Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Đề thử nghiệm môn Sinh 02 (49 câu trắc nghiệm và đáp án) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.08 KB, 10 trang )

Câu 1 Trong công tác chọn giống cây trồng, phương pháp chọn lọc một lần
được áp dụng trên đối tượng nào dưới đây?
A) Cây giao phấn
B) Cây tự thụ phấn
C) Cây đa bội
D) Cây được tạo ra bằng phương hpáp gây đột biến nhân tạo
Đáp án B
Câu 2 một gen trước đột biến có tỷ lệ A/B=2/3 một đột biến liên quan đến
một cặp nuclêôtit đã xảy ra nhưng không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen.
Gen sau đột biến có tỷ lệ T/X

66,48%. Số liên kết hydrô trong gen đột biến đã
thay đổi như thế nào?
A) Tăng 1 liên kết hydrô
B) giảm 1 liên kết hydrô
C) Không thay đổi số lượng hydrô
D) Tăng 2 liên kết hydro
Đáp án A
Câu 3 tấn ssố tương đối của alen A ở quần thể I là 0,2; ở quần thể II là 0,1.
Quần thể nào sẽ có nhiều thể dị hợp tử Aa hơn? Tần số của thể dị hợp ở mỗi quần
thể là bao nhiêu?
A) quần thể I có nhiều thể dị hợp Aa hơn. Quần thể I: 0,32Aa; quần thể II:
0,18 Aa
B) quần thể II có nhiều thể dị hợp Aa hơn. Quần thể I: 0,18 Aa; quần thể
II: 0,32 Aa
C) quần thể I có nhiều thể dị hợp Aa hơn. Quần thể I: 0,18Aa; quần thể II:
0,09 Aa
D) quần thể II có nhiều thể dị hợp Aa hơn. Quần thể I: 0,09Aa; quần thể
II: 0,18 Aa
Đáp án A
Câu 4 Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh


dài; b: cánh cụt. Các gen cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giưa ruồi giấm thuần
chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh
dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa biết kiểu gen ở F2
thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen,
cánh dài. Hãy cho biết kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai?
A)
aB
Ab

B)
ab
AB

C)
ab
Ab

D)
aB
AB

Đáp án A
Câu 5 Quá trình giao phối không có ý nghĩa nào dưới đây đối với tiến hoá?
A) Làm phát tán các gen đột biến
B) Trung hoà tính có hại của đột biến
C) tạo ra các biến dị tổ hợp
D) Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
Đáp án D
Câu 6 Phép lai gữa 2 thể tứ bội nữ BBbb x nam BBbb sẽ cho ở F1 cây có kiểu
gen BBBb chiếm tỷ lệ:

A) 2/9
B) 1/8
C) 4/36
D) 1/36
Đáp án A
Câu 7 dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là:
A) Pitêcantrôp
B) Parapitec
C) Đriôpitec
D) Ôtralôpitec
Đáp án B
Câu 8 dạng đột biến nào dưới đây của NST sẽ gây ra ít hậu quả nhất trên kiểu
hình?
A) lặp đoạn
B) mất đoạn
C) đảo đoạn
D) thể khuyết nhiễm
Đáp án C
Câu 9 Hai phép lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau trong những
quy luật di truyền nào?
A) Quy luật phân ly độc lập và liên kết gen
B) Quy luật di truyền liên kết với giới tính gen trên X không có alen
tương ứng trên Y
C) Quy luật di truyền qua tế bào chất
D) B và C đều đúng
Đáp án -D
Câu 10 Nhân tố nào dưới đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến
hoá?
A) biến dị tổ hợp
B) Các đột biến trung tính

C) đột biến gen
D) đột biến
Đáp án C
Câu 11 Hai cặp NST tương đồng mang các cặp alen được ký hiệu bằng các
chữ cái và các số như sau
cặp thứ nhất: a b c d e f cặp thứ hai: 1 2 3 4 5 6
a’ b

c’ d

e

f

1

2’ 3’ 4’ 5

6

Sau khi xảy ra đột biến trình tự ncủa các alen trên các NST đã thay đổi như sau:
Cặp thứ nhất: a b c d e f cặp thứ hai: 1 2 3 4 4 5 6
a’ e’ b’ c’ d’ f’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6


Hãy cho biết những cơ chế nào đã dẫn đến những thay đổi trên:
A) cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn trong phạn vi cặp NST tương
đồng; cặp thứ hai:hiện tượng lặp đoạn
B) cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng lặp đoạn
C) cặp thứ nhất: hiện tượng hoán vị gen; cặp thứ hai: hiện tượng chuyển

đoạn không tương hỗ
D) cặp thứ nhất: hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ; cặp thứ hai: hiện
tượng lặp đoạn
Đáp án A
Câu 12 bọ que có thân và các chi giống như cái que rất khó phân biệt với các
cành cây khô, đặc điểm này của bọ que được gọi là:
A) Thích nghi sinh thái
B) Thích nghi kiểu hình
C) Thích nghi kiểu gen
D) Thích nghi thụ động
Đáp án C
Câu 13 Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là các tác nhân gây đột biến
trong ngoại cảnh đã ảnh hưởng tới sự không phân ly của cặp NST ở……….của
quá trình phân bào
A) Kì đầu
B) Kì giữa
C) Kì sau
D) Kì cuối
Đáp án C
Câu 14 đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và thực vật trong đại trung sinh là
gì?
A) sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát
B) động vật và thực vật chinh phục đất liền
C) sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín,sâu bọ, thú và chim
D) sự phát triển của thú thực vật, ếch nhái và bò sát
Đáp án A
Câu 15 Giá trị thích nghi của một đột biến thay đổi khi
A) Thay đổi tổ hợp gen
B) Môi trường sống thay đổi
C) xảy ra đột biến mới

D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 16 Tác nhân nào dưới đây có khả năng kích thích nhưng không gây ion
hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua các mô sống?
A) Cônsixin
B) Tia tử ngoại
C) Tia phóng xạ
D) Sốc nhiệt
Đáp án B
Câu 17 Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc
điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước ngay cả khi trong điều kiện sống
ổn định. Đặc tính này nói lên:
A) Quá trình chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động trong lịch sử tiến
hoá
B) Sinh vật luôn luôn có khả năng thích ứng với điều kiện sống cụ thể
C) đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh ngay cả khi điều kiện
sống ổ định
D) Tính hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
Đáp án D
Câu 18 Trong công tác chọn giống để tạo ra các chủng vi khuẩn có khả năng
sản xuất sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp người ta sử dụng phương
hpáp:
A) Kỹ thuật di truyền
B) Lai tế bào
C) Gây đột biến và chọn lọc
D) Cấy gen bằng plasmit
Đáp án A
Câu 19 Do chênh lệch về thời kỳ sinh trưởng và phát triển nên một số quần thể
thực vật ở bãi bồi sông Vôga không giao phối với các quần thể ở phía trong bờ
sông, hiện tượng cách ly này được gọi là

A) Cách ly địa lý
B) Cách ly sinh thái
C) Cách ly sinh sản
D) Cách ly di truyền
Đáp án B
Câu 20 Để cung cấp giống cho sản xuất người ta sử dụng phương pháp:
A) Gây đột biến
B) Lai giống
C) phối hợp lai giống và gây đột biến
D) Chọn lọc hàng loạt
Đáp án D
Câu 21 Phát biểu nào dưới đây về hội chứng Đao là không đúng:
A) Người mẹ mang đột biến thể đa nhiễm của NST giới tính
B) Mẹ trên 35 tuổi mang thai sẽ mang hội chứng sinh con mắc hội chứng
Đao
C) Đây là một trường hợp đột biến thể ba nhiễm liên quan đến NST
thường
D) Người bệnh có biểu hiện điển hình: cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt
xếch, lưỡi dài và dày, lông mi ngắn và thưa, chậm phát triển trí tuệ v.v.
Đáp án A
Câu 22 Để phát hiện các trường hợp bệnh di truyền gây ra do đột biến số lượng
NST ở người, phương pháp nào dưới đây được sử dụng:
A) Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
B) Phương pháp lập phả hệ
C) Phương pháp nghiên cưú tế bào
D) Phương pháp phân tích đột biến gen
Đáp án C
Câu 23 Ở người gen M quy định mắt bình thường, gen m gây bệnh mù
màu.Gen H quy định máu đông bình thường, gen h quy định bệnh máu khó đông.
Cả hai gen trên đều nằm trên NST giới tính X.

Một cặp vợ chồng bình thường nhưng họ lại có một cặp con trai vừa mù màu vừa
mắc bệnh máu khó đông. Mẹ của người con này có kiểu gen như thế nào?
A) X
MH
X
mh
B) X
Mh
X
mH
C) X
MH
X
mh
hoặc X
Mh
X
mH
D) X
MH
X
Mh
hoặc X
MH
X
mH
Đáp án C
Câu 24 Phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu trong chọn
giống đối với đối tượng nào dưới đây:
A) Cây trồng

B) Vật nuôi
C) Vi sinh vật
D) A và C đúng
Đáp án C
Câu 25 Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống dưới đây,dấu hiệu nào không
có ở vật thể vô cơ:
A) Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá
B) Sinh sản
C) Cảm ứng
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 26 Ở ruồi giấm phân tử prôtêin quy định tính trạng đột biến mắt trắng kém
gen bình thường mắt đỏ 1 axit amin và có 2 axit amin mới, các axit amin còn lại
không có gì thay đổi. Gen mắt đỏ đã bị biến đổi như thế nào?
A) Mất ba cặp nuclêôtít kế nhau mã hoá cho 1 axit amin
B) Mất 2 cặp nuclêôtit của một bộ ba và 1 cặp nuclêôtít của mã bộ ba
trước hoặc sau mã đó
C) Mất ba cặp nuclêôtít ở ba mã bộ ba liên tiếp nhau, mỗi mã mất một cặp
nuclêôtít

×