Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tài liệu Báo cáo thực tập "Thực trạng áp dụng ISO 9000 tại Công ty Giầy Thượng Đình" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.79 KB, 51 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
"Thực trạng áp dụng ISO 9000 tại
Công ty Giầy Thượng Đình"
Danh sách thành viên nhóm:
1. Lưu Kim Dung
2. Phạm Thị Nam
3. Lê Huy Thưởng
4. Phạm Thị Thanh Dung
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
Phần 1: Giới thiệu khái quát về bộ tiêu chuẩn chất lượng
ISO 9000:2000..........................................................................................5
I. Khái niệm ISO 9000:2000...................................................................................5
II. Cấu trúc bộ ISO 9000:2000.................................................................................5
III. Các nguyên tắc co bản của quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO....................................................................................................5
IV. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000.....................................................................7
V. Các bước chủ yếu xây dựng và áp dụng ISO 9000............................................8
VI. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000..........................................8
Phần II. Thực trạng việc áp dụng Hệ thống Quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
tại Công ty Giầy Thượng Đình.............................................................9
I. Mô tả khái quát Hệ thống ISO của Công ty..............................................................9
I.1 Các tiêu chuẩn trong ISO 9001:2000 được áp dụng
tại công ty Giầy Thượng Đình................................................................................10
I.1.1 Tiêu chuẩn 4.2.2 – Sổ tay chất lượng.........................................................................10
I.1.2 Tiêu chuẩn 4.2.3 – Kiểm soát tài liệu........................................................................10
I.1.3 Tiêu chuẩn 4.2.4 – Kiểm soát hồ sơ...........................................................................10
I.1.4 Tiêu chuẩn 5.6 – Xem xét của lãnh đạo.....................................................................11
I.1.5 Tiêu chuẩn 6.2.2 – Năng lực nhận thức và đào tạo...................................................11
I.1.6 Tiêu chuẩn 6.3 – Cơ sở hạ tầng.................................................................................12


I.1.7 Tiêu chuẩn 6.4 – Môi trường làm việc.......................................................................12
I.1.8 Tiêu chuẩn 7.2 – Các quá trình liên quan đến khách hàng.......................................12
I.1.9 Tiêu chuẩn 7.4.1 – Quá trình mua hàng....................................................................13
I.1.10 Tiêu chuẩn 7.5.1 – Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ...................................13
I.1.11 Tiêu chuẩn 7.6 – Kiểm soát phương tiện theo dõi va đo lường...............................13
I.1.12 Tiêu chuẩn 8.2.2 – Đánh giá nội bộ........................................................................14
I.1.13 Tiêu chuẩn 8.3 – Kiểm soát sản phẩm không phù hợp............................................14
I.1.14 Tiêu chuẩn 8.5.2 – Hoạt động khắc phục................................................................15
I.1.15 Tiêu chuẩn 8.5.3 – Hoạt động phòng ngừa.............................................................15
I.2 Sổ tay chất lượng .....................................................................................................16
I.2.1 Chính sách chất lượng...............................................................................................16
I.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.................................................................................................16
I.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn.................................................................................................16
I.3 Các thủ tục của Hệ thồng quản lý chất lượng của Công ty.....................................20
I.3.1 Thủ tục kiểm soát tài liệu – TT.01.............................................................................20
I.3.2 Thủ tục xem xét của lãnh đạo –TT.02........................................................................21
I.3.3 Thủ tục quản lý nguồn nhân lực – TT.03...................................................................23
I.3.4 Thủ tục các vấn đề liên quan đến khách hàng – TT.04.............................................24
I.3.5 Thủ tục mua hàng – TT.05........................................................................................25
I.3.6 Thủ tục kiểm soát sản xuất – TT.06..........................................................................26
I.3.7 Thủ tục kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường- TT.07....................................27
I.3.8 Thủ tục đánh giá nội bộ - TT.08...............................................................................28
I.3.9 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp – TT.09...............................................29
I.3.10 Thủ tục hành động khắc phục, phòng ngừa – TT.10..............................................30
II. Kết quả việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2000 trong những năm gần đây............................................................32
II.1 Kết quả đánh giá nội bộ.........................................................................................32
II.1.1 Đánh giá thực hiện mục tiêu chất lượng năm 2008 của Công ty............................32
II.1.2 Nhận xét chung về kết quả đánh giá nội bộ............................................................33
II.2 Việc thực hiện các quá trình trong công ty............................................................34

II.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh tính đến tháng 10/2008.............................................34
II.2.2 Đánh giá việc kiểm tra và xác nhận........................................................................34
II.2.3 Phân tích xu hướng các quá trình công nghệ và sản phẩm....................................35
II.2.4 Sự đáp ứng các yêu cầu của nhà cung ứng.............................................................35
II.2.5 Kết quả thực hiện việc mua hàng............................................................................35
II.2.6 Máy móc thiết bị......................................................................................................35
II.3 Các vấn đề liên quan đến khách hàng...................................................................36
II.3.1 Xem xét hợp đồng....................................................................................................36
II.3.2 Quá trình giao mẫu.................................................................................................36
II.3.3 Kết quả đo lường sư thỏa mãn của khách hàng......................................................36
II.3.4 Nhận giải quyết các thông tin của khách hàng.......................................................37
II.4 Nguồn lực..............................................................................................................37
II.4.1 Tổng hợp phân tích nguồn lực.................................................................................37
II.4.2 Công tác tuyển dụng................................................................................................37
II.4.3 Công tác đào tạo.....................................................................................................38
II.4.4 Về cơ sở hạ tầng......................................................................................................38
Chương III: Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001:2000 của công ty Giầy Thượng Đình................40
I. Một số giải pháp.......................................................................................................40
I.1 Đào tạo về chất lượng................................................................................................40
I.2 ISO online....................................................................................................................43
I.3 Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty............................................................46
I.4 Xây dựng một hệ thống sản xuất tức thời...................................................................48
II. Một số kiến nghị với công ty..................................................................................49
II.1 Một số tồn tại.............................................................................................................49
II.2 Một số kiến nghị.........................................................................................................49
Phần I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỘ TIÊU CHUẨN
ISO 9000
I. Khái niệm ISO 9000:2000
ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng do Tổ Chức

Quốc Tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành, nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất
lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… ISO
9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng, nó không phải là tiêu chuẩn, qui định kỹ
thuật về sản phẩm.
ISO – viết tắt của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for
Standardization ), là tổ chức ban hành tiêu chuẩn.
9000 là số hiệu của tiêu chuẩn.
2000 là năm ban hành tiêu chuẩn.
II. Cấu trúc bộ ISO 9000:2000
Bộ ISO 9000 : 2000 bao gồm 4 bộ tiêu chuẩn chủ yếu như sau :
 Bộ ISO 9000:2000 – mô tả cơ sở hệ thống quản lý chất lượng (HT QLCL) và giải
thích các thuật ngữ.
 Bộ ISO 9001:2000 – quy định những yêu cầu cơ bản của HT QLCL của một tổ
chức thay cho các bộ ISO 9001/9002/9003:94
 Bộ ISO 9004:2000 – hướng dẫn cải thiện việc thực hiện HT QLCL
 Bộ ISO 19011:2000 – hướng dẫn đánh giá HT QLCL và hệ thống quản lý môi
trường.
III. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO
 Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại
và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự
mong đợi của họ.
 Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp.
Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn
mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
 Nguyên tắc 3: Sự than gia của mọi người.
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ
với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp.

 Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình:
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt
động có liên quan được quản lý như một quá trình.
 Nguyên tắc5: Tính hệ thống:
Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau
đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp
 Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp.
Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên
tục cải tiên .
Sơ đồ 1: Quá trình cải tiến liên tục của Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
 Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu
quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.
 Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có
lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị.
IV. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
1. Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng:
- Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt”
- ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình.
- ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có
kế hoạch.
- ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo
hành và làm lại.
- ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến lên tục chất lượng
sản phẩm.
2. Tăng năng suất và giảm giá thành:
- ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng
ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại.

- ISO 9000 giúp kiểm soát chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời
gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc.
- ISO 9000 giúp giảm chi phí kiểm tra cho cả công ty và khách hàng.
3. Tăng tính cạnh tranh :
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế canh tranh thông qua việc chứng tỏ với
khách hàng rằng: Các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam
kết.
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích lũy những bí
quyết làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường.
4. Tăng uy tín của công ty về đảm bảo chất lượng:
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu
chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng.
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty
đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng.
- ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá sản
phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thỏa mãn
khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa.
V. Các bước chủ yếu xây dụng và áp dụng ISO 9000
1. Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn.
2. Thiết kế và xây dựng Hệ thống văn bản quản lý chất lượng.
3. Đào tạo nhận thức ISO 9000 cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên.
4. Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng.
5. Đánh giá nội bộ, khắc phục các điểm không phù hợp.
6. Đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng.
7. Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng sau chứng nhận.
VI. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000
1. Hệ thống quản lý chất lượng
2. Trách nhiệm của lãnh đạo
3. Quản lý nguồn lực
4. Tạo sản phẩm

5. Đo lường, phân tích và cải tiến
Phần II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG HT QLCL
THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TRONG CÔNG TY
GiẦY THƯỢNG ĐÌNH
I. Mô tả khái quát hệ thống ISO của Công ty
Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được thành lập thành văn bản, gồm 4
mức:
*Mức I: Sổ tay chất lượng : mô tả Hệ thống quản lý chất lượng của công ty và viện
dẫn đến các Thủ tục và hướng dẫn Hệ thống chất lượng tương ứng với các yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Gồm: Chính sách chất lượng, Sơ đồ tổ chức, và phân công
trách nhiệm, quyền hạn.
*Mức II: Các thủ tục Hệ thống chất lượng : mô tả cách thức và các phương tiện
nhằm kiểm soát và phối hợp các hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm .
*Mức III: Các hướng dẫn và mẫu biểu : hướng dẫn cách thức thực hiện các công
việc và các mẫu biểu cần sử dụng.
*Mức IV: Các hồ sơ chất lượng : chứng minh hiệu lực của hệ thống quản lý chất
lượng đã được lập thành văn bản.
Hệ thống quản lý chất lượng của công ty Tương ứng các tiêu chuẩn của ISO
ST: Sổ tay chất lượng 4.2.2
ST.01: Kiểm soát tai liệu 4.2.3
ST.02: Xem xét của lãnh đạo 5.6
ST.03: Quản lý nguồn nhân lực 6.2.2, 6.3, 6.4
ST.04: Các vấn đề liên quan đến khách hàng. 7.2
ST.05: Mua hàng. 7.4.1
ST.06: Kiểm soát sản xuất. 7.5.1
ST.07: Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường 7.6
ST.08: Đánh giá nội bộ 8.2.2
ST.09: Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 8.3
ST.10: Hành động khắc phục, hành động phòng ngừa . 8.5.2, 8.5.3
I.1 Các tiêu chuẩn trong ISO 9001:2000 được áp dụng tại Công ty Giầy

Thượng Đình
I.1.1 Tiêu chuẩn 4.2.2 - Sổ tay chất lượng:
Tổ chức phải lập và duy trì Sổ tay chất lượng trong đó bao gồm:
• Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng , bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý
giải về bất cứ ngoại lệ nào.
• Các thủ tục dạng văn bản được thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng hoặc viện
dẫn đến chúng.
• Môt tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng
I.1.2 Tiêu chuẩn4.2.3 - Kiểm soát tài liệu:
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng phải được kiểm soát. Hồ sơ chất
lượng là loại tài liệu đặc biệt và phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn
4.2.4
Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm:
• Phê duyệt tài liệu về sự thoả đáng trước khi ban hành.
• Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu.
• Đảm bảo nhận biết được các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài liệu
• Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng.
• Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết.
• Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và việc phân phối
chúng được kiểm soát và,
• Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận
biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó.
I.1.3 Tiêu chuẩn 4.2.4 - Kiểm soát hồ sơ :
Phải lập và duy trì các hồ sơ để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu
và hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.Các hồ sơ chất lượng
phải rõ ràng, dễ nhận biết, và dễ sử dụng. Phải lập một thủ tục bằng văn bản để xác định
việc kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời
gian lưu giữ và hủy bỏ các hồ sơ chất lượng.
I.1.4 Tiêu chuẩn 5.6 – Xem xét của lãnh đạo :
 5.6.1- Khái quát: Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất

lượng, để đảm bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng, có hiệu lực. Việc xem xét phải
đánh giá được cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý chất
lượng của tổ chức, kể cả chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng.
Hồ sơ xem xét của lãnh đạo phải được duy trì
 5.6.2 – Đầu vào việc xem xét:
• Kết quả của các cuộc đánh giá.
• Phản hồi của khách hàng.
• Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm.
• Tình trạng của các hành động khắc phục, phòng ngừa.
• Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét lần trước.
• Những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng.
• Các khuyến nghị về cải tiến.
 5.6.3 - Đầu ra của việc xem xét: gồm tất cả các quyết định và hành động có liên
quan đến:
• Việc nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến các quá
trình của hệ thống.
• Việc cải tiến các sản phẩm liên qua đến yêu cầu của khách hàng.
• Nhu cầu về nguồn lực.
I.1.5 Tiêu chuẩn 6.2.2 – Năng lực nhận thức và đào tạo:
Tổ chức phải:
• Xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm.
• Tiến hành đào tạo hay những hành động khác để đáp ứng nhu cầu này.
• Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện.
• Đảm bảo rằng người lao động nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của
các hành động của họ và họ đóng góp như thế nào đối với việc đạt được mục tiêu
chất lượng, và
• Duy trì hồ sơ thích hợp về giáo dục, đào tạo khả năng, kinh nghiệm chuyên môn.
I.1.6 Tiêu chuẩn 6.3 - Cơ sở hạ tầng:
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù

hợp đối với các yêu cầu về sản phẩm. Cơ sở hạ tầng bao gồm:
• Nhà cửa, không gian làm việc và các phương tiện kèm theo.
• Trang thiết bị cả phần cứng và phần mền.
• Dịch vụ hỗ trợ.
I.1.7 Tiêu chuẩn 6.4 – Môi trường làm việc:
Tổ chức phải xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt được sự phù
hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm.
I.1.8 Tiêu chuẩn 7.2 – Các quá trình liên quan đến khách hàng:
 7.2.1.Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm: Ta phải xác định:
• Yêu cầu do khách hàng đưa ra, gồm cả các yêu cầu về hoạt động giao hàng và sau
giao hàng.
• Yêu cầu không được khách hàng công bố nhưng cần thiết cho việc sử dụng cụ thể
hoặc sử dụng dự kiến khi đã biết
• Yêu cầu chỉ định và pháp luật liên quan đến sản phẩm và,
• Tất cả các yêu cầu bổ sung do tổ chức xác định.
 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm:
• Tổ chức phải xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.Việc xem xét này phải
được tiến hành trước khi tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng và
phải đảm bảo rằng:
• Yêu cầu về sản phẩm được định rõ
• Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì nêu trước đó phải
được giải quyết.
• Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định.
 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm:
Tổ chức phải xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.Việc xem xét này
phải được tiến hành trước khi tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng và
phải đảm bảo rằng:
• Yêu cầu về sản phẩm được định rõ
• Các yêu cầu trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì nêu trước đó phải
được giải quyết.

• Tổ chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định
I.1.9 Tiêu chuẩn7.4.1 - Quá trình mua hàng:
• Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với các yêu cầu mua hàng đã quy
định. Cách thức và mức độ kiểm soát áp dụng cho người cung ứng và sản phẩm
mua vào phụ thuộc vào sự tác động của sản phẩm mua vào đối với việc tạo ra sản
phẩm tiếp theo hay thành phẩm.
• Tổ chức phải đánh giá việc lựa chọn người cung ứng dựa vào khả năng cung ứng
sản phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. Phải xác định các chuẩn mực lựa
chọn, đánh giá, và đánh giá lại. Phải duy trì hồ sơ các kết quả của việc đánh giá và
tất cả hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh gía.
I.1.10 Tiêu chuẩn7.5.1 - Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ:
Tổ chức phải lập kế hoạch tiến hành sản xuất và cung ứng dịch vụ trong điều kiện
được kiểm soát. Các điều kiện được kiểm soát bao gồm:
• Sự sẵn có của các thông tin mô tả các đặc tính của sản phẩm.
• Sự sẵn có của các hướng dẫn công việc khi cần
• Việc sử dụng các thiết bị thích hợp
I.1.11 Tiêu chuẩn 7.6 - Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường :
Tổ chức phải xác định việc theo dõi và đo lường cần thực hiện và các phương tiện
theo dõi và đo lường cần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp của sản phẩm với
các yêu cầu đã xác định
Tổ chức phải thiết lập các quá trình để đảm bảo rằng việc theo dõi và đo lưòng có thể
tiến hành và được tiến hành một cách nhất quán với các yêu cầu theo dõi và đo lường.
Khi cần thiết để đảm bảo kết quả đúng, thiết bị đo lường phải:
• Được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận định kỳ, hoặc trước khi sử dụng dựa trên
các chuẩn đo lường có liên kết được với các chuẩn đo lường quốc gia hoặc quốc tế,
khi không có các chuẩn này thì căn cứ được sử dụng để hiệu chuẩn hoặc kiểm tra
xác nhận phải được lưu hồ sơ.
• Được hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại khi cần thiết
• Được nhận biết để giúp xác định trạng thái hiệu chuẩn
• Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm mất tính đúng đắn của các kết quả đo

• Được bảo vệ để tránh hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng trong khi di chuyển, bảo
dưỡng và lưu giữ.
I.1.12 Tiêu chuẩn 8.2.2 – Đánh giá nội bộ
Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ
thống quản lý chất lượng :
• Có phù hợp với các bố trí sắp xếp được hoạch định đối với các yêu cầu của tổ chức
này và các yêu cầu của hệ thống chất lượng được tổ chức thiết lập và
• Có được áp dụng một cách có hiệu lực và được duy trì
Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có chú ý đến tình trạng và tầm quan
trọng của các quá trình và các khu vực được đánh giá, cũng như kết quả của các cuộc đánh
giá trước. Chuẩn mực, phạm vi, tần suất, phương pháp đánh giá phải được xác định. Việc
lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành đánh giá phải được đảm bảo được tính
khách quan và vô tư của quá trình đánh gía. Các chuyên gia đánh giá không được đánh giá
việc của mình.
Trách nhiệm và các yêu cầu về việc tiến hành đánh giá, báo cáo kết quả và duy trì hồ
sơ phải được xác định trong một thủ tục dạng văn bản
Lãnh đạo chịu trách nhiệm về khu vực được đánh giá, phải đảm bảo tiến hành không
chậm trễ các hoạt động để loại bở sự không phù hợp được phát hiện trong khi đánh giá và
nguyên nhân của chúng. Các hoạt động tiếp theo phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận các
hành động được tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả kiểm tra xác nhận.
I.1.13 Tiêu chuẩn 8.3 - Kiểm soát sản phẩm không phù hợp:
Tổ chức phải đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu được nhận biết
và kiểm soát, để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao vô hình, Phải được xác định
trong một thủ tục dạng văn bản việc kiểm soát, các trách nhiệm và quyền hạn có liên quan
đến sản phẩm không phù hợp.
Tổ chức phải xử lý sản phẩm không phù hợp bằng một hoặc một số cách sau:
• Tiến hành loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện,
• Cho phép sử dụng, thông qua hoặc chấp nhận có nhân nhượng bởi người có thẩm
quyền và khi có thể bởi khách hàng.
• Tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng hoặc áp dụng dự kiến ban đầu

• Phải duy trì hồ sơ về bản chất các sự không phù hợp và bất kỳ hoạt động tiếp theo
nào được tiến hành kể cả các nhân nhượng có được.
• Khi sản phẩm không phù hợp được phát hiện, sau khi chuyển giao hoặc đã bắt đầu
sử dụng, tổ chức phải có hành động thích hợp đối với các tác động hoặc hậu quả
tiềm ẩn của sự không phù hợp.
I.1.14 Tiêu chuẩn 8.5.2 - Hoạt động khắc phục:
Tổ chức phải thực hiện hoạt động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp để
ngăn ngừa sự tái diễn. Hoạt động khắc phục phải tương ứng với tác động của sự không phù
hợp gặp phải.
Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định các yêu cầu về:
• Việc xem xét sự không phù hợp
• Việc xác định nguyên nhân của sự không phù hợp.
• Việc đánh giá cần có các hoạt động để đảm bảo rằng sự không phù hợp không tiếp
diễn
• Việc xác định và thực hiện các hành động cần thiết
• Việc lưu hồ sơ các kết quả của hành động được thực hiện
• Việc xem xét các hành động khắc phục đã thực hiện
I.1.15 Tiêu chuẩn8.5.3 – Hành động phòng ngừa:
Tổ chức phải xác định các hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự không phù
hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng. Các hành động phòng ngừa được tiến
hành phải tương ứng với tác động của các vấn đề tiềm ẩn
Phải lập một thủ tục dạng văn bản để xác định các yêu cầu đối với:
• Việc xác định sự không phù hợp tiềm ẩn và nguyên nhân của chúng
• Việc đánh giá nhu cầu thực hiện các hoạt động để phòng ngừa việc xuất hiện sự
không phù hợp.
• Việc xác định và thực hiện các hoạt động cần thiết.
• Hồ sơ các kết quả của hoạt động được thực hiện
• Việc xem xét các hành động phòng ngừa được thực hiện.
I.2 Sổ tay chất lượng :
I.2.1. Chính sách chất lượng :

Vì lợi ích của khách hàng, Công ty cam kết thoả mãn các yêu cầu mong đợi về chất
lượng .
Tất cả thành viên cùng mọi nguồn lực được huy động để tham gia vào chương trình đào
tạo và cải tiến liên tục.
I.2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ( phụ lục)
I.2.3 Trách nhiệm , quyền hạn:
 Chủ tịch công ty kiêm tổng giám đốc:
- Phụ trách chung , chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty.
- Phụ trách công tác đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị và mở rộng sản xuất kinh
doanh, công tác kế hoạch dài hạn
- phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm.
- Ký kết hợp đồng kinh tế
- Phụ trách công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nôị bộ
- Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý , công tác tuyển dụng, công tác khen
thưởng và kỷ luật, công tác nâng lương, nâng bậc và đơn giá tiền lương tổng thể
- Phụ trách hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong toàn công ty
 Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR)
- Phụ trách quá trình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
- Xem xét các thủ tục và hướng dẫn.
- Đào tạo, phổ biến Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
- Đánh giá nội bộ
- Họp xem xét của lãnh đạo
- Phụ trách bộ phận ISO
 Phó tổng giám đốc kỹ thuật công nghệ kiêm đại diện lãnh đạo về chất lượng
(QMR):
- Phụ trách ban hành định mức đầu tư
- Phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ và chế thử mẫu
- Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất thử và sản xuất mẫu đối
- Công tác đề tài, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

- Công tác hội nhập và ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất-kinh doanh trong
công ty.
- Công tác đào tạo của công ty
- Phụ trách hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý môi
trường ISO 14001:1996
 Phó tổng giám đốc sản xuất và chất lượng:
- Công tác quản lý kế hoạch sản xuất ngắn hạn, tổ chức sản xuất, tổ chức gia công
bán thành phẩm và thành phẩm
- Triển khai công tác sản xuất thử, sản xuất mẫu đối theo kế hoạch sản xuất
- Công tác lao động và định mức tiền lương chi tiết khu vực sản xuất
- Công tác quản lý sử dụng định mức, cấp phát vật tư trong toàn công ty
- Phụ trách toàn bộ hệ thống kho của công ty
 Phó tổng giám đốc thiết bị, vệ sinh môi trường và an toàn lao động:
- Công tác quản lý, kiểm soát toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị áp lực trong công ty
- Công tác lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra, kiểm định hệ thống máy móc thiết
bị
- Công tác quản lý việc sử dụng điện, nước
- Công tác đào tạo công nhân vận hành máy móc thiết bị
- Công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi
trường trong công ty.
- Công tác bảo vệ và tự vệ
- Công tác chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, công tác dân số và kế hoạch hoá
gia định
- Phụ trách hỗ trợ công nhân, quỹ tai nạn rủi ro
 Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc nhà máy sản xuất giầy xuất khẩu Hà Nam:
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh và các vấn đề có liên quan của nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu khu công
nghiệp Đồng Văn, Hà Nam.
 Trưởng phòng xuất nhập khẩu :
- Thực hiện các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu

- Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến khách hàng
- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng
- Giải quyết các vấn đề phát sinh,các vướng mắc trong quá trình có liên quan với
khách hàng xuất khẩu.
 Trưởng phòng tiêu thụ :
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Mở rộng thị trường tiêu thụ
- Cải thiện phương thức bán hàng,chào hàng,đề xuất và phát hiện giá bán kịp thời để
tiêu thụ sản phẩm nhanh.
 Trưởng phòng kế hoạch - vật tư :
- Xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn,ngắn hạn các loại giầy vải,giầy thể thao,dép
các loại trên phạm vi toàn công ty
- Tổ chức việc cung ứng vật tư,nguyên vật liệu cho toàn công ty
- Tổ chức gia công thành phẩm và bán thành phẩm;tổ chức thực hiện Hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001:2000.
- Tổ chức tác nghiệp điều độ kế hoạch sản xuất các phân xưởng, xưởng sản xuất.
- Tổ chức gia công thành phẩm, bán thành phẩm
 Trưởng phòng tổ chức :
- Quản lý nguồn nhân lực
- Công tác tuyển dụng
- Công tác đào tạo.
 Trưởng phòng hành chính quản trị : Quản lý cơ sở hạ tầng và môi trường làm việc.
 Trưởng phòng quản lý chất lượng :
- Thống kê, phân tich, tổng hợp tình hình chất lượng toàn công ty, tham mưu cho
tổng giám đốc về công tác chất lượng.
- Kiểm tra, phúc tra bán thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các quá trình
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phụ, hành động phòng ngừa
- Thống kê kết quả tích lỗi, lập biểu đồ Pareto, biểu đồ nhân quả
- Kểm tra việc thực hiện tại các điểm kiểm tra theo Hệ thống quản lý chất lượng các
quá trình cắt, may, gò, bao gói.

- Kiểm tra xác nhận giầy mẫu xuất hàng, xem xét xử lý khiếu nại của khách hàng
- hân tích xu hướng chất lượng sản phẩm và xu hướng quá trình
 Trưởng phòng kỹ thuật công nghệ :
- Thông số các quá trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu cao su, hoá chất, xăng
keo
- Theo dõi, đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyên vật liệu cao su, hoá chất, xăng keo
- Quy trình công nghệ các quá trình: bồi tráng, cán cao su
- Xác nhận mẫu đối sản phẩm cao su, sản phẩm bồi tráng
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục, hành động phòng
ngừa các sản phẩm cao su, hoá chất, keo, bồi tráng
 Bộ phận ISO:
- Hệ thống quản lý chất lượng .
- Hệ thống quản lý môi trường.
- Kiểm soát tài liệu và dữ liệu.
- Kiểm soát hồ sơ chất lượng
- Đánh giá nội bộ.
- Xem xét của lãnh đạo.
 Xưởng trưởng xưởng cơ năng
- Kiểm soát phương tiện theo dõi, đo lường
- Kiểm soát, bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra, duy trì hệ thống máy móc thiết bi
- iểm tra vật tư, phụ tùng máy, thiết bị
- An toàn lao động và an toàn sử dụng thiết bị
 Các xưởng trưởng và các quản đốc phân xưởng sản xuất:
- Hoạch định quá trình sản xuất
- Kiểm soát các quá trình sản xuất, theo dõi , đo lường quá trình và các thông số quá
trính
- Theo dõi và đo lường sản phẩm trong các quá trình và sản phẩm cuối cùng
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Hành động khắc phục, hành động phòng ngừa
I.3 Các thủ tục của hệ thống quản lý chất lượng của công ty:

I.3.1 Thủ tục kiểm soát tài liệu: - TT.01:
a) Mục đích: quy định phương pháp kiểm soát tài liệu và dữ liệu của hệ thống chất
lượng nhằm đảm bảo mọi tài liệu thích hợp sẵn có tại nơi làm việc.
b) Phạm vi: áp dụng cho các tài liệu thuộc hệ thống chất lượng kể cả các chế định có
liên quan, bao gồm:
- Sổ tay chất lượng, các thủ tục, hướng dẫn, mẫu biểu.
- Tài liệu công nghệ, quy trình sử dụng máy, an toan lao động.
- Tài liệu có nguồn gốc bên ngoài :
- Các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng: các chế định của nhà nước liên quan
đến môi trường, an toàn lao động, chế độ chính sách đối với người lao động.
- Tài liệu kỹ thuật, công nghệ của khách hàng hoặc của người cung ứng.
c) Thủ tục
Sơ đồ 2: Thủ tục kiểm soát tài liệu.
I.3.2 Thủ tục xem xét của lãnh đạo- TT.02:
a) Mục đích :
− Quy định cách thức của lãnh đạo định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng để
đảm bảo nó luôn thích hợp, thoả đáng và có hiệu lực.
− Xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng được tiến hành 1 năm 2 lần.
b) Thành phần cuộc họp xem xét của lãnh đạo:
− Chủ toạ: TGĐ công ty.
− Thành viên: QMR, các phó TGĐ, các trưởng bộ phận và một số thành viên có liên
quan đến hệ thống quản lý chất lượng .
c) Nội dung cuộc họp:
Nghiên cứu ban
hành, sửa dổi tài
liệu
Chỉ đạo người soạn thảo ban hành
sửa đổi tài liệu.
Soạn thảo tài liệu
Xem xét sự

phù hợp của
tài liệu
Phê duyệt tài liệu.
Ban hành, phân phát tài liệu.
Tài liệu được
kiểm soát.
Đạt
Không đạt
Người thực hiện
Mọi thành viên.
TGĐ, p.TGĐ được uỷ quyền.
QMR, trưởng các bộ phận.
QMR
Bộ phận ISO.
TGĐ, P.TGĐ được uỷ quyền.
Bộ phận ISO.
Nhân viên kiểm soát tài liệu ở các bộ phận
− Đầu vào của việc xem xét:
+ Kết quả của đánh giá nội bộ của khách hàng.
+ Các ý kiến phản hồi của khách hàng.
+ Việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp sản phẩm.
+ Thực trạng các hoạt động khắc phục, phòng ngừa.
+ Các hoạt động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước.
+ Các kiến nghị về cải tiến.
− Đầu ra của việc xem xét: gồm tất cả các quyết định có liên quan đến:
+ Việc nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và cải
tiến các quá trình của hệ thống.
+ Việc cải tiến các sản phẩm liên quan đến yêu cầu của khách hàng.
− Họp đột xuất: trường hợp xảy ra các biến động lớn về chất lượng hoặc khiếu nại
của khách hàng, TGĐ sẽ triệu tập cuộc họp của lãnh đạo để

+ Tìm ra nguyên nhân.
+ Tìm ra biên pháp xử lý.
+ đề ra các hành động khắc phục, hành động phòng ngừa.
d) Thủ tục:
Sơ đồ 3: Thủ tục xem xét của lãnh đạo.
I.3.3 Thủ tục quản lý nguồn nhân lực – TT.03:
a) Mục đích: hướng dẫn cách thức kiểm soát quá trình quản lý nguồn lực trong công ty
để thực hiện, duy trì, nâng cao hiệu lực của hệ thống chất lượng và thoả mãn yêu cầu của
khách hàng.
b) Phạm vi áp dụng: thủ tục này áp dụng cho công tác quản lý nguồn nhân lực trong
công ty bao gôm:
Bộ phận ISO
Hồ sơ kiểm soát tài liệu
Hồ sơ đánh giá nội bộ và bên
ngoài
Hồ sơ chất lượng
Chính sách chất lượng
Mục tiêu chất lượng công ty và
các bộ phận
Những thay đổi có thể ảnh hưởng
đến hệ thống quản lý chất lượng
Tổng hợp dữ liệu phân tích của
các bộ phận.
Đề xuất các hướng cải tiến.
P. Kinh doanh XNK & P. Tiêu thụ
Các vấn đề liên quan đến khách hàng
Xem xét hợp đồng
Quá trình giao mẫu
Nhận và giải quyết các thông tin của
khách hàng(kể cả khiếu nại)

Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
Các dịch vụ
Đề xuất cải tiến.
P.Qlý chất lượng
Kết quả kiểm soát sự không phù
hợp của sản phẩm
Kết quả kiểm tra bán thành phẩm
và sản phẩm cuối cùng.
Thống kê kết quả tính lỗi : biểu
đồ Pareto, biểu đồ nhân quả.
Tổng hợp, phân tích tình hình và
tỷ lệ chất lượng sản phẩm
Phân tích xu hướng chất lượng
sản phẩm và xu hướng quá trình
Đề xuất các hoạt động cải tiến
QMR
Tổng hợp,
phân tích lập
báo cáo chi
tiết về kết
quả thực hiện
các yêu cầu
của hệ thống
quản lý chất
lượng , kể cả
Cơ sở hạ
tầng.
P.Chế thử mẫu
Báo cáo kết quả thực hiện chế thử và
phát triển mẫu.

Đề xuất các hoạt động cải tiến
P.Kỹ thuật công nghệ
Báo cáo về quá trình thực hiện
kiểm tra xác nhận
Phân tích xu hướng của sản phẩm
và xu hướng quá trình
P.Tổ chức
Báo cáo kết quả tổng hợp
Quản lý nguồn nhân lực.
Đề xuất các hoạt động cải tiến
P.Kế hoạch - Vật tư
Báo cáo kết quả thực hiện:
Mua hàng
Đánh giá nhà cung ứng.
Kiểm soát sản xuất, kết quả thực
hiện các quá trình và sự phù hợp
của sản phẩm
Kiểm soát tài sản của khách hàng.
Bảo toàn sản phẩm.
Báo cáo kết quả sản xuất-kinh doanh.
Báo cáo tình hình thực hiện và chất
lượng của sản phẩm gia công.
Đề xuất hoạt động cải tiến.
Các phân xưởng sản xuất
Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu
chất lượng của xưởng, phân xưởng.
Đánh giá việc tuân thủ áp dụng các
thủ tục, hướng dẫn, hiệu lực và hiệu
quả của hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2000 tại các quá trình sản

xuất.
Tổng hợp và phân tích các báo cáo kết
quả sản xuất theo mã sản phẩm.
Đề xuất các hoạt động cải tiến
Họp xem xét
của lãnh
đạo.
Biên bản
cuộc họp
xem xét của
lãnh đạo
Kế hoạch
cải tiến
Hồ sơ
Báo cáo của các bộ phận
Biên bản cuộc họp xem xét của lãnh đạo
− Quản lý nguồn nhân lực.
− Quản lý cơ sở hạ tầng.
− Quản lý môi trường.
c) Thủ tục:
Sơ đồ 4: Thủ tục quản lý nguồn nhân lực.
I.3.4 Thủ tục các vấn đề liên quan đến khách hàng – TT.04:
a) Mục đích: quy định cách thức xem xét và xử lý các vấn đề liên quan đến khách
hàng về chất lượng , giá cả, dịch vụ, đo lường sự thoả mãn của khách hàng , kể cả
giải quyết khiếu nại , …nhằm nâng cao sự thoả mãn và các mong đợi của khách
hàng .
b) Thủ tục:
1

1

HD.02:hướng dẫn xem xét hợp đồng – HD.03: Hướng dẫn chế thử mẫu – HD.04: hướng dẫn giải quyết các khiếu
nại của khách hàng .
Yêu cầu sản xuất
kinh doanh
Xác định năng lực cần
thiết
Điều động lao động
Tuyển dụng
Cung cấp nguồn nhân lực
LƯU HỒ SƠ

×