Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.61 KB, 9 trang )

TÌM HIỀU TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC KHỔNG TỬ
SV: Nguyễn Việt Tiến
Lớp: ĐHGDCT14B
GVHD: CN. Nguyễn Thái Hịa
Tóm tắt: Khổng Tử là người đầu tiên đề ra phương hướng trị nước
bằng đường lối đức trị, trong đó người tập trung ở 4 phạm trù cơ bản
“Nhân-Lễ-Trí-Nghĩa" trong xây dựng nhân cách cho con người. Ơng
trình bày một cách cụ thể về đặc điểm và yêu cầu của từng phạm trù,
“Nhân” chính là sự yêu người coi người như mình, “Lễ” cần phải
biết khắc chế bản thân, phục tùng lễ nghi truyền thống, “Trí” là sự
hiểu biết của bản thân xuất phát từ bẩm sinh và nhờ vào học tập,
“Nghĩa” là trung thành và khi làm việc thì việc gì hợp nghĩa thì làm
khơng màng đến lợi ích cá nhân. Với những đặc điểm như thế nên tư
tưởng Khổng Tử được các thế hệ sau kế thừa, tuy nhiên nó vẫn bộc lộ
những hạn chế nhất định về tính cứng nhắc, rập khn, bảo thủ.
Từ khóa: Đạo đức, Khổng Tử, triết học.
1. Mở đầu
Từ xƣa đến nay đạo đức đƣợc xem là nguồn gốc của con ngƣời và
nó có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng nhân cách con
ngƣời và tiến tới xã hội nhân đạo cộng sản. Đảng, Nhà nƣớc và Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh rằng muốn xây dựng con ngƣời
cách mạng thì trƣớc tiên phải xây dựng đƣợc đạo đức cách mạng.
Ngƣời nói: “Sơng có nguồn thì mới có nƣớc, khơng có nguồn thì sơng
cạn, cây thì phải có gốc khơng có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng
phải có đạo đức, khơng có đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo đƣợc nhân dân”, ngay từ những buổi đầu, đạo đức đã đƣợc xem là
nền tảng là cơ sở xây dựng một đất nƣớc, một xã hội an lành, hạnh
phúc tiến bộ. Với những ý nghĩa to lớn của đạo đức đã nêu ở trên là
động lực thơi thúc tơi tìm hiểu, phân tích về tƣ tƣởng đạo đức Khổng
Tử, một tƣ tƣởng đƣợc xem là cái nôi cho những tƣ tƣởng đạo đức sau
này, nó khơng chỉ ảnh hƣởng sâu sắc đến Trung quốc thời kì “Vƣơng


đạo suy vi- Bá đạo lấn át vƣơng đạo”, mà cịn có sự tác động to lớn
đến tƣ tƣởng của nhiều quốc gia dân tộc, trong đó Việt Nam đƣợc xem
là quốc gia kế thừa nhiều giá trị đạo đức Khổng Tử vào xây dựng con
ngƣời và đất nƣớc, trong bài nghiên cứu này ngồi tìm hiểu tƣ tƣởng
đạo đức Khổng Tử thì tơi cịn chỉ ra sự tác động của đạo đức Khổng

1


Tử tới Việt Nam. Đó cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tƣ
tƣởng đạo đức Khổng Tử”.
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tƣ tƣởng Khổng Tử,
đồng thời chỉ ra sự tác động của nó tới Việt Nam, từ đó bổ sung
thêm nội dung và những kiến thức cần thiết để tiến tới xây dựng
con ngƣời tài đức vẹn toàn. Khách thể nghiên cứu là các tác phẩm
của Khổng Tử và một số tác phẩm về đạo đức khác... đối tƣợng
nghiên cứu là những tƣ tƣởng quan niệm của Khổng Tử về đạo đức,
phạm vi nghiên cứu chủ yếu là những tƣ tƣởng đạo đức Khổng Tử
và một số quan niệm đạo đức khác. Phƣơng pháp nghiên cứu:
nghiên cứu lý luận, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phân tích,
phƣơng pháp so sánh.
2. Nội dung chính
2.1. Khái quát về Khổng Tử
Khổng Tử (551 – 479 TCN), tên thật là Khổng Khâu tự là
Trọng Ni, sinh tại làng Xƣơng Bình, nƣớc Lỗ ( nay thuộc huyện Khúc
Phụ, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc) trong một gia đình q tộc sa sút.
Thân sinh của ông là Thúc Lƣơng Ngột, quan võ thuộc ấp Trâu, đến
70 tuổi lấy Nhan Thị sinh ra ơng. Ơng mồ cơi cha khi lên 3 tuổi, năm
19 tuổi, ông lấy vợ là Nhan Thị con của họ Thƣơng Quan nƣớc Tống,
năm 20 tuổi vợ ông sinh đặng một con trai tên Lý Tự.

Khổng Tử là một nhà tƣ tƣởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà
chính trị nổi tiếng, tƣ tƣởng triết học của ông nhấn mạnh sự tu dƣỡng
đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức “Tu thân, tề gia, trị quốc,
bình thiên hạ”. Sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức và
quy phạm làm ngƣời trong “Đạo trung Dung” và các đức tính “Nhân –
Lễ - Nghĩa – Trí – Tín”.
Ơng cịn là ngƣời nhân hậu, khiêm nhƣờng giản dị, chân thành,
giàu tình cảm, ơn hịa và nghiêm túc, uy nghi nhƣng khơng thơ bạo,
cung kính mà an nhàn. Sống thanh đạm trọng nghĩa khinh tài Ơng nói:
“Ăn cơm gạo thơ, uống nƣớc lã, khi ngủ có cánh tay mà gối đầu, niềm
vui ở trong đó rồi. Cịn nhƣ dùng phƣơng pháp khơng chính đáng để
đạt đƣợc giàu có và phú q, ta coi nhƣ đám mây trơi qua vậy”. [9,
tr.242]
Nhìn vào sự nghiệp của Khổng Tử trên lĩnh vực học thuật và
đạo lý, ngoài việc sang dịch các cuốn Kinh Thi – Thƣ – Lễ - Dịch –
Nhạc và viết cuốn Biên Niên nƣớc Lỗ gọi là Kinh Xn Thu, những
câu nói của ơng giảng dạy cho môn đệ đƣợc các môn đệ ghi lại thành
2


cuốn “Luận Ngữ”. Qua hơn 40 năm “Dạy ngƣời không mỏi” Khổng
Tử thu nhận trên dƣới 3000 môn đệ. Trong đó, có 72 ngƣời đƣợc gọi
là “Hiền”, bao gồm cả những ngƣời đƣợc gọi là “Triết”, hậu thế gọi là
“Thất thập nhị hiền”.
2.2. Phạm trù “Nhân”
“Nhân” là phạm trù cốt lỗi trong tƣ tƣởng đạo đức Khổng Tử.
Theo ông “Nhân” là nội dung, “Lễ” là hình thức và chính danh là con
đƣờng đạt đến điều nhân. Nhân của Khổng Tử có điểm khác biệt đối
với các quan điểm về nhân của Phật giáo và Cơ Đốc giáo, nếu nhƣ
Phật giáo xem “Nhân” là từ bi bát ái, Cơ Đốc xem “Nhân” là cần phải

yêu kẻ thù nhƣ bạn, coi ngƣời nhƣ mình thì Khổng Tử gọi “Nhân” là
hiếu ơ “Duy nhân giả năng hiếu nhân năng ố nhân” [3, tr.250] nghĩa là
chỉ duy nhất ngƣời có đƣợc nhân mới biết đƣợc yêu ngƣời ghét ngƣời,
ở Khổng Tử nhân tuy có nghĩa cũng là Ái tuy nhiên khác so với đạo sĩ
và tơn giáo ở tính thực hành trình tự tiến hóa.
Nhân đƣợc xem là phẩm chất đạo đức hồn hảo của con
ngƣời, có đƣợc nhân con ngƣời sẽ có đƣợc sự hài hịa xã hội – bình
đẳng xã hội. Theo Khổng Tử để có đƣợc nhân trƣớc tiên con ngƣời
cần phải biết “Khắc kỷ phục lễ” nghĩa là cần phải biết khắc chế
những dục vọng, ham muốn của bản thân, hơn thế nếu con ngƣời cịn
quy kỷ thì khơng những không tạo ra đƣợc nhân mà làm cho bản
thân trở nên băng hoại đi. “Phục lễ” nghĩa là cần phải biết phục tùng
trƣớc lễ nghi truyền thống, văn hóa... giữa nhân và lễ có mối quan hệ
mật thiết với nhau có đƣợc nhân phải biết thi hành lễ nhƣng đằng
khác biết thi hành lễ mà khơng có nhân thì lễ nhạt có ích gì. Ngồi ra
Khổng Tử cho rằng có nhân cũng cần phải biết “Hiếu” và “Hiếu”
đƣợc xem là gốc của nhân, ngƣời xem “Hiếu” là “vô vi – vô cải”.
“Vô vi” là phụng sự cha mẹ không trái với lễ “Phận làm con khi cha
mẹ còn sống phải phụng sự theo lễ, khi cha mẹ qua đời phải chôn cất
theo lễ, khi thờ cúng phải làm theo lễ” (sanh sự chi dĩ lễ, tử táng chi
dĩ lễ)[1, tr.37]. “Vơ cải” là nối chí nối nghiệp cha “khi cha cịn sống
phải xem cái chí của cha, khi cha mất rồi phải xem việc làm của cha
để 3 năm không đƣợc đổi hƣớng việc làm ấy....” (Phụ tại quan kỳ
chí, phụ một quan kỳ hạnh, tam niên vô cải ƣ phụ chi đạo) [1, tr.20].
Chữ “Nhân”, trong tƣ tƣởng của Khổng Tử là lòng thƣơng
ngƣời. Theo Ngƣời, thƣơng ngƣời đƣợc thể hiên ở “Trung và Thứ”.
“Trung” là sự tận tâm, hết mình vì ngƣời khác sẵn sàng từ bỏ lợi ích
cá nhân. “Thứ” là sự suy xét ở bản thân xem điều gì mình thật sự
3



muốn làm và tránh làm cho ngƣời khác những điều mình khơng ƣa
thích (kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhân), ngoài ra khi muốn lập thân cũng
phải giúp nguời khác lập thân, muốn thành đạt thì cũng phải biết giúp
đỡ ngƣời khác có đƣợc sự thành đạt nhƣ mình (Kỷ dục lập nhi lập
nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân). Hơn thế nhân không chỉ đƣợc thể hiên
bên trong mà cịn cả ở bên ngồi qua trang phục, tƣớng mạo, cách nói
năng ứng xử của con ngƣời trong các mối quan hệ.
Tuy nhiên do những hạn chế của lập trƣờng giai cấp, học thuyết
“Nhân” của Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng. Ơng cho rằng chỉ
có ngƣời quân tử (giai cấp thống trị) mới có thể đƣợc đức Nhân cịn kẻ
tiểu nhân (nhân dân lao động) khơng thể có đƣợc đức Nhân (quân tử
nhi bất Nhân giả hữu hĩ, vị hữu tiểu nhân thi Nhân giã dã).
2.3. Phạm trù “Lễ”
Nếu nhƣ nhân đƣợc xem là gốc của tƣ tƣờng đạo đức Khổng Tử,
nó là nội dung thì “Lễ” chính là hình thức biểu hiện cho nội dung đó.
“Lễ” lúc đầu đƣợc hiểu là cái để thờ cúng thần, bắt đầu bằng ăn
uống đồ xơi, mổ lợn, rót rƣợu vào chén mà bƣng lên... chỉ mang tính
tơn giáo. Đến khi nhà Chu lên ngơi thì “Lễ” đƣợc chia làm 5 loại gồm:
Cát Lễ, Hung Lễ, Quân Lễ, Tân Lễ và Gia Lễ. Đến sau này thì Khổng
Tử nhận định rõ đƣợc sự hữu ích của “Lễ” thì ngƣời đã đi sâu khai
thác triệt để Lễ ở gốc độ lý luận của nó.
Khổng Tử là ngƣời đề cao vai trị của “Lễ”, nếu nhƣ Ngƣời cho
nhân là gốc thì lễ sẽ là ngọn của việc xây dựng nhân cách cho con
ngƣời. Sở dĩ nhƣ vậy là do:
Thứ nhất, nhờ vào lễ mà ngƣời ta có thể xác định đƣợc vị trí
vai trị của bản thân trong các quan hệ, góp phần tạo ra sự văn minh
trong trật tự xã hội – gia đình. Nếu nhƣ khơng có Lễ thì khơng thờ
thần theo đúng các thứ bậc, khơng có lễ thì khơng phân biệt đƣợc trên
– dƣới, lớn - bé, vua tôi – cha con, trai – gái, anh – em trong xã hội.

Thứ hai, “Lễ” quy định rõ ràng về cách ăn, mặc, ứng xử, hành
động, hành vi trong cuộc sống của con ngƣời nên có tác động lớn đến
tâm tƣ tình cảm của con ngƣời. Khổng Tử đã lý giải vấn đế này từ cách
ăn mặc khi có tang, khi ra ở triều và ra trận nhƣ sau: “Ngƣời mặc áo sơ
gai chống gậy, chí khơng để đến dự vui, khơng phải là tay khơng nghe
thấy, vì y phục khiến nhƣ thế, ngƣời mặc cái phủ, cái phất áo cồn mũ
miện, dáng điệu uy nghi không phải là có tính trang nghiêm, vì y phục
khiến nhƣ thế, ngƣời đội mũ, mặc áo giáp, cầm giáo dài, không nhút nhát
khơng phải là thân thể mạnh bạo, vì y phục khiến nhƣ thế”.[1, tr.10]
4


Thứ ba: “Lễ” giúp con ngƣời có thể kiềm chế bản thân, thực
hiện hoạt động của mình theo đúng chuẩn mực xã hội. Theo Khổng
Tử: “Tính con ngƣời vốn thừa thì sẽ xa xỉ, thiếu thì hà tiện, khơng
ngăn cấm thì dâm đãng, khơng có tiết độ thì sai lầm…” [1, tr.13]. Vì
thế có thể xem “Lễ” chính là phƣơng thức để ngăn chặn kịp thời sự tà
đạo từ khi nó chƣa hình thành, giúp cho con ngƣời hƣớng đến điều
thiện tránh xa cái ác, cái tội lỗi.
Vì thế nên “Lễ” có vai trị rất lớn trong việc xây dựng đức
“Nhân” cho con ngƣời. Bởi lẽ giữa “Nhân” và “Lễ” có mối quan hệ
mật thiết với nhau, có nhân phải thi hành lễ, nếu có lễ mà khơng có
nhân thì lễ nhạt có ích gì.
2.4. Phạm trù “Trí”
“Trí” là sự hiểu biết nói chung để phân biệt, đánh giá con ngƣời
và tình huống, qua đó xác định cho mình cách ứng xử cho đúng đƣờng
đúng đạo. Chính vì thế nên có thể xem “Trí” là cách đƣa con ngƣời
đạt đƣợc đức Nhân, nếu thiếu Trí khó có thể đạt đƣợc, nhƣng nếu đủ
trí để hiểu đạo thánh hiền nhƣng khơng có nhân để gìn giữ thì dù có
đạt đƣợc đạo ấy, rồi nó cũng mất đi (Tri cập nhi, nhân bất năng thủ

chi, tuy đắc chi, tất thất chi) [1, tr.578].
Nguồn gốc của Trí theo Khổng Tử một mặt tin vào mệnh trời,
ơng cho rằng có trí bẩm sinh. Trí của con ngƣời có đƣợc từ trƣớc do
ơn trên ban cho hay do bẩm sinh trong mỗi ngƣời mà họ có trí, mặt
khác Khổng Tử cho rằng Trí cũng là kết quả của quá trình học tập.
Bởi lẻ theo ngƣời thơng qua học tập con ngƣời sẽ có đƣợc những hiểu
biết về các chuẩn mực đạo lý, cung cách ứng xử trong các mối quan
hệ, có đƣợc năng lực cho hành động để có thể đạt đến đức Nhân, quan
niệm này về sau đƣợc Tuân Tử và Mạnh Tử kế thừa.
Khổng Tử không chỉ đề cập đến việc học đối với Trí mà cịn ở
nhiều phƣơng diện khác của con ngƣời, Ơng viết: “Ƣa làm điều nhân
mà khơng ƣa học thì mối hại che lấp là sự ngu muội, ƣa làm điều trí
mà khơng ƣa học thì mối hại che lấp là sự phóng đảng, ƣa làm điều tín
mà khơng ƣa học thì mối hại che lấp sự thiệt thịi. Ƣa làm điều dũng
mà khơng ƣa học thì mối hại che lấp là sự phản loạn. Ƣa cƣơng cƣờng
mà không ƣa học thì mối hại che lấp là sự cuồng bạo” [1, tr.63]. Có
Nhân, có Nghĩa mà khơng có Trí thì cũng chẳng khác nào một ngƣời
lính ra trận chỉ có áo giáp mà khơng có gƣơm, đao, chỉ bảo vệ đƣợc
mình mà khơng bảo vệ đƣợc ngƣời khác. Sống ở đời nếu chỉ sống cho

5


riêng ta thì đơn giản quá, mà muốn giúp đỡ đƣợc ngƣời khác tất mình
phải có tài, có hiểu biết.
2.5. Phạm trù “Nghĩa”
“Nghĩa” là phạm trù đƣợc sử dụng nhiều từ thời Khổng Tử về
sau, theo Khổng Tử “Nghĩa” là những thứ gì hợp đạo lý chuẩn mực xã
hội mà con ngƣời cần phải thực hiện, không bận tâm đến việc ấy có
đem lại lợi ích cho ngƣời thực hiện hay khơng. Khổng Tử nói: “Bậc

qn tử làm việc cho đời, khơng có việc gì ngƣời cố ý bỏ, hễ hợp
nghĩa thì làm” [1, tr.107] là ngƣời quân tử khi làm việc thì chủ yếu là
giúp đời chứ khơng có việc gì mà ngƣời vì mình mới làm và cũng
khơng tự ý bỏ mà theo đúng đạo nghĩa thì thực hiện. Không chỉ
Khổng Tử mà Mạnh Tử cũng sử dụng sự đối lập giữa nghĩa và lợi
trong lời dạy của mình, trong một lần ra mắt Lƣơng Huệ Vƣơng, Huệ
Vƣơng hỏi: “Mạnh Tiên từ nơi xa đến đây có cách gì đem lợi ích cho
đất nƣớc ta”, Mạnh Tử đáp: “Vua cần gì nghĩ đến điều lợi hãy nghĩ
đến việc nhân - nghĩa mà thôi, kế đến hàng đại phu nói có cách gì làm
lợi cho gia tộc ta…nếu từ trên tới dƣới đều mong có đƣợc điều lợi thì
kẻ này cƣớp đoạt kẻ kia mà không ai nghĩ đến nhân - nghĩa. Trái lại
khơng có ngƣời nào coi trọng nhân mà bỏ bê cha mẹ. Chƣa có kẻ nào
coi trọng nghĩa mà xem việc nƣớc thấp hơn lợi ích của bản thân mình”
[4, tr.1].
Nhƣ vậy “Nghĩa” là một yếu tố góp phần tạo nên nhân cho con
ngƣời, nhân và nghĩa là hai phạm trù có mối quan hệ mặt thiết và bổ
trợ cho nhau, có nhân thì phải có nghĩa và có nghĩa nhất định phải đạt
đƣợc nhân.
2.6. Ảnh hưởng đạo đức Khổng Tử tới Việt Nam
2.6.1. Tích cực
Những tƣ tƣởng đạo đức “Nhân-Lễ-Trí-Nghĩa” của Khổng Tử
có mối quan hệ mặt thiết tác động và phụ thuộc vào nhau nó góp phần
hình thành nên một con ngƣời tồn diện, hình thành nên phƣơng
hƣớng đều hành đất nƣớc. Mà ngay từ buổi đầu đã đƣợc các triều đại
phong kiến của ta vận dụng nhƣ Trần Hƣng Đạo, , Nguyễn Trãi,
Nguyễn Trƣờng Tộ….Tuy nhiên ở bài nghiên cứu này tôi tập trung
làm rõ sự vận dụng tƣ tƣởng đức trị của Hồ Chí Minh vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
Sự tác động của tƣ tƣởng đạo đức Khổng Tử đến Hồ Chí
Minh đã đƣợc khúc xạ qua nhãn quan macxit của Ngƣời, Ngƣời đã

vận dụng sáng tạo những tƣ tƣởng ấy, góp phần làm cho nền văn
6


hóa phƣơng Đơng bƣớc lên một tầm cao mới. Với sự giác ngộ lý
luận chủ nghĩa Mác - Lênin đƣợc xem là căn cứ lý luận để Hồ Chí
Minh nhìn nhận và kế thừa từ Nho giáo. Cũng chính từ lập trƣờng
này mà Ngƣời đã đƣa ra mối liên hệ, tính quy định của kinh tế - xã
hội đối với học thuyết Khổng Tử, đánh giá vai trò và ý nghĩa của nó
đối với thời đại ngày nay. Ngƣời viết: “Cách đây 20 thế kỷ, chƣa có
chủ nghĩa tƣ bản và chủ nghĩa đế quốc và các dân tộc chƣa bị áp
bức nhƣ chúng ta ngày nay, cho nên bộ óc của Khổng Tử khơng bao
giờ bị khuấy động vì các học thuyết cách mạng. Đạo đức của Ơng
là hồn hảo, nhƣng nó khơng thể dung hợp đƣợc với các trào lƣu tƣ
tƣởng hiên đại, giống nhƣ cái nắp tròn làm thế nào có thể đậy kín
cái hộp vng” [5, tr.453]. Nhƣ vậy Hồ Chí Minh đã kế thừa những
gì từ tƣ tƣởng Khổng giáo.
Nếu nhƣ đạo đức Khổng Tử đề cao “Nhân” tức là con ngƣời
trong việc xây dựng một xã hội tốt đẹp trong đó có hạnh phúc cho
mọi ngƣời. Cũng nhƣ quan niệm trên Hồ Chí Minh rất đề cao vai trị
con ngƣời. Ngƣời viết: “Vơ luận việc gì điều do ngƣời làm ra, và từ
nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả” [6, tr.453]. Tuy nhiên điểm
khác với tƣ tƣởng Nho gia chính là việc họ đề cao vai trò ngƣời
quân tử, ngƣời cầm quyền, ngƣời giáo hóa dân chúng thì Hồ Chí
Minh lại khẳng định đề cao vai trò của quần chúng trong cách mạng.
Vì thế ở Hồ Chí Minh đều cốt yếu là ở chổ tổ chức quần chúng lại
giáo dục họ, đƣa họ ra tranh đấu để tự giải phóng và xây dựng đời
sống mới, đó là sự tƣơng đồng, nhƣng đồng thời là sự khác biệt sự
vƣợt qua Khổng giáo ở Hồ Chí Minh trong việc nhìn nhận vai trị của
con ngƣời, chủ thể lịch sử. Từ đó mà trong tác phẩm “Đƣờng kách

mệnh” ngƣời đã đƣa ra đạo đức của ngƣời cách mạng trên cơ sở tiếp
thu nhiều điều từ Khổng giáo. Ý chí và tâm huyết của ngƣời quân tử,
ngƣời đạt đạo, đạo đức, khí phách bật trƣợng phu, sự kiên định,
“Giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó không chuyển lay uy vũ
không thuất phục”… Ngƣời đã giải thích chữ Nhân của Khổng Tử
với cách mới nhƣ sau “Nhân là thật thà yêu thƣơng, hết lòng giúp đỡ
đồng chí và đồng bào, vì thế mà kiên quyết chống lại những ngƣời,
những việc có hại cho Đảng và nhân dân. Vì thế mà sẵn lịng chịu
cực khổ trƣớc mọi ngƣời, hƣởng hạnh phúc sau thiên hạ. Vì thế mà
khơng ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ uy quyền”.
Nho gia chủ trƣơng thân dân, trọng dân nhƣng trên thực tế
khơng đƣợc bình đẳng với bọn q tộc “Hình bất thƣợng lễ phu, lễ bất
7


hạ thứ dân”, hình phạt chỉ dùng cho dân, cịn quan lại, quý tộc thì
đƣợc xử theo lễ. Trái lại đối với Hồ Chí Minh ngƣời cán bộ Đảng viên
phải là ngƣời chấp hành pháp luật của Nhà nƣớc, bởi lẻ Hồ Chí Minh
cho rằng cán bộ đƣợc xem nhƣ là gốc của cách mạng “Muốn việc
thành công hay thất bại đều do cán bộ mà ra”. Pháp luật ở Hồ Chí
Minh là sự dân chủ chứ khơng nhƣ Khổng giáo, đều đó đƣợc thể hiện
ngay từ phiên họp đầu tiên của chính phủ nƣớc Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hịa (03-09-1945), ngƣời khẳng định: “Chúng ta phải có một
hiến pháp dân chủ. Tơi đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay
cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thơng đầu phiếu” [7, tr.133].
Cũng nhƣ Khổng giáo, Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng đạo
đức nhƣng là đạo đức cách mạng, chăm lo giáo dục đạo đức để xây
dựng con ngƣời mới, con ngƣời XHCN. Và Ngƣời đặt biệt nhấn mạnh
vai trò của nêu gƣơng và việc này trƣớc tiên đƣợc thực hiện ở cán bộ,
đảng viên, bởi “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy”, ngƣời cán bộ

cần phải học tập tu dƣỡng rèn luyện đạo đức của bản thân, phải gƣơng
mẫu, cần, kiệm, liêm, chính để dân noi theo”.
Nhƣ vậy ta có thể thấy tƣ tƣởng đạo đức Khổng Tử có ảnh
hƣởng to lớn đến tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh trên con đƣờng xây
dựng đạo đức cách mạng, xây dựng con ngƣời XHCN.
2.6.2. Tiêu cực
Bên cạnh những điểm hợp lý đã đƣợc Hồ Chí Minh kế thừa và vận
dụng vào cách mạng Việt Nam thì nó cũng có những hạn chế nhất định:
Trƣớc hết Ngƣời phê phán bản tính thiên phú của con ngƣời,
điểm khởi đầu của tƣ tƣởng đức trị là duy tâm. Bởi lẻ theo Khổng Tử
cho rằng những đặc điểm đạo đức của con ngƣời có nguồn gốc bẩm
sinh do thiên mệnh quyết định.
Do quá coi trọng đức nên trong xử lý công việc và các mối
quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cƣơng, phép nƣớc. Tiếp thu
truyền thống trọng đức nhấn mạnh “thân thân” nên ngƣời có chức
quyền lơi kéo, dẫn gia đình thân thuộc vào làm kết bè kết phái. Ngoài
ra do hiểu sai về đức nhân – nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà
xảy ra sự ban ơn, hối lộ, cửa quyền, móc ngoặc... trong một số cán bộ
hiện nay.
Coi trọng lễ về cách giáo dục con ngƣời một cách cứng nhắc,
bảo thủ là cơ sở cho tƣ tƣởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, trọng nam
khinh nữ… từ coi trọng lễ, coi trọng quan hệ gia đình đến quan hệ
“chú cháu”, “anh em” nên trong quá trình thực hiện “Phê bình và tự
8


phê bình” khơng triệt để. Ngồi ra sự giáo dục và tu dƣỡng đạo đức
Khổng giáo mang tính cứng nhắc tạo nên những con ngƣời sống theo
khuôn mẫu, hành động thụ động làn cản trở quá trình xây dựng đạo
đức mới.

3. Kết luận
Khổng Tử, là nhà tƣ tƣởng Trung Quốc cổ đại có vai trị to lớn
trong lịch sử giáo dục thế giới. Ông đã để lại cho nhân loại những tƣ
tƣởng quý giá mà ở từng thời kỳ lịch sử khác nhau, khi vai trò nhân tố
con ngƣời đƣợc đề cao thì lại càng phát hiện ở đó chứa đựng những
yếu tố tích cực, tiến bộ trong giáo dục và đào tạo con ngƣời.
Dƣới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, chúng ta nghiên cứu tƣ tƣởng tƣ tƣởng triết
học về đạo đức Khổng Tử để thấy rõ những hạn chế và tích cực của nó
đối với giáo dục con ngƣời Việt Nam.
Con ngƣời mới mà chúng ta cần xây dựng đó là con ngƣời có
những phẩm chất tốt đẹp truyền thống, đồng thời có khả năng nắm bắt
và vân dụng những tri thức hiện đại. Do đó nếu ta vận dụng tốt những
tƣ tƣởng chính trị đạo đức Khổng Tử một cách linh hoạt thì sẽ có đƣợc
những lớp ngƣời vừa có nhân đức, vừa có dũng tài. Cơng việc này
phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, kiên trì, lâu dài, khi đó góp phần
vào việc làm nên những con ngƣời vừa đảm bảo tính truyền thống vừa
có phẩm chất năng lực làm chủ xã hội sẽ góp phần tích cực vào sự
nghiệp đổi mới của nƣớc nhà, làm cho dân giàu nƣớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Chu Hy: Luận Ngữ, Nxb. Văn học,1992.
[2]. Dỗn Chính: Đại Cương lịch sử Triết học phương Đông,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1994.
[3]. Lịch sử Triết học phương Đông, T.1, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
[4]. Mạnh Tử, chƣơng Lƣơng Huệ Vƣơng Thƣợng.
[5]. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, T.2.
[6]. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, T.5.
[7]. Hồ Chí Minh, Tồn Tập, T.4.

[8]. Hà Thúc Minh, Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb. Tp Hồ
Chí Minh, 1996.
[9]. Tứ Thư, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003.
9



×