Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

24.Bài tiểu luận QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH KIỂM TOÁN môn kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ………………
BỘ MƠN KẾ TỐN
------------------------

KIỂM TỐN TÀI CHÍNH

Đề tài:

BÀI TẬP ASSINGMENT

GVHD :
SVTH :
MSSV :
Lớp
:
Khoa
:
Năm học :

TP.HCM, Tháng 8 năm 2013


Lời cảm ơn

…………
Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến
Ban gián hiệu và thồn thể quý thầy cô trường FPT TP.HCM, những
người đã tận tình dạy cho sinh viên như em những kiến thức chun
mơn bổ ích, để trang bị cho em những hành trang vững chắc bước
vào đời.
Em xin cảm ơn thầy Quỳnh, người đã giúp đỡ, hướng dẫn em


rất nhiệt tình trong q trình tực hiện Assignment, giúp em có thể
hồn thành tốt bài Assignment của mình.
Cuối cùng, em xin chúc thầy cô trường FPT TP.HCM dồi
dào sức khỏe và luôn đạt được những thành công và sự thăng tiếng
trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!


Lời nhận xét
……………

……………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2013
Giảng viên

Trần Hoa Quỳnh



Mục Lục


Tài Liệu Tham Khảo


Giải Thích Thuật Ngữ


Mục Lục

G1: Sinh viên nghiên cứu, tìm hiể và thu thâp kiến thức về Kiểm toán thong qua sách...... 8
Giới thiệu chung về sách:..................................................................................................8
Lý do bạn chọn cuốn sách:................................................................................................8
Những nội dung chính của cuốn sách:.............................................................................. 9
Nội Dung cảm thấy thú vị: Kiểm toán nội bộ ở trang 64 đến113................................... 12
Những vấn đề khơng đồng tình và câu hổi:.....................................................................13
G2: Sinh viên tiếp cận kiến thức dưới nhiều hướng khác nhau. Xác định được hướng tiếp cận
cho riêng mình.....................................................................................................................13
Cảm thấy hài long và hồn tồn tin tưởng vào những gì mình đã viết........................... 13
Nội Dung cảm thấy thú vị: Kiểm toán nội bộ ở trang 64 đến113................................... 13
Giới thiệu chung về cuốn sách thứ 2:..............................................................................14
Tương đồng và khác biệt:................................................................................................15


G1: Sinh viên nghiên cứu, tìm hiể và thu thâp kiến thức về Kiểm toán thong qua
sách.
Giới thiệu chung về sách:

 Tên sách: Kiểm toán

 Tác giả: sách này được biên soạn bởi tập thể giảng viên của Bộ môn Kiểm
toán, Khoa kế toán-kiểm toán, Trường Đại học kinh tê Thành Phố Hồ Chí
Minh với sự phân cơng cụ thể như sau:
- Đồng chủ biên: TS. Vũ Hữu Đức và ThS. Võ Anh Dũng.
- Chương 1: ThS. Võ Anh Dũng.
- Chương 2: ThS. Võ Anh Dũng và TS. Vũ Hứu Đức.
- Chương 3: ThS. Đoàn Văn Hoạt.
- Chương 4: ThS. Võ Anh Dũng Và Mai Đức Nghĩa.
- Chương 5: TS. Vũ Hứu Đức và ThS. Võ Anh Dũng.
- Chương 6: ThS. Nguyễn Thế Lộc.
- Chương 7: TS. Vũ Hữu Đức và ThS. Võ Anh Dũng.
- Chương 8 và 9: TS. Trần Thị Giang Tân.
- Chương 10: TS. Mai Thị Hoàng Minh.
- Chương 11: TS. Trần Thị Giang Tân.
- Chương 12 và 13: TS. Vũ Hữu Đức.
- Chương 14: ThS. Đoàn Văn Hoạt.
- Chương 15: ThS. Đoàn Văn Hoạt.
 Năm xuất bản: 2004
Lý do bạn chọn cuốn sách:
Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm toán độc lâp tại Việt Nam
đã đạt được nhiều bước phát triển mới. bên cạnh sự phát triển của đội ngũ kiểm
toán viên chuyên nghiệp, đến nay Việt Nam đã ban hành một hệ thống chuẩn
mực kiểm toán, đồng thời đang tiền hành đổi mới hệ thống kiểm toán Việt Nam
theo hướng hội nhập với các thơng lệ quốc tế. Hoạt ddoongj kiểm tốn nội bộ
và Kiểm toán Nhà nước đã đạt được những bước phát triển nhất định.


Trong bối cảnh đó, quyển sách này được biên soạn trên cơ sở kế thừa

các nội dung trong những lần xuất bản trước và cập nhật các nội dung của hệ
thống cuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam. Chúng tôi
cũng bổ sung một số vấn đề mới dựa trên các chuẩn mực quốc tế mà Việt Nam
chưa có các quy định tương đương, nhằm cố gắng cũng cấp một cách có hệ
thống những kiến thức cơ bản.
Những nội dung chính của cuốn sách:
Quyển này được kết cấu gồm 15 chương, bao gồm hai phần kiến thức
phù hợp với chương trình giảng dạy mơn Kiểm tốn.
- Phần thứ nhất, bao gồm bảy chương đầu tiên, giới thiệu các kiến thức cơ
bản, mang tính chất nguyên lý của hoạt động kiểm toán, đặc biêt là kiểm
toán độc lập. ngoài hai chương đầu giới thiệu khái quát là kiểm tốn và
mơi trường của hoạt động này, năm chương sau sẽ trình bài về các khái
niệm và kỹ thuật trong các bước của chu trình kiểm tốn báo cáo tài
chính. So với lần xuất bản trước quyển sách được bổ sung một chương
mới về kiểm tốn trong mơi trường máy tính, nhằm đáp ứng yêu cầu
thực tiễn hiện nay của vấn đề này.
- Phần thứ hai, bao gồm tám chương giới thiệu những kiến thức sâu hơn
về kiểm toán. Sáu chương đầu của phần này trình bày về kiểm tốn các
khoản mục của báo cáo tài chính, có bổ sung những thủ tục phù hợp với
yêu cầu của các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã đươc ban hành trong
ba năm qua. Hai chương cuối cùng giới thiệu them về các hoạt động
kiểm toán chuyên biệt, bao gồm các dịch vụ của cơng ty kiểm tốn, cũng
như các khái niệm và quy trình của kiểm tốn nội bộ và kiểm tốn nhà
nước, trong đó chúng tơi đã bổ sung những nội dung mới trong Chuẩn
mực thực hành nghề nghiệp của Hiệp hội Kiểm tốn viên nội bộ.
Ngồi ra, để thuận tiện cho bạn đọc trong quá trình tiếp cận với lĩnh vực này,
chúng tơi có trình bài hai bảng tra cứu ở cuối sách đó là:
 Bảng thuật ngữ Việt – Anh và Anh –Việt: do nhiều thuật ngữ trong lĩnh vực
kiểm tốn có nguồn gốc từ tiếng Anh, nên để Việt hóa, trong các chương
chúng tơi đã hạn chế việc chú thích bằng tiếng Anh và thay vào đó, sử dụng

các thuật ngữ đã phổ biến hoặc được các chuẩn mực Việt Nam thừa nhận,
tuy nhiên, nhằm giúp bạn đọc dễ dàng tra cứu thuật ngữ khi cần thiết cung
cấp hai bảng Thuật ngữ Việt – Anh và Anh Việt ở cuối sách.
 Bảng Mục Lục phân tích: bảng này nhằm giúp bạn đọc tra cứu đầy đủ về
một vấn đề có thể được trình bày rải rác ở nhiều chương khác nhau, căng cứ
vào từ khóa, tra cứu trên Mục lục phân tích, các bạn sẽ tìm thấy số của các
trang có nhắc đến từ khóa mà mình đang tìm hiểu.

Ảnh Chụp Mục Lục Cuốn Sách:




Nội Dung cảm thấy thú vị: Kiểm toán nội bộ ở trang 64 đến113
Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân
viên của đơn vị chi phối, nó được thiệt lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm
thực hiện ba mục tiêu dưới đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định được tuân thủ.
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
Trong định nghĩa trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo
hợp lý và mục tiêu, chung được hiểu như sau:
 Kiểm soát nội bộ là một q trình. Kiểm sốt nội bộ bao gồm một chuỗi
hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp
với nhau thành một thể thống nhất.
 Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người. cần hiểu rằng
kiểm soát nội bộ khong chỉ đơn thuần là những chính sách thủ tục biểu
mẫu,… mà phải bao gồm các những con người trong tổ chức như Hội đồng
Quản trị, ban giám đốc, các nhân viên khác,…
 Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo

tuyệt đối, là các mục tiêu sẽ được thực hiện. vì khi vận hành hệ thống kiểm
sốt, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con người nên dẫn
đến không thực hiện được các mục tiêu.
 Các muc tiêu của kiểm soát nội bộ.
- Đối với báo cáo tài chính, kiểm sốt nội bộ phải bảo đảm về tính trung
thực và đáng tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách


-

-

nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mục và chế độ kế tốn
hiện hành.
Đối với tính tn thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải bảo đảm hợp lý
việc chập hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách
nhiệm của người quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong
đơn vị.
Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát
nội bộ giúp đơn vị bảo về và sử dụng hiệu quả các nguồn lưc.

Những vấn đề khơng đồng tình và câu hổi:
Sau khi nghiên cứu chương IV. Kiểm tốn trong mơi trường máy tính những
câu hỏi đặt ra khi đọc cuốn sách.
- ảnh hưởng của mơi trường máy tính đến kiểm sốt nội bộ trong doanh
nghiệp.
- tổ chức hệ thống thong tin và các hoạt động kiểm sốt trong mơi trường
máy tính.
G2: Sinh viên tiếp cận kiến thức dưới nhiều hướng khác nhau. Xác định
được hướng tiếp cận cho riêng mình

Cảm thấy hài long và hồn tồn tin tưởng vào những gì mình đã viết.
Nội Dung cảm thấy thú vị: Kiểm toán nội bộ ở trang 64 đến113
Kiểm sốt nội bộ là một q trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân
viên của đơn vị chi phối, nó được thiệt lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm
thực hiện ba mục tiêu dưới đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định được tuân thủ.
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
Trong định nghĩa trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo
hợp lý và mục tiêu, chung được hiểu như sau:
 Kiểm soát nội bộ là một quá trình. Kiểm sốt nội bộ bao gồm một chuỗi
hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp
với nhau thành một thể thống nhất.
 Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người. cần hiểu rằng
kiểm soát nội bộ khong chỉ đơn thuần là những chính sách thủ tục biểu
mẫu,… mà phải bao gồm các những con người trong tổ chức như Hội đồng
Quản trị, ban giám đốc, các nhân viên khác,…
 Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo
tuyệt đối, là các mục tiêu sẽ được thực hiện. vì khi vận hành hệ thống kiểm
sốt, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con người nên dẫn
đến không thực hiện được các mục tiêu.
 Các muc tiêu của kiểm soát nội bộ.
- Đối với báo cáo tài chính, kiểm sốt nội bộ phải bảo đảm về tính trung
thực và đáng tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị phải có trách
nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mục và chế độ kế tốn
hiện hành.
- Đối với tính tn thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải bảo đảm hợp lý
việc chập hành luật pháp và các quy định. Điều này xuất phát từ trách



nhiệm của người quản lý đối với những hành vi không tuân thủ trong
đơn vị.
- Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát
nội bộ giúp đơn vị bảo về và sử dụng hiệu quả các nguồn lưc.
Những vấn đề khơng đồng tình và câu hổi:
Sau khi nghiên cứu chương IV. Kiểm toán trong mơi trường máy tính những
câu hỏi đặt ra khi đọc cuốn sách.
- ảnh hưởng của mơi trường máy tính đến kiểm soát nội bộ trong doanh
nghiệp.
- tổ chức hệ thống thong tin và các hoạt động kiểm soát trong mơi trường
máy tính.
Giới thiệu chung về cuốn sách thứ 2:
 Tên sách: Kiểm toán
 Tác giả: Nguyễn Thuật
 Năm xuất bản:
 ảnh bìa:


Tương đồng và khác biệt:

Những điểm tương đồng: 2 quyển sách điều nói lên được những kiến
thức sâu về kiểm toán


G3: Sinh viên vận dụng kiến thức học và tự nghiên cứu để vận dụng vào thực tế.
1.
Tiền mặt:
Nghiệp vụ 10: phiếu thu chi chưa lập đúng quy định
LUẬT KẾ TOÁN
: Luật số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003

NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khóa XI, kỳ họp thứ 3
(Từ ngày 03 tháng 5 đến ngày 17 tháng 6 năm 2003)
CHƯƠNG II
NỘI DUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN
MỤC I
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Điều 17. Nội dung chứng từ kế tốn
1. Chứng từ kế tốn phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a. Tên và số liệu của chứng từ kế toán;
b. Ngày, tháng năm lập chứng từ kế toán
c. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
d. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
đ, Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
e. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số;
tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
g. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan
đến chứng từ kế tốn.
2. Ngồi những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1
Điều này, chứng từ kế tốn có thể thêm những nội dung khác theo từng loại
chứng từ.
Điều 19. Lập chứng từ kế tốn
1. Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị
kế toán đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần
cho nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
2. Chứng từ kế tốn phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội
dung quy định trên mẫu. Trường hợp chứng từ kế toán chưa có quy định mẫu
thì đơn vị kế tốn được tự lập chứng từ kế tốn nhưng phải có đầy đủ các nội
dung quy định tại Điều 17 của Luật này.
3. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế tốn khơng được viết

tắt, khơng được tẩy xố, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết
phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xố,
sửa chữa đều khơng có giá trị thanh tốn và ghi số kế tốn. Khi viết sai vào
mẫu chứng từ kế tốn thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo và chứng từ biết sai.
4. Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên quy định. Trường hợp phải lập nhiều
liên chứng từ kế tốn cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên
phải giống nhau. Chứng từ kế toán cho đơn vị kế toán quy định tại các điểm a,
b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân, cá
nhân bên ngồi đơn vị kế tốn thì liên gửi cho bên ngồi dấu của đơn vị kế tốn.
5. Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán
phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
6.Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy


định tại Điều 18 của Luật này và khoản 1, khoản 2 Điều này. Chứng từ điện tử
phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định tại Điều 40 của Luật này.
Mẫu sai: do thiếu tên người lập phiếu.

Mẫu đúng:

2. Tiền gửi ngân hàng.
QUY CHẾ


PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG SÉC
(Ban hành kèm theo Nghị định số: 30/CP ngày 09 tháng 5 năm 1996 của Chính
phủ)

QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI PHÁT HÀNH SÉC



Điều 12.- Chủ tài khoản được phép uỷ quyền cho người khác ký phát hành
séc thay mình. Việc uỷ quyền phải được lập bằng văn bản theo quy định của
pháp luật. Người được uỷ quyền ký phát hành séc có quyền hạn và nghĩa vụ
như chủ tài khoản trong phạm vi được uỷ quyền.



Điều 13.- Người phát hành séc phải bảo đảm trả toàn bộ số tiền đã ghi trên
tờ séc.



Sau khi tờ séc được phát hành, nếu người phát hành séc là cá nhận bị chết, bị
toà án tuyên bố mất năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự thì tờ séc vẫn có giá trị địi thanh tốn.



Trường hợp séc do đại diện pháp nhân phát hành, nếu pháp nhân đó bị giải
thể, bị tuyên bố phá sản hoặc bị phong toả tài khoản thì tờ séc được chi trả
theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.



Điều 14.- Người phát hành séc được quyền yêu cầu đơn vị thanh toán bảo chi
tờ séc sẽ phát hành.




Việc bảo chi được thực hiện bằng cách đơn vị thanh tốn ký xác nhận và đóng
dấu "Bảo chi" vào mặt trước của tờ séc.



Khi yêu cầu bảo chi tờ séc, người phát hành séc phải làm thủ tục lưu ký số
tiền ghi trên tờ séc vào một tài khoản riêng tại đơn vị thanh toán để chi trả
cho người thụ hưởng séc.



Điều 15.- Người phát hành séc làm mất séc phải thông báo ngay cho đơn vị
thanh tốn. Thơng báo mất séc được coi là lệnh đình chỉ thanh toán séc.



Séc đã bị lợi dụng để rút tiền tại đơn vị thanh toán trước khi đơn vị thanh tốn
nhận được thơng báo mất séc thì người làm mất séc phải chịu mọi thiệt hại.

3. Tạm ứng
4. Các khoản phải thu của khách hàng
5. Hàng tồn kho



×