2]
(1-29)
m2: khối lượng thanh truyền quy dẫn về đầu to
m2 = mtt – m1 = 1,2 – 0,36 = 0,84 [kg]
Suy ra: [MN/m2]
Với tỷ lệ xích ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn OO’:
[mm]
- Từ tâm O vẽ vòng tròn tượng trưng chốt khuỷu.
- Xác định phương chiều và điểm đặt lực:
o Giá trị của lực là độ dài véctơ tính từ gốc O đến vị trí bất kì mà ta cần.
o Chiều của lực hướng từ tâm O ra ngoài.
o Điểm đặt của lực nằm trên phương kéo dài về phía O của véctơ lực và
cắt đường trịn tượng trưng cho chốt khuỷu.

: là điểm bất kỳ trên đồ thị.
Q: Hợp lực của các lực tác dụng lên chốt khuỷu

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

20


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Hình 1-10: Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
1.2.12.Khai triển đồ thị véctơ phụ tải T – Z thành đồ thị Q -  :
- Vẽ hệ trục tọa độ Q - .
- Chọn tỷ lệ xích: Q = T = Z = 0,0475 [MN/m2.mm]

- Trên các điểm chia của trục O- ta lần lượt đặt các véctơ tương ứng với các
góc. Chẳng hạn 100,200,..,7200.Nối các đầu mút véctơ lại ta có đồ thị khai triển
Q=f().

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

21


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Bảng 1-6: Bảng giá trị Q - 
α
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100

Q(mm)
20.2919
19.9364

18.9062
16.8223
14.1928
11.3477
8.82982
7.4965
7.98659
9.74986
11.8627

Q thực

α

Q(mm)

0.9639 250

14.088
1

0.947 260

13.596
3

Q thực

α


Q(mm)

Q thực

0.6692 500

23.331
6

1.1082

0.6458 510

23.250
2

1.1044

0.6035 520

23.038
1

1.0943
1.0628

0.898 270

12.705


0.7991 280

10.945
6

0.5199 530

22.375
5

0.6742 290

10.846
6

0.5152 540

21.315

1.0125

0.539 300

10.885
4

0.5171 550

19.776
1


0.9394

0.4194 310

12.910
4

0.6132 560

19.042
3

0.9045

0.3561 320

19.382
2

0.9207 570

18.265

0.8676

0.3794 330

36.141
5


1.7167 580

17.766
6

0.8439

0.4631 340

70.823
9

3.3641 590

16.963
4

0.8058

0.5635 350

126.26
5

5.9976 600

15.780
5


0.7496

7.4056 610

14.180
2

0.6736

110

13.813

0.6561 360

155.90
8

120

15.3984

0.7314 370

174.70
4

8.2985 620

12.201

4

0.5796

0.7872 380

158.78
3

7.5422 630

10.03

0.4764

0.8252 390

97.812
1

4.6461 640

8.1436
1

0.3868

2.8455 650

7.4465

3

0.3537

1.8555 660

8.5931

0.4082

130
140

16.5731
17.3717

150

17.8674

0.8487 400

59.904
4

160

18.1444

0.8619 410


39.063

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

22


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

3
170
180
190

18.2768

0.8681 420

29.859
1

1.4183 670

11.0168

0.5233


0.87 430

25.150
5

1.1946 680

13.822

0.6565

0.8681 440

23.728
2

1.1271 690

16.434
3

0.7806

1.1036 700

18.510
4

0.8792


1.1103 710

19.836
7

0.9422

1.1129 720

20.291
9

0.9639

18.315
18.2768

200

18.1444

0.8619 450

23.233
7

210

17.8674


0.8487 460

23.374
1

220
230
240

17.3717
16.5731

8

0.8252 470

23.429

0.7872 480

23.612
4

1.1216 Qtb

0.736 490

23.784
4


1.1298

15.4938

27.250
1

1.2944

Xác định Qmax, Qmin, Qtb:
Qmax = 174,7 [mm]
Qmin = 8,83 [mm]
Sau khi vẽ xong đồ thị Q = f(α), ta xác định Qtb bằng cách đếm diện tích bao
bởi đường cong Q với truc hoành a rồi chia diện tích này cho chiều dài trục hồnh, ta
có Qtb:
Qtb =
Qtb=
Vậy hệ số va đập:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

23


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519

Hình 1-11: Đồ thị khai triển véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
1.2.13.Đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu to thanh truyền:

Sau khi đã vẽ được đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu, ta căn cứ vào đấy
để vẽ đồ thị phụ tải của ổ trượt ở đầu to thanh truyền.
Cách vẽ như sau:
- Chiều của lực tác dụng lên chốt khuỷu ngược chiều với lực tác dụng lên đầu to
thanh truyền nhưng trị số của chúng bằng nhau.
- Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên một tờ giấy bóng, tâm của đầu to thanh truyền
là O.
- Vẽ một vòng tròn bất kỳ, tâm O. Giao điểm của đường tâm phần thân thanh
truyền với vòng tâm O là điểm 00.
- Từ điểm 00, ghi trên vòng tròn các điểm 10, 20, 30, ..., 720 theo chiều quay trục
khuỷu và tương ứng với các góc 100 + 100, 200 + 200, 300 + 300, ..., 7200 + 7200.
- Đem tờ giấy bóng này đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm
O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các
điểm 0, 10, 20, 30, ..., 720 trùng với trục (+Z) của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt
khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véctơ Q 0, Q10, Q20, ..., Q720 của
đồ thị phụ tải chốt khuỷu hiện trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0, 10, 20, 30, ..., 720.
- Nối lần lượt các điểm vừa đánh dấu trên tờ giấy bóng theo đúng thứ tự ta được
đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.
Xác định giá trị, phương chiều và điểm đặt lực:
- Giá trị là độ dài của véctơ tính từ tâm O đến bất kỳ vị trí nào ta cần xác định
trên đồ thị.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

24


Tính tốn thiết kế động cơ DD6-0519


- Chiều của lực từ tâm O đi ra.
- Điểm đặt là giao điểm của véctơ và vòng tròn tượng trưng cho đầu to thanh
truyền.
Bảng 1-7: Bảng tính giá trị góc 








+









+

[độ]

[rad]

[độ]


[rad]

[độ]

[độ]

[rad]

[độ]

[rad]

[độ]

0

0.000

0

0

0

360

6.283

-3E-1


0.041

360

10

0.175

2.388

0.041

12.389

370

6.458

2.388

0.082

372.39

20

0.349

4.708


0.082

24.708

380

6.632

4.708

0.120

384.71

30

0.524

6.892

0.120

36.892

390

6.807

6.892


0.154

396.89

40

0.698

8.874

0.154

48.874

400

6.981

8.874

0.184

408.87

50

0.873

10.59


0.184

60.594

410

7.156

10.59

0.209

420.59

60

1.047

11.99

0.209

71.996

420

7.330

11.99


0.22

432

70

1.222

13.04

0.227

83.034

430

7.505

13.03

0.238

443.03

80

1.396

13.67


0.238

93.671

440

7.679

13.67

0.242

453.67

90

1.571

13.88

0.242

103.89

450

7.854

13.88


0.238

463.89

100

1.745

13.67

0.238

113.67

460

8.029

13.67

0.227

473.67

110

1.920

13.03


0.227

123.03

470

8.203

13.03

0.209

483.03

120

2.094

11.99

0.209

132

480

8.378

11.99


0.184

492

130

2.269

10.59

0.184

140.59

490

8.552

10.59

0.154

500.59

140

2.443

8.874


0.154

148.87

500

8.727

8.874

0.120

508.87

150

2.618

6.892

0.120

156.89

510

8.901

6.892


0.082

516.89

160

2.793

4.704

0.082

164.71

520

9.076

4.708

0.041

524.71

170

2.967

2.385


0.041

172.39

530

9.250

2.388

9E-17

532.39

180

3.142 2E-15

3E-17

180

540

9.425

5E-15 -0.042

190


3.316 -2.389 -0.042 187.61

550

9.599

-2.389 -0.082 547.61

200

3.491 -4.708 -0.082 195.29

560

9.774

-4.708

210

3.665 -6.892

203.11

570

9.948

-6.892 -0.155 563.11


220

3.840 -8.874 -0.155 211.13

580

10.13

-8.874 -0.185 571.13

230

4.014 -10.59 -0.185 219.41

590

10.29

-10.59 -0.209 579.41

-0.12

Sinh viên thực hiện: Đỗ Hữu Trác

Hướng dẫn: Th.s Dương Đình Nghĩa

-0.12

540


555.29

25


×