Họ và tên :………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II, Năm học : 2009 - 2010
Lớp : …………… Môn : HOÁ HỌC 10 - Thời gian : 45 phút
Đề 1
A. PHẦN CHUNG (6 điểm)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HF D. HNO
3
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion X
-
của các halogen là:
A. ns
2
np
6
B. ns
2
np
5
C. (n-1)d
10
ns
2
np
6
D. (n-1)d
10
ns
2
np
5
Câu 3: Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong pt hóa học sau đây là:
SO
2
+ KMnO
4
+H
2
OK
2
SO
4
+ H
2
SO
4
+ MnSO
4
A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5
Câu 4: Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. Kẽm B. Sắt C. Canxi cacbonat D. Đồng (II) oxit
Câu 5: Khí CO
2
có lẫn tạp chất là SO
2
. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây ?
A. dd nước Br
2
B. dd Ba(OH)
2
dư C. dd HCl dư D. dd NaOH dư
Câu 6: Dẫn 10,08 lít SO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được chứa:
A. NaOH, Na
2
SO
3
B. NaHSO
3
, Na
2
SO
3
C. Na
2
SO
3
D. NaHSO
3
Câu 7: Ở phản ứng nào sau đây, SO
2
đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
2HBr + H
2
SO
4
B. 2SO
2
+ O
2
→
2SO
3
C. SO
2
+ 2H
2
S
→
3S + 2H
2
O D. 5SO
2
+2KMnO
4
+2H
2
OK
2
SO
4
+2H
2
SO
4
+2MnSO
4
Câu 8: Muối nào khi tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo thành khí có mùi xốc?
A. Na
2
CO
3
B. Na
2
S C. NaCl D. Na
2
SO
3
Câu 9: Có 3 dung dịch: HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
. Thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 3 dung dịch trên?
A. Quỳ tím B. Na
2
S C. Natri clorua D. Natri hiđroxit
Câu 10: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A + B C + D
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ C và D D. Nồng độ A và B
Câu 11: Cho cân bằng : 2NO
2
N
2
O
4
(∆H
= -58,04 kJ). Nhúng bình đựng hh NO
2
và N
2
O
4
vào nước đá:
A. Màu hh giữ nguyên. B. Màu nâu đậm dần. C. Màu nâu nhạt dần. D. hh có màu khác.
Câu 12: Các chất của dãy nào vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. H
2
O
2
, FeSO
4
, SO
2
B. H
2
S, KMnO
4
, HI C.Cl
2
O
7
, SO
3
, CO
2
D. H
2
S, HCl, H
2
SO
4
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm): Viết pt hóa học (nếu có) khi cho FeO, Cu, Mg(OH)
2
tác dụng với:
a. H
2
SO
4
loãng. b. H
2
SO
4
đặc, nóng
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Ban Cơ bản
Bài 2 (2 điểm): Từ Fe, S, H
2
SO
4
. Viết các phương trình hóa học điều chế H
2
S theo 2 cách.
Bài 3 (2 điểm): Cho 35,2 g hỗn hợp Fe và CuO tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 4,48 lít
khí (đktc).
a. Viết các pt hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối thu được.
(Nguyên tử khối: Fe: 56, Cu: 64, O: 16)
Ban Nâng cao
Bài 2(2 điểm): Phân biệt 4 gói bột: Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, BaSO
4
, BaSO
3
.
Bài 3(2 điểm):
a. Cho 7,6 g hỗn hợp Fe, Mg, Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít SO
2
. Tính
khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng.
b. Cho phản ứng 2SO
2
+ O
2
2SO
3
. Biết nồng độ lúc cân bằng [SO
2
] = 0,2 mol/l, [O
2
] = 0,1 mol/l,
[SO
3
] = 0,8 mol/l. Tính hằng số cân bằng K
c
và nồng độ ban đầu của SO
2
, O
2
. Giả sử thể tích không đổi.
Họ và tên :……………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II, Năm học : 2009 - 2010
Lớp : …………… Môn : HOÁ HỌC 10 - Thời gian : 45 phút
Đề 2
A. PHẦN CHUNG (6 điểm)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, dung dịch nào không tạo kết tủa?
A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là:
A. ns
2
np
4
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
6
D. (n-1)d
10
ns
2
np
5
Câu 3: Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong pthh: P + H
2
SO
4
H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 7 và 9 D. 7 và 7
Câu 4: Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. Kẽm B. Nhôm C. Canxi cacbonat D. Đồng (II) oxit
Câu 5: Có hai bình kín đựng oxi và ozon, có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt hai lọ khí này?
A. Cu B. Dd KI và hồ tinh bột. C. H
2
D. Hồ tinh bột
Câu 6: Dẫn 4,48 lít SO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được chứa:
A. NaOH, Na
2
SO
3
B. NaHSO
3
, Na
2
SO
3
C. Na
2
SO
3
D. NaHSO
3
Câu 7: Các chất của dãy nào vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. S, Cl
2
, Br
2
B. O
3
, Cl
2
, S C. F
2
, K, S D. O
2
, Br
2
, Ca
Câu 8: Ở phản ứng nào sau đây, SO
2
đóng vai trò chất khử ?
A. SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
B. SO
2
+ NaOH
→
NaHSO
3
C. SO
2
+ 2H
2
S
→
3S + 2H
2
O D. SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
→
2HCl + H
2
SO
4
Câu 9: Muối nào khi tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng tạo thành khí có mùi trứng thối?
A. Na
2
CO
3
B. Na
2
S C. NaCl D. Na
2
SO
3
Câu 10: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch: HCl, BaCl
2
, H
2
SO
4
. Có thể phân biệt các dung dịch này bằng
thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein C. Natri clorua D. Natri hiđroxit
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Các chất phản ứng → Các sản phẩm
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các sản phẩm D. Nồng độ các chất phản ứng
Câu 12: Cho cân bằng hoá học : N
2(k)
+ O
2(k)
2NO
(k)
(∆H > 0). Để thu được nhiều khí NO nên:
A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm): Viết pt hóa học (nếu có) khi cho Ag, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
tác dụng với:
a. H
2
SO
4
loãng. b. H
2
SO
4
đặc, nóng
B. PHẦN RIÊNG (4 điểm)
Ban Cơ bản
Bài 2 (2 điểm): Từ Zn, S, H
2
SO
4
. Viết các phương trình hóa học điều chế H
2
S theo 2 cách.
Bài 3 (2 điểm): Cho 28,8 g hỗn hợp Mg và CuO tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 4,48 lít
khí (đktc).
a. Viết các pt hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối thu được.
(Nguyên tử khối: Mg:24, Cu: 64, O: 16)
Ban Nâng cao
Bài 2 (2 điểm): Phân biệt 4 gói bột: CaSO
3
, CaSO
4
, K
2
SO
4
, K
2
SO
3
Bài 3 (2 điểm):
a. Cho 7 g hỗn hợp Fe, Mg, Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng, dư thu được 5,6 lít SO
2
. Tính
khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng.
b. Cho phản ứng 2SO
2
+ O
2
2SO
3
. Biết nồng độ lúc cân bằng [SO
2
] = 0,1 mol/l, [O
2
] = 0,4 mol/l,
[SO
3
] = 0,8 mol/l. Tính hằng số cân bằng K
c
và nồng độ ban đầu của SO
2
, O
2
. Giả sử thể tích không đổi.
ĐÁP ÁN HÓA 10
Đề 1 Đề 2 Biểu điểm
PHẦN
CHUNG
Trắc nghiệm
1- C 5- A 9- A
2- A 6- B 10- C
3- B 7- C 11- C
4- B 8- D 12- A
1- A 5- B 9- B
2- B 6- A 10- A
3- A 7- A 11- C
4- B 8- D 12- A
Mỗi ý đúng được
0,25 điểm
→
3 điểm
Tự luận Bài 1
5pt
Cu không tác dụng với H
2
SO
4
loãng
5pt
Ag không tác dụng với H
2
SO
4
loãng
Mỗi ý đúng được
0,5 điểm
→
3 điểm
PHẦN
RIÊNG
Ban CB Bài 2
C1: Fe + H
2
SO
4
→FeSO
4
+ H
2
H
2
+ S
→
to
H
2
S
C2: Fe + S
→
to
FeS
FeS + H
2
SO
4
→FeSO
4
+ H
2
S
C1:Zn+H
2
SO
4
→ZnSO
4
+ H
2
H
2
+ S
→
to
H
2
S
C2: Zn + S
→
to
ZnS
ZnS+H
2
SO
4
→ZnSO
4
+ H
2
S
Mỗi cách đúng 1
điểm
→
2 điểm
Bài 3
Fe + H
2
SO
4
→FeSO
4
+ H
2
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
a. m
Fe
= n×M = 0,2×56 =11,2 g
%Fe =
=×
%100
2,35
2,11
31,8%
%CuO = 68,2%
b. n
CuO
=0,3 mol
m
muối
= m
FeSO4
+ m
CuSO4
= 0,2×152 + 0,3×160=74,4 g
Mg + H
2
SO
4
→MgSO
4
+ H
2
a. m
Mg
= 4,8 g
%Mg = 16,67%
...............83,33%
b. ......0,3 mol
............72 g
0,5
0,25
0,25
0,25
→
2 điểm
0,25
0,5
Ban
NC
Bài 2 - Lấy ít bột ra từng ống nghiệm
riêng biệt, đánh số.
- Nhỏ từ từ nước cất vào các ống
nghiệm.
+ Tan: Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
(A)
+ K
o
tan: BaSO
4
, BaSO
3
(B)
- Nhỏ tiếp dd HCl (H
2
SO
4
)
+A . có khí: Na
2
SO
3
. k
o
hiện tượng: Na
2
SO
4
+B . có khí: BaSO
3..
. k
o
hiện tượng: BaSO
4
Ptpư(2pt)
..........K
2
SO
4
, K
2
SO
3
..........CaSO
3
, CaSO
4
...........K
2
SO
3
...........K
2
SO
4
...........CaSO
3
...........CaSO
4
0,25
0,5
→
2 điểm
0,75
0,5
Bài 3
a.Sự oxi hóa: Fe→Fe
3+
+ 3e
Mg→Mg
2+
+ 2e
Cu→Cu
2+
+ 2
e
Sự khử:
46
2
++
→+
SeS
0,6 0,3
n
gốc SO4
= n
e trao đổi
/2 = 0,3 mol
m
muối
= m
KL
+ m
gốc SO4
= 7,6 + 0,3×96 = 36,4 g
b. K
C
=
160
][][
][
2
2
2
2
3
=
OSO
SO
2SO
2
+ O
2
2SO
3
bđ a b
pư 2x x 2x
cb a-2x b-x 2x
→x=0,4; a=1; b=0,5
........0,25 mol
.........31 g
...........160
x=0,4; a=0,9; b=0,8
0,5
→
1 điểm
0,5
0,5
→
1 điểm
0,5