KỸ NĂNG
KỸ NĂNG
GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH
GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH
SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM
SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM
(2005) VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)
(2005) VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)
(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000)
(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000)
Nước
Nước
GDP/người,
GDP/người,
USD
USD
Chênh lệch
Chênh lệch
(lần)
(lần)
Việt Nam
Việt Nam
526
526
1
1
Nhật
Nhật
38.222
38.222
72
72
Mỹ
Mỹ
35.566
35.566
67
67
Anh
Anh
25.742
25.742
49
49
Đức
Đức
22.867
22.867
43
43
Pháp
Pháp
22.723
22.723
43
43
Singapore
Singapore
21.941
21.941
42
42
SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM (2005)
SO SÁNH GDP/NGƯỜI CỦA VIỆT NAM (2005)
VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)
VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2003)
(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000)
(GIÁ SO SÁNH NĂM 2000)
Nước
Nước
GDP/người, USD
GDP/người, USD
Chênh lệch (lần)
Chênh lệch (lần)
Australia
Australia
21.688
21.688
41
41
Hàn Quốc
Hàn Quốc
12.232
12.232
23
23
Malaisia
Malaisia
4.011
4.011
7,6
7,6
Thái Lan
Thái Lan
2.276
2.276
4,3
4,3
Trung Quốc
Trung Quốc
1.067
1.067
2,0
2,0
Philipine
Philipine
1.046
1.046
2,0
2,0
Indonesia
Indonesia
781
781
1,5
1,5
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
TÍNH CHUYÊN NGHIỆP LÀ GÌ?
TÍNH CHUYÊN NGHIỆP LÀ GÌ?
•
Người thực hiện công việc một cách chuyên
Người thực hiện công việc một cách chuyên
sâu, được đào tạo trên cơ sở những kiến thức
sâu, được đào tạo trên cơ sở những kiến thức
và kỹ năng mang tính chuyên môn và cơ bản
và kỹ năng mang tính chuyên môn và cơ bản
của một nghề.
của một nghề.
•
Đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về chuẩn
Đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về chuẩn
mực (xã hội, nghiệp vụ) của nghề và chịu sức
mực (xã hội, nghiệp vụ) của nghề và chịu sức
ép của nghề trong sự cạnh tranh vươn lên.
ép của nghề trong sự cạnh tranh vươn lên.
•
Quá trình hoàn thành công việc của nghề tuân
Quá trình hoàn thành công việc của nghề tuân
theo một tập hợp những quy định về hành vi
theo một tập hợp những quy định về hành vi
ứng xử, thủ tục và cách thức hoạt động riêng.
ứng xử, thủ tục và cách thức hoạt động riêng.
•
Mang tính hiệp hội có tính pháp nhân được xã
Mang tính hiệp hội có tính pháp nhân được xã
hội thừa nhận
hội thừa nhận
Thay đổi là cái
Thay đổi là cái
duy nhất không
duy nhất không
thay đổi
thay đổi
THẾ GIỚI THAY ĐỔI,
THẾ GIỚI THAY ĐỔI,
CHÚNG TA CŨNG
CHÚNG TA CŨNG
PHẢI THAY ĐỔI THEO
PHẢI THAY ĐỔI THEO
Kẻ thù của vấn
Kẻ thù của vấn
đề phức tạp là
đề phức tạp là
tư duy phức
tư duy phức
tạp
tạp
3 MỤC TIÊU CỦA ĐÀO TẠO
3 MỤC TIÊU CỦA ĐÀO TẠO
•
THAY ĐỔI TƯ DUY.
THAY ĐỔI TƯ DUY.
•
THAY ĐỔI CÁCH ỨNG XỬ.
THAY ĐỔI CÁCH ỨNG XỬ.
•
THAY ĐỔI KỸ NĂNG, CÓ
THAY ĐỔI KỸ NĂNG, CÓ
CÁCH HÀNH ĐỘNG MỚI
CÁCH HÀNH ĐỘNG MỚI
(CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ).
(CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ).
4 NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC
4 NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC
(THEO UNESCO)
(THEO UNESCO)
GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:
GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:
–
Cách học để BIẾT
Cách học để BIẾT
–
Cách học để LÀM
Cách học để LÀM
–
Cách học để SỐNG
Cách học để SỐNG
–
Cách học để LÀM NGƯỜI (tồn
Cách học để LÀM NGƯỜI (tồn
tại).
tại).
(Nguồn: “Thanh niên”, 31/8/2005)
(Nguồn: “Thanh niên”, 31/8/2005)
GIAO TIẾP
GIAO TIẾP
THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH
THÔNG MINH LÀ BIẾT CÁCH
HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM
HỎI HỢP LÝ, BIẾT NGHE CHĂM
CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ
CHÚ, BIẾT TRẢ LỜI DÍ DỎM VÀ
BIẾT NGỪNG NÓI KHI KHÔNG
BIẾT NGỪNG NÓI KHI KHÔNG
CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA.
CÒN GÌ ĐỂ NÓI NỮA.
G. Laphate
G. Laphate
GIAO TIẾP
GIAO TIẾP
ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG
ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG
CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO
CUỘC ĐỜI, KỸ NĂNG GIAO
TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN
TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI QUAN
TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI
TRỌNG HƠN NHIỀU SO VỚI
TÀI NĂNG.
TÀI NĂNG.
(G. Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế ky
(G. Bêlôc, nhà văn, nhà tư tưởng Anh, thế ky
19)
19)
GIAO TIẾP
GIAO TIẾP
THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI
THÀNH CÔNG CỦA BẤT KỲ AI
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH PHỤ
THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC
THUỘC 15% VÀO KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN, CÒN 85% - VÀO KỸ
CHUYÊN MÔN, CÒN 85% - VÀO KỸ
NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI.
NĂNG GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI.
(A.D. Carnegie, 1936)
(A.D. Carnegie, 1936)
GIAO TIẾP
GIAO TIẾP
NẾU BẠN CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ TÔI CÓ
NẾU BẠN CÓ MỘT QUẢ TÁO VÀ TÔI CÓ
MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI
MỘT QUẢ TÁO VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI
CHO NHAU, THÌ TÔI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ
CHO NHAU, THÌ TÔI VẪN SẼ CÓ MỘT QUẢ
TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CÓ MỘT QUẢ TÁO.
TÁO VÀ BẠN CŨNG VẪN CÓ MỘT QUẢ TÁO.
CÒN NẾU BẠN CÓ MỘT LUỒNG TƯ
CÒN NẾU BẠN CÓ MỘT LUỒNG TƯ
TƯỞNG VÀ TÔI CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG
TƯỞNG VÀ TÔI CÓ MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG
VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ
VÀ CHÚNG TA TRAO ĐỔI CHO NHAU, THÌ
MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ
MỖI CHÚNG TA SẼ CÓ HAI LUỒNG TƯ
TƯỞNG.
TƯỞNG.
William Shakespeare (1564 – 1616)
William Shakespeare (1564 – 1616)
IQ – EQ
IQ – EQ
NỀN TẢNG CỦA SỰ
NỀN TẢNG CỦA SỰ
THÀNH CÔNG
THÀNH CÔNG
THÔNG MINH TRÍ TUỆ
THÔNG MINH TRÍ TUỆ
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
(Intelligence Quotient)
(Intelligence Quotient)
THÔNG MINH TRÍ TUỆ
THÔNG MINH TRÍ TUỆ
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
(Intelligence Quotient)
(Intelligence Quotient)
IQ được cấu thành bởi các mặt:
IQ được cấu thành bởi các mặt:
-
Trí nhớ
Trí nhớ
-
Khả năng tư duy
Khả năng tư duy
-
Khả năng tưởng tượng
Khả năng tưởng tượng
-
Năng lực tập trung chú ý
Năng lực tập trung chú ý
-
Sức quan sát
Sức quan sát
-
Sức sáng tạo v.v…
Sức sáng tạo v.v…
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
IQ là chỉ số biểu thị trí tuệ một
IQ là chỉ số biểu thị trí tuệ một
cách tương đối bằng cách lấy tuổi
cách tương đối bằng cách lấy tuổi
trí tuệ (Mentalage – MA) chia cho
trí tuệ (Mentalage – MA) chia cho
số tuổi sinh học (Chxonogicalage –
số tuổi sinh học (Chxonogicalage –
CA) rồi nhân với 100 (lấy 2 chữ số
CA) rồi nhân với 100 (lấy 2 chữ số
sau dấu phẩy).
sau dấu phẩy).
Một đứa trẻ thông minh bình
Một đứa trẻ thông minh bình
thường là đứa trẻ có chỉ số IQ =
thường là đứa trẻ có chỉ số IQ =
100.
100.
IQ được xác định
IQ được xác định
bằng các cuộc trắc
bằng các cuộc trắc
nghiệm Stanford –
nghiệm Stanford –
Binet
Binet
nổi tiếng
nổi tiếng
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
THÍ DỤ
THÍ DỤ
Làm trắc nghiệm với một em bé 6 tuổi (tuổi thực
Làm trắc nghiệm với một em bé 6 tuổi (tuổi thực
tế – tuổi sinh học), nhưng em đó đã hoàn thành bài
tế – tuổi sinh học), nhưng em đó đã hoàn thành bài
thi trắc nghiệm phổ thông của em bé 8 tuổi (tuổi trí
thi trắc nghiệm phổ thông của em bé 8 tuổi (tuổi trí
tuệ).
tuệ).
Như vậy, chỉ số IQ của em là:
Như vậy, chỉ số IQ của em là:
Đây là chỉ số IQ tương đối cao.
Đây là chỉ số IQ tương đối cao.
8
8
x 100 = 1,33 x 100 = 133
x 100 = 1,33 x 100 = 133
6
6
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
Chỉ số IQ của một số người nổi
Chỉ số IQ của một số người nổi
tiếng:
tiếng:
Descartes
Descartes
: 210
: 210
Kant
Kant
: 199
: 199
Newton
Newton
: 190
: 190
Galileo
Galileo
: 185
: 185
Franklin
Franklin
: 160
: 160
Napoleon
Napoleon
: 145
: 145
(Nguồn: “IQ – EQ Nền tảng của Thành công)
(Nguồn: “IQ – EQ Nền tảng của Thành công)
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
IQ của các đời Tổng thống Mỹ:
IQ của các đời Tổng thống Mỹ:
Bill Clinton ( Đảng Dân chủ)
Bill Clinton ( Đảng Dân chủ)
: 182
: 182
Jimmy Carter (Đảng Dân chủ)
Jimmy Carter (Đảng Dân chủ)
: 175
: 175
John Kennedy (Đảng Dân chủ)
John Kennedy (Đảng Dân chủ)
: 174
: 174
Richard Nixon (Đảng Cộng hoà)
Richard Nixon (Đảng Cộng hoà)
: 155
: 155
A.Lincon
A.Lincon
: 150
: 150
Franklin Roosevelt (Đảng Dân chủ)
Franklin Roosevelt (Đảng Dân chủ)
: 147
: 147
Washington
Washington
: 140
: 140
Harry Truman (Đảng Dân chủ)
Harry Truman (Đảng Dân chủ)
: 132
: 132
Lyndon Johnson (Đảng Dân chủ)
Lyndon Johnson (Đảng Dân chủ)
: 126
: 126
Dwight Eisenhower (Đảng Cộng hoà)
Dwight Eisenhower (Đảng Cộng hoà)
: 122
: 122
Gerald Ford (Đảng Cộng hoà)
Gerald Ford (Đảng Cộng hoà)
: 121
: 121
Ronald Reagan (Đảng Cộng hoà)
Ronald Reagan (Đảng Cộng hoà)
: 105
: 105
George Bush – Bố (Đảng Cộng hoà)
George Bush – Bố (Đảng Cộng hoà)
: 98
: 98
George Bush – Con (Đảng Cộng hoà)
George Bush – Con (Đảng Cộng hoà)
: 91
: 91
(Nguồn: “An ninh thế giới”, số 18, 189/2004)
(Nguồn: “An ninh thế giới”, số 18, 189/2004)
CHỈ SỐ IQ
CHỈ SỐ IQ
(Số liệu thống kê)
(Số liệu thống kê)
-
0,4% trẻ em có IQ > 140: Cực kỳ thông minh
0,4% trẻ em có IQ > 140: Cực kỳ thông minh
-
2% trẻ em có IQ từ 130 – 140: Rất xuất sắc
2% trẻ em có IQ từ 130 – 140: Rất xuất sắc
-
7% trẻ em có IQ từ 120 – 130: Xuất sắc
7% trẻ em có IQ từ 120 – 130: Xuất sắc
-
17% trẻ em có IQ từ 110 – 120: Rất thông
17% trẻ em có IQ từ 110 – 120: Rất thông
minh
minh
-
25% trẻ em có IQ từ 100 – 110: Khá thông
25% trẻ em có IQ từ 100 – 110: Khá thông
minh
minh
-
17% trẻ em có IQ từ 80 – 90: Kém thông minh
17% trẻ em có IQ từ 80 – 90: Kém thông minh
-
7% trẻ em có IQ từ 70 – 80: Rất kém, học
7% trẻ em có IQ từ 70 – 80: Rất kém, học
chậm
chậm
-
2% trẻ em có IQ dưới 70: Ngu ngốc
2% trẻ em có IQ dưới 70: Ngu ngốc
-
0,4% trẻ em có IQ dưới 60: Rất đần độn
0,4% trẻ em có IQ dưới 60: Rất đần độn
(Nguồn: “IQ – EQ nền tảng của sự thành công”)
(Nguồn: “IQ – EQ nền tảng của sự thành công”)
CHỈ SỐ THÔNG MINH
CHỈ SỐ THÔNG MINH
XÚC CẢM EQ
XÚC CẢM EQ
(Emotionallgence Quotient)
(Emotionallgence Quotient)
CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
EQ
EQ
Khái niệm EQ được nhà
Khái niệm EQ được nhà
tâm lý học Piter Salavi thuộc
tâm lý học Piter Salavi thuộc
đại học Yale và ngài John
đại học Yale và ngài John
Maier thuộc đại học New
Maier thuộc đại học New
Hampshire đưa ra lần đầu
Hampshire đưa ra lần đầu
tiên vào năm 1990 và định
tiên vào năm 1990 và định
nghĩa lại vào năm 1996.
nghĩa lại vào năm 1996.
CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
CHỈ SỐ THÔNG MINH XÚC CẢM
EQ
EQ
EQ dùng để chỉ năng lực của
EQ dùng để chỉ năng lực của
một người nắm bắt và làm chủ
một người nắm bắt và làm chủ
được tình cảm của mình; năng
được tình cảm của mình; năng
lực điều khiển và phán đoán về
lực điều khiển và phán đoán về
tình cảm của người khác; cùng
tình cảm của người khác; cùng
với năng lực của người đó tiếp
với năng lực của người đó tiếp
nhận những khó khăn tạm thời,
nhận những khó khăn tạm thời,
cũng như mức độ lạc quan
cũng như mức độ lạc quan
trước cuộc sống của mình.
trước cuộc sống của mình.