Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đánh giá hiệu quả công tác thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.04 MB, 61 trang )

MỤC LỤC

LỜI CAM ƠN.....................................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................................... V
DANH MỤC TỪ VIÉT TẲT........................................................................................... vii

DANH MỤC BANG........................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................... ix
CHƯƠNG 1. MỚ ĐẦU...................................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI........................................................ 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu............................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu tồng quát................................................................................................... 2
ỉ.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................................... 2

Chương 2. TỎNG QUAN...................................................................................................3
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÈ PHÍ BAO VỆ MỊI TRƯỜNG..................................... 3
2.2. TÌNH HÌNH Ị NHIẺM TÀI NGUN NƯỚC Ớ VIỆT NAM............................ 5
2.3. TỊNG QUAN VỀ CỊNG cụ VÀ CHÍNH SÁCH THU PHÍ............................... 7
2.3.1. Công cụ về kinh tế môi trường - xét ở góc độ kinh tế học.................................... 7

2.3.2. Chính sách quản lý chống ô nhiễm môi trường nước xả thài............................... 8
2.4. PHÂN TÍCH CẲC YẾU TĨ ẢNH HƯỚNG ĐÉN TÌNH HÌNH THựC THI CHÍNH
SẲCH QUAN LÝ NƯỚC THAI...................................................................................... 13
2.5. CẲC NGHIÊN cửu VÈ THU PHÍ TRÊN THÉ GIỚI VÀ VIỆT NAM............... 15
2.5.1 Trên thế giới............................................................................................................. 15

2.5.2. Tại Việt Nam........................................................................................................... 15

2.6. ĐIÈU KIỆN Tự NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÒNG NAI............................ 16
2.6.1. VỊ trí địa lý............................................................................................................... 16



2.6.2 Khí hậu......................................................................................................................18
2.7 HIỆN TRẠNG CẲC KCN, CCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỎNG NA............... 18

cứu....................... 11
NỘI DUNG NGHIÊN cửu......................................................... 21

Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHẲP NGHIÊN

3.1.
3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÉM NGHIÊN CÚƯ...........................................................21
3.3.1 Thời gian nghiên cứu............................................................................................... 21
3.3.2 Địa điểm nghiên cứu............................................................................................... 21
3.4. PHƯƠNG PHẲP NGHIÊN cứu.....................................................21
3.4.1. Thu thập và kể thừa............................................................................................... 21

3.4.2. Quy trình khảo sát và điêu tra thực địa................................................................21
v


3.5 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA.............................................................................22

3.6 PHƯƠNG PHÁP PHÀN TÍCH ĐÁNH GIÁ.......................................................... 22
3.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ só LIỆU........................................................................ 23
Chương 4. KẾT QUA VÀ BÀN LUẬN.......................................................................... 24
4.1. KÉT QUÀ KHAO SÁT PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THÀI

CỊNG NGHIỆP TÍNH ĐỊNG NA............................................................................... 24
F _


_ _

_

_

_

_

'

4.1.1. Tình hình thu phí bảo vệ môi trường đôi với nước thài công nghiệp tinh Đông Nai
................................
....................................................................
24
4.1.2. Khão sát mức thu phi BVMT đối với nước thải công nghiệp tại tinh Đồng Nai 25

4.1.3 Kết quả thẩm định phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp 29
4.2.

HIỆN TRẠNG THựC THI CHÍNH SÁCH THƯ PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƯỚC

THÁI CỊNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TINH ĐỊNG NAI..................................... 30

4.2.1. Thực trạng cơng tác thu phi bảo vệ mơi trường đói với nước thài công nghiệp trên

địa bàn tinh Đồng Nai........................................................................................................ 30
4.2.2. Kết quả đánh giá hiệu quả mơi trường..................................................................32
4.3.


NHŨNG BÁT CẬP VÊ CHÍNH SÁCH VÀ THÊ CHẾ TRONG VIỆC THƯ PHÍ

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG................................................................................................. 37

4.3.1. Bất cập trong quá trình xác định đối tượng chịu phí và tính tốn thái lượng, xác
định mức phí.......................................................................................................................37
4.3.2. Bất cập trong q trình qn lý, sừ dụng phí....................................................... 37

4.3.3. Bất cập trong quá trinh thu, nộp phí...................................................................... 38
_X___

_

X

M

?

_

c-

r



_


?

T*

4.4. ĐÈ XUÁT NÂNG CAO GIAI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỊNG

TÁC THU PHÍ BVMT...................................................................................................... 38

4.4.1. Giải pháp qn lý.................................................................................................... 39
4.4.2. Giài pháp kinh tể..................................................................................................... 39
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................46

5.1 KẾT LUẬN..................................................................................................................46

5.2 KIẾN NGHỊ.................................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHAO................................................................................................ 47
PHỤ LỤCI........................................................................................................................ 49

vi


DANH MUC
■ TỪ V1ÉT TẮT

BOD

: Nhu cầu ơxy sinh hóa

BVMT


: Bảo vệ mơi trường

Cd

: Camidium

CN

: Xianua

COD

: Nhu cầu ơxy hóa học

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GTSX

: Giá tri sản xuất

HTXLNTTT

: Hệ thống xử lý nước thải tập trung


KCN

: Khu công nghiệp

NTCN

: Nước thai cơng nghiệp

NTSH

: Nước thải sinh hoat


ỌLMT

: Qn lý mơi trường

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TSS

: Tồng chất ran lơ lưng

UBND

: ủy ban Nhân dân

XLNTTT


: Xừ lý nước thài tập trung

vil


DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Đặc trưng nước thài cùa một số ngành cơng nghiệp...................................... 5

Bảng 2.2: Các loại hình cơng cụ kinh tế........................................................................... 7
Bảng 2.3: Mức tính phí chất gây ô nhiễm theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP................ 14

Báng 2.4: Hệ số khi xả NTCN tính theo mức thu phí ờ NĐ 25/2013/NĐ-CP.............. 10

Bàng 2.5: Mức tính phi từng chất gây ơ nhiễm theo NĐ 154/2016/NĐ-CP................ 14
Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hương đến tình hình thực thi chính sách phí bảo vệ mơi trường

đối vói nước thài cơng nghiệp......................................................................................... 14
Bảng 2.7: Thống kê lưu lượng nước thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

19

trên địa bản tinh Đồng Nai............................................................................................... 19
Bảng 4.1: Tỉnh hình lhu phí lrên địa bàn ltnh Đồng Nai lDN có ĐTM)...................... 24

Bàng 4.2 : Tình hỉnh thu phí BVMT đổi với nước ihâi Igiai đoạn 2010 đến nay)...... 33

V111



DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tinh Đồng Nai................................................................... 17
Hình 4.1: Tỉnh hình mức độ tuân thu cua các DN về phí BVMT đối vói nước thai cơng

nghiệp trên địa bàn tinh Đồng Nai.................................................................................. 25
Hình 4.2: Doanh nghiệp đánh giá mức thu phí nước thải cơng nghiệp......................... 26
Hình 4.3: Khảo sát về khó khăn bất cập của các DN về phí NTCN..............................27

Hình 4.4: Mức độ tun truyền của cơ quan quàn lý nhà nước về thu phí nước thài cơng
nghiệp trên địa bàn tinh Đồng Nai................................................................................... 28

Hình 4.5: Kết quả các loại hình tuyên truyền chù yểu của DN...................................... 28
Hình 4.6: Quy trình thẩm định thu phí bảo vệ mơi trư<ờ^Ji............................................. 31
Hình 4.7 : Tý lệ % phí NTCN thu được so với tóng thu ngân sách ờ Đồng Nai.................. 34

Hình 4.8 : số lượng DN nộp phí NTCN (2014-2018) thuộc cấp quàn lý của Sơ TN&MT
tỉnh Đồng Nai.................................................................................................................... 35

ix


CHƯƠNG l.MỞĐÀU

1.1 TINH CAP THIET VA LY DO CHỌN ĐE TAI

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế xã hội phát triển

mạnh mè, chủ trương của nước ta hiện nay là phát triển các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khi kinh tế phát triển mạnh sẽ kéo theo các vấn đề môi trường, làm cho chất

lượng môi trường suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt trong thời gian vừa qua các lực lượng
chức năng đà phát hiện ra hằng trăm công ty xả nước thài không qua xử lý ra ngồi mơi
trường, hệ thống sơng ngịi, tiêu biểu là công ty Vedan, Công ty TNHH Gang théo Hưng

Nghiệp Formosa,...
Việc tăng trường kinh tế nhanh chóng sè kẻo theo hệ lụy về môi trường, tăng
trương kinh tế mà hy sinh môi trường hay đầu tư đế bao vệ môi trường mà bo qua tăng
trường kinh tể, đây là hai quan điểm phát triên đối lập nhau. Ca hai mơ hình này đều tồn
tại nhùng hạn chế rất lớn và không thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy,

để phát triền bền vừng cần đồng thời tăng trương kinh tế và bào vệ môi trường. Một càu

hịi đặt ra cho các nhà quan lý mơi trường là cần tiến hành quán lý môi trường như thế
nào để đâm báo kinh tế vần tăng trương cao.

Trước tỉnh hình đó, Chính phu đà đề ra nhiều biện pháp khác nhau: công cụ về
quản lý, công cụ giáo dục và truyền thông, công cụ kinh tể nhằm mục đích xừ lý, giàm
thải ơ nhiềm, bảo vệ mơi trường. Phí BVMT là một cơng cụ kinh tế hừu hiệu trong

BVMT, là một bước tiến vô cùng quan trọng trong cơng tác qn lí mơi trường ơ nước
ta. Đê hạn chế ơ nhiễm do nước thải Chính phủ ra Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày

16/11/2016 về phí báo vệ mơi trường đối với nước thái. Hiện nay, cơng tác thu phí nước
thải trên địa bàn tinh Đồng Nai đạt được những kết q ban đầu đáng khích lệ. Mặc dù

vậy để có thè thực hiện tốt hơn nừa việc thu phí nước thải cơng nghiệp, góp phần giám

thiêu tinh trạng ơ nhiễm mơi trường thì việc điều chinh mức phí và cách tính phí đối với
các cơ sơ sán xuất là cần thiết để vừa đạt được mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách,


vừa tạo ra động lực đê khuyến khích các cơ sớ sàn xuất áp dụng các biện pháp xử lý ơ
nhiềm mỏi trường.

Tuy nhiên việc tính phí nước thải cơng nghiệp hiện nay ơ Việt Nam cịn ơ mức
độ sơ khai nên chưa phát huy được hết hiệu q cùa nó. Trong việc tính và thu phí cịn
nhiều bất cập. Đe giải quyết những câu hỏi nghiên cứu đặt ra, tôi lựa chọn đề tài- “Đảnh
1


I.*''... quá2 công A.',
-it phi
t' bao
I. _ vệ
_ *?
*? _*
_
-F •
z. * _______ it.’' — c - - —
_
giá hiệu
tác thu
mõi
trường
đỗi với
nước thái công nghiệp trên
địa bàn tinh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu cho riêng tôi.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN củ'u
1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách thu phí bao vệ mơi trường đối với nước

thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trên cơ sờ đó đề xuất các giải pháp nâng

cao hiệu q cơng tác thu phí, báo vệ mơi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa
bàn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thê

-

Đánh giá hiệu quả tình hình thực thi chính sách thu phi bảo vệ mơi trường đói

với nước thai công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
-

Đe xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phí

bão vệ mơi trường đối với nước thài công nghiệp tại địa bàn.

2


Chương 2. TONG QUAN

2.1. MỘT
VỀ PHÍ BẢO VỆ• MƠI TRƯỜNG
• SỐ KHÁI NIỆM


Phí BVMT đối với nước thải nói chung, nước thái cơng nghiệp nói riêng là một

trong nhừng cơng cụ kinh tế chủ yếu được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm hạn

chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Giống như các loại thuế hay phí mơi trường khác,

phỉ nước thài hoạt động theo nguyên tắc người gây ơ nhiễm phài trả tiền (Polutter-PayPrinciple), qua đó tạo động lực đế các đơn vị giảm ô nhiễm, đồng thời tạo nguồn thu đế

chi trá cho các hoạt động báo vệ mơi trường. Phí nước thài đà được áp dụng từ khá lâu

ở nhiều nước phát triển, chăng hạn từ năm 1961 ờ Phần Lan, từ năm 1970 ở Thuỵ Điên,

từ năm 1980 ở Đức... (OECD, 2005) và đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận trong
việc quân lý ô nhiễm do nước thải gây ra ở các nước này. Tuy nhiên phi nước thài chi
mới được áp dụng ở các nước đang phát triển trong thời gian gần đây: từ năm 1978 ờ

Trung Quốc và Malaysia, từ năm 1996 ờ Philippines (Laplante, 2006).

Phí bảo vệ mơi trường được quy định tại nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày

03/06/2002 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí quy định

thành 6 loại sau:
-

Phí bào vệ mơi trường đối với nước thải.

-

Phí bào vệ mơi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sứ dụng than đả và
các ngun liệu khác.

-


Phí bâo vệ mơi trường với chất thãi rắn.

-

Phí bảo vệ mơi trường tiếng ồn.

-

Phí bào vệ mơi trường đối với sân bay. nhà ga bến cảng, phí bảo vệ mơi trường

với việc khai thác dầu mị, khi đốt và khống sân khác
Như vậy, phí bảo vệ mơi trường nói chung và phí nước thài nói riêng có thề được

hiếu là một khoản nghía vụ tài chính mà các tó chức, cá nhân phài trà khi được hường
một dịch vụ về mơi trường.
Cịn đối với nước thải, dường như khái niệm này đã được để cập đến rất nhiều
trên các trang mạng, từ điên.

3


Theo lĩnh vực công nghệ: Nước thải công nghiệp là nước thâi được sinh ra trong
q trình sản xuất cơng nghiệp từ công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản

xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghệ hoặc hoạt động sinh hoạt của công

nhân viên.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Nước thải công nghiệp là nước bị thải loại ra
bề mặt sau khi đà qua sư dụng trong cơng nghiệp (vói mục đích khác nhau như làm lạnh,
vệ sinh và sân xuất).

Nhưng để có một cái nhìn cụ thể, tổng quan nhất thì có lê Khải niệm chất thải

được quy định rõ ràng chi tiết trong các vản bàn như: Nghị định 154/2016/NĐ -CP của
Chính phủ về Phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải, Thông tư liên tịch số
63/2013/TTLT-BTC-BTNMT... Với góc nhìn từ các nhà lập pháp Việt Nam, đối tượng

chịu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải bao gồm nước thai công nghiệp và nước
thài sinh hoạt.

Nước thài công nghiệp là nước thải từ:
-

Cơ sở sản xuất, cơ sờ chế biến: Nông sàn, lâm sản, thủy sản;

-

Cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến: Thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá;

-

Cơ sở chăn nuôi, giết mổ: Gia sủc, gia cầm tập trung;

-

Cơ sở nuôi trồng thủy sàn;

-

Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề;


-

Cơ sở: Thuộc da, tái chế da;

-

Cơ sở: Khai thác, chế biến khoáng sán;

-

Cơ sở: Dệt, nhuộm, may mặc;

-

Cơ sở sản xuất: Giấy, bột giấy, nhựa, cao su;

-

Cơ sở sản xuất: Phân bón, hóa chất, dược phẩm, thuốc bao vệ thực vật, vật liệu
xây dựng, văn phòng phẩm, đồ gia dụng;

-

Cơ sở: Cơ khí, luyện kim, gia cơng kim loại, chế tạo máy và phụ tùng;

-

Cơ sờ: Sơ chế phế liệu, phá dờ tàu cũ, vệ sinh sủc rữa tàu;

-


Nhà máy cấp nước sạch;

-

Hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp;

-

Cơ sở sản xuất khác.
4


2.2. TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM TÀI NGUN NƯỚC Ở VIỆT NAM
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc
thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tinh trạng ô nhiềm nước

là vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hoả khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực

ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở
nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thài, khí thải

và chất thải rắn. ơ các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ơ
nhiễm mơi trường nước do khơng có cơng trình và thiết bị xử lý chất thái. Ò nhiễm nước

do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Ví dụ: Ớ ngành công nghiệp dệt may, ngành công

nghiệp giấy và bột giấy, nước thái thường có độ pH trung bình từ 9-11; chi số nhu cầu


ơxy sinh hố (BOD), nhu cầu ơxy hố học (COD) có thể lên đến 700mg/l và 2.500mg/l;
hàm lượng chất rắn lơ lừng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.

Hàm lượng nước thải cứa các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần,
H?s vượt 4,2 lần, hàm lượng NH? vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đà gây ô nhiễm

nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công

nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề là rất lớn.
Sự gia tăng về số lượng cùa các cơ sờ sân xuất công nghiệp, các khu công nghiệp

và các lảng nghề cũng như gia tăng trong quy mô sản xuất trong những năm gần đây
làm cho lưu lượng nước thải công nghiệp tăng lên nhanh chóng. Theo ước tính cùa Tổng
cục Mơi trường thì so với năm 2006, tổng lượng nước thải cơng nghiệp trong toàn quốc

năm 2008 đã tăng thêm gần 30% [11]
Thành phần nước thải công nghiệp phụ thuộc vào các ngành nghề cua cơ sở sản

xuất công nghiệp, các làng nghề. Trong đó chất ơ nhiễm chính trong các ngành nghề chế
biến lương thực, thực phẩm ... là BOD, COD, ss. Đối với một số ngành khác như cơ

khí. sản xuất phân bón, sản xuất hoả chất thì các chất gây ơ nhiễm chính lả kim loại
nặng, hố chất có chứa NH4NO3 ... Đặc trưng thành phần chất thai cứa một số ngành

công nghiệp được thể hiện trong bảng sau [9]:
Bang 2.1: Đặc trưng nước thài của một số ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp
Chế biến đồ hộp, thứy sản,


Chất ô nhiềm chính

BOD, COD, pH, ss

rau q đơng lạnh
5

Chất ơ nhiễm phụ

Màu, tống p, N


Chế biến bia, rượu

BOD, pH, ss, N, p

TDS, màu, độ đục

Chế biến thit

BOD. pH, ss, độ đục

NHC, p, màu

Sản xuất bột ngọt

BOD, ss, pH, NHC

Độ đục, NO3-, PC4


Cơ khí

COD, dầu mờ, ss, CN, Cr,

ss, Zn, Pb, Cd

Ni

Th• c da

BODs, COD, ss, Cr, NH/,
dõu m, phenol, sunfua

N, P, tng Coliform

Dờt
ô nhuụm
ã

ss, BOD, kim loại nặng,
dầu mỡ

Màu, đơ đuc

Phân hóa học

pH, độ axít, F, kim loại

Màu, ss, dầu mờ, N, p


nặng

Sản xuất phân hóa học

NH/+, NO3, Ưrê

pH, hợp chất hữu cơ

Sản xuất hóa chất hừu cơ, vơ

pH, tống chất rán, ss, Cl,

COD, phenol, F, Silicat,



SƠ/, pH

kim loại nặng

Sản xuất giấy

ss, BOD, COD, phenol,

pH. độ đục, độ màu

lignin, tanin


Thục trạng ơ nhiễm mơi trường tại các KCN


o nhiêm môi trường nước do nước thải từ KCN trong những năm gân đây là ràt
lớn, tốc độ gia tăng này cao hơn rất nhiều so với tổng nước thải từ các lình vực khác.
Tính đến tháng 6/2012, có khoảng 62% các KCN đà xây dựng hệ thống xử lý nước thài
tập trung nhưng theo đảnh giả chung của Cục cảnh sát phòng chong tội phạm về mơi
trường PC49, các cơng trình này dù đà đi vào hoạt động nhưng hiệu q khơng cao, dần
đến tình trạng 75% nước thải KCN thái ra ngoài với lượng ô nhiễm cao. Điên hình là
Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM), Đồng Nai và
Bình Dương được xem là khu vực tập trung nhiều KCN và dự án FDI lớn nhất cả nước,
mặc dù tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung ở khu vực này khả cao, nhưng
tỉnh trạng vi phạm các qui định về môi trường vẫn thường xuyên xảy ra. Bởi vậy không
6


cỏ gì lạ khi nhiêu kênh rạch ở TPHCM hiện nay như Tham Lương, Ba Bò, Thây Cai...
đang được coi là những dòng kênh chết với màu đen ngòm và mủi hơi nong nặc vi dịng
chây chờ theo lượng nước thải khóng lồ và rác thải đủ loại từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp củng như sinh hoạt. Đa số các doanh nghiệp hiện nay đều dủng các thủ
đoạn tương tự nhau, xây dựng hệ thống ngầm kiên cố xả thăng ra sông, rạch, chẳng hạn
như công ty Hào Dương, Phạm Thu, Tường Trung, Tân Nhật Dủng tại TPHCM, hoặc
lợi dụng thủy triều lên xuống đê pha loãng nước thải chưa qua xử lý đưa ra môi trường
mà gần đây nhất chính là sự kiện cua cơng ty có phần Sonadezi [1].
2.3. TĨNG QUAN VỀ CƠNG cụ VÀ CHÍNH SÁCH THU PHÍ

2.3.1. Cơng cụ về kinh tế mơi trường " xét ở góc độ kình tế học

Theo Rogall (2010: 299-317) các cơng cụ về kinh tế mơi trường có mục đích là
thực thi ngun tắc người gáy ơ nhiễm phải trả và theo tinh thần của nguyên tẳc phòng

xa ngăn ngừa đỏng góp đói với thiết kế sàn phẩm và tó chức sân xuất mà mơi trường có

thể chịu đựng được. Cho nên những quy tắc quản lý bền vừng và những tiêu chuẩn mơi
trường đà ấn định có thể được đảm bào. Nhiều công cụ về kinh tế môi trường gồm nhừng
thành phần của luật trật tự, nên dần đã hình thành những cơng cụ hồn hợp (ví dụ giới

hạn xá thải (trần) trong hệ thống thương mại xâ thải hay đưa vào áp dụng lệnh cấm, loại
trừ những sản phẩm và xe hơi có lợi hơn đối với mơi trường theo tinh thần lợi ích của

người sử dụng). Trong đó thi ba cơng cụ về kinh tế mơi trường có được nêu:
- Sinh thái hóa hệ thống tài chính mà trong đó có nội dung trọng tâm là thuế sinh
thái, thuế mơi trường, phí đối với người sử dụng, cắt giảm trợ cấp đối với những dự án

có hại đến mơi trường và hệ thống thưởng phạt.
- Quyền sừ dụng thiên nhiên có thể mua bán trao đói được với trọng tâm là mua
bán khí cc? theo Nghị định thư Kyoto.

- Áp dụng mơ hình hạn ngạch Quota.
- Lợi ích của người sử dụng.

Bảng 2.2: Các loại hình cơng cụ kinh tế

STT

Các cơng cụ kinh tể

1

Thuế và phí: Thuế đầu vào và đầu ra; Phí xà thâi và phát thài; Phí người sử
dụng; Lệ phí đặt cọc

7



Các chương trình thương mại: Giấy phép phát thải; Tín hiệu giam phát thải;

2

Tiền trợ cấp thiêu thụ hoặc sàn xuất
Động cơ tài chính: Chuyển nhượng; Kỳ phiếu vay và cho vay; Trợ cấp tỷ lệ

3

lãi suất; Động cơ thúc đẩy thuế
4

Hệ thống đặt cọc - hoàn trả

5

Đầu tư cho báo vệ môi trường: Đầu tư quốc tế; Đầu tư trong nước

Việc sứ dụng các cơng cụ kinh tê có tác động tích cực như hành vi mơi trường
được thuế điều chinh một cách tự giác, các chi phí cứa xà hội cho cơng tác bào vệ mơi

trường có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triên khai kỳ thuật cơng nghệ có

lợi cho bâo vệ mơi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ công tác bào vệ mơi trường
và cho ngân sách nhà nước, duy trì tốt giá trị mơi trường cứa quốc gia [10].

2.3.2. Chính sách quản lý chống ơ nhiễm inơi Irưỡng IIước xả thải
Có nhiều chính sách qn lý chổng ơ nhiễm mơi trường nước xà thài đà và đang

được thực hiện trên cả nước:

- Ban hành, hướng dần thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỳ thuật liên quan đến môi trường.

- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ tài ngun nước, kế
hoạch phịng chổng, khắc phục suy thối mơi trường nước, ơ nhiễm môi trường nước,

sự cố môi trường.
- Xây dựng, quản lý các cơng trình bảo vệ mơi trường, các cơng trình có liên quan

đến bào vệ mơi trường.
- Tổ chức, xây dựng, quán lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi

trường, dự báo diền biến môi trường.
- Thấm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường cứa các dự án và các cơ sở

sân xuất kinh doanh.
- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

- Đào tạo cán bộ về khoa học và quan lý môi trường.
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lình vực bảo vệ môi

trường.
8


- Tăng cường công tác giáo dục truyên thông trên các phương tiện thông tin đại
chủng, tổ chức hội thào giới thiệu các văn bàn quy phạm pháp luật về lĩnh vực môi


trường đến đông đảo các tâng lớp nhân dân. Đây là một giải pháp có ý nghĩa chiến lược
lâu dài nhưng mang lại hiệu quả cao, nhằm thay đổi hành vi ứng xử cùa các tổ chức, cá

nhân ngày càng thân thiện với môi trường sinh thái.
- Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm cua các cấp chính quyền,

các ban, ngành, đoản thể trong việc thực hiện quy hoạch phát triển ngành, vùng kinh tế,
khu công nghiệp, khu đô thị và khu dân cư tập trung gẳn kết công tác bào vệ môi trường

ngay từ khi hình thành dự án và trong suốt quá trình hoạt động sàn xuất kinh doanh.

- Tổ chức giám sát chặt chè q trình thấm định cơng nghệ của các dự án đầu tư
mới vào các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp
làng nghề. Chỉ tiếp nhận vào các khu, cụm công nghiệp các dự án đầu tư công nghệ hiện

đại, công nghệ tiêu tốn ít nguyên nhiên liệu và năng lượng, công nghệ tái sừ dụng các
loại chất thải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tể xả hội.
- Phối hợp chặt chè với các ngành: thanh tra môi trường, canh sát môi trường tăng
cường công tác thanh tra, kiếm tra đối với tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh có phát

sinh các nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường, yêu cầu thực hiện các giải pháp kỳ thuật
xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường mới được tiếp tục sản xuất, kiên quyết xử lý nghiêm

minh các trường hợp vi phạm pháp luật về báo vệ môi trường. Thực hiện tốt Quy chế

bào vệ môi trường khu công nghiệp vừa và nhỏ; các đơn vị gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng phải thực hiện quy trình khơng cấp điện cho sàn xuất.
- Lồng ghép các hoạt động bào vệ môi trường gắn với phát triên kinh tế - xà hội

đối với các tổ chức Đoàn thế quần chủng trong việc bình xét cơng nhận các danh hiệu


thi đua hàng nảm, việc vay vốn đối với các dự án đầu tư phát triển sản xuất cùa doanh
nghiệp trong làng nghề phải gẳn kết với các chỉ tiêu bảo vệ môi trường.
- Thiết lập hệ thống mạng lưới giám sát chất lượng môi trường nhằm theo dõi diễn
biến chất lượng môi trường phục vụ cho việc dự báo chiến lược đối với việc phát triển

ngành và vùng kinh tế.
- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lình vực bảo vệ mơi trường [3].

9


2.3.3 Sụ khác nhau của nghị định 25/2013/NĐ-CP và nghị định 154/2016/NĐCP

Mức thu phí cua nghị định 25/2013/NĐ-CP

+

Theo nghị định 25/2013/NĐ-CP áp dụng mức tính phí nước thải cơng nghiệp như sau:
Đối với nước thải không chứa kim loại nặng tính theo cơng thức:
F = f+C
Trong đỏ F là số phí phải nộp;

F là mức phí cố định theo quy định cua Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường
nhưng tối đa không quá 2.500.000 đồng/ năm

c là phí biến đồi, tính theo. Tong lượng nước thai ra; hàm lượng chất gây ô nhiễm là
nhu cầu ô xy hóa học (COD). và chất rẳn lơ lưng (TSS); mức thu đối với mồi chất theo

Biểu khung dưới đây:

Bảng 2.3: Mức tính phí chất gây ơ nhiễm theo nghị định 25/2013/NĐ-CP

STT

CHất gây ơ nhiễm

Mức tối thiểu

Mức tối đa

tính phí

(đồng/kg)

(đồng/kg)

1000

3,000

1,200

3,200

Nhu cẩu ô xy hóa
1

học (COD)
Chất ran lơ lửng


2

(TSS)

Đối với nước thai có chứa kim loại nặng tính theo cơng thức:
F = (fxK) + C

Trong đó F,f và c là như trên
K là hệ số tính phí theo khối lượng nước thải chửa kim loại nặng của các cơ sở sản xuất,

chế biến theo Danh mục lĩnh vực, ngành sán xuất có nước thai chứa kim loại nặng do
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và được xác định như sau:

Bảng 2.4: Hệ số khi xa NTCN tinh theo mức thu phi ở nghị định 25/2013/NĐ-CP

STT

Lượng nước thải chứa kim loại nặng (mVngày đêm)

Hê« số K

1

Dưới 30 m3

2

2

Từ 30 m3 đến 100 m3


6

3

Từ 100 m3 đến 150 m3

9

4

Từ 150 m3 đến 200 m3

12

10


5

Từ 200 m3 đến 250 m-3

15

6

Từ 250 m3 đến 300 m3

18


7

Trên 300 m3

21

Cơ sở sản xuât, chê biên thuộc Danh mục các ngành, lình vực sản xt có nước
thải chứa kim loại nặng nếu xử lý các kim loại nặng đạt quy chuân kỳ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt khi áp dụng hệ số K bằng 1
Cơ sở sản xuất chế biến có khối lượng nước thải dưới 30 m3/ ngày đêm khơng áp

dụng mức phí biến đối [6].
Mức phí của nghị định 154/2016/NĐ-CP
Mức phí bảo vệ mơi trường đối với nước thái cơng nghiệp được tính như sau:

+
-

F = f+C

Trong đó:

-

F là số phí phải nộp;

-

f là mức phí cố định 1.500.000 đồng/năm;


- c là phí biến đối, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng thông số
ô nhiễm và mức thu đối với mồi chất theo Biểu dưới đày:

Bảng 2.5: Mức tỉnh phi từng chất gảy ô nhiễm theo nghị định 154/2016/NĐ-CP
rp a

A

A*

A

s
A

if

1



r

Thong so 0 nhiêm tính phi

STT

Mức phí (đồng/kg)

1


Nhu cầu ơxy hóa học (COD)

2.000

2

Chất rắn lơ lửng (TSS)

2.400

3

Thủy ngân (Hg)

4

Chì (Pb)

1.000.000

5

Arsenic (As)

2.000.000

6

Cadmium (Cd)


2.000.000

20.000.000

Cơ sở sản xuất, chế biến có tồng lượng nước thài dưới 20m-3/ngày đêm quy định
tại điều này, không áp dụng mức phí biến đổi.
+ Đối với nước thài cơng nghiệp:

Số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được xác định như sau:
a)

Số phí cổ định phải nộp là 1.500.000 đồng/năm;

b)

Số phí biến đơi (C) theo quy định tại khoản 2 Điều 6 được tính cho từng

chất gây ô nhiễm theo công thức sau:
11


o *

_ 1- r

1_2

-


_ . *

sơ phí bảo vệ
mơi trường đối

với

nước

thải

cơng nghiệp phải
nộp (đồng)

Hàm lượng

Tơng

lượng nước
thải thai ra

Mức thu phí bảo
r
vệ mơi trường đối

_ 1_

r
A J


_

A__



chat gay 0
X nhiễm

(mJ)

có X

10-’

với nước thải công
X nghiệp của chất

trong nước

gây ô nhiềm thải ra

thải (mg/1)

mơi
trường
(đồng/kg)

Trng hợp có lượng nước thải trung bình trong năm tính phí dưới 20 m-/ngày
đêm, số phí cố định (f) phải nộp là: 1.500.000 đồng/năm;


Trường họp có lượng nước thài trung bình trong năm tính phí từ 20 m Vngày đêm
trở lên, số phí phải nộp hàng quỷ được tính theo cơng thức sau:
Fq = (f/4) + Cq
trong đó:
+ Fq là số phí phải nộp trong quý (đồng);

+ f = 1.500.000 đồng;
+ Cq là số phí biến đổi phải nộp trong quý.

c) Xác định lượng nước thải ra:
Đối với các cơ sờ cỏ đồng hồ đo lượng nước thải, lượng nước thải ra được xác
định căn cứ vào số đo trên đồng hồ.

-

Đối với các cơ sở khơng có đồng hồ đo lượng nước thải thi lượng nước thải được

xác định dựa trên kết quà đo đạc thực tế của cơ quan quàn lý nhà nước về môi trường

hoặc được tính bằng 80% lượng nước sử dụng hoặc thơng tin trong báo cáo đánh giá tác

động môi trường theo định kỳ hàng quỷ.

Đơn vị nộp phí
1.
Tổ chức, cá nhân (bao gồm cả chủ hộ gia đinh) xà nước thài quy định tại Điều 2
Nghị định này là người nộp phí bảo vệ mơi trường đối với nước thai.

2.


Trường hợp các tồ chức, cá nhân xà nước thài vào hệ thống xữ lý nước thài tập

trung và trả tiền dịch vụ xử lý nước thải thì khơng phải nộp phí bảo vệ môi trường đối

với nước thài. Đơn vị quàn lý, vận hành hệ thống thoát nước là người nộp phỉ bảo vệ
môi trường đối với nước thải đả tiếp nhận và xả ra môi trường (trừ trường hợp quy định

tại khoản 8 Điều 5 Nghị định này).

3.

Đối với cơ sở sản xuất công nghiệp; cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản,

thủy sàn; hệ thống xử lý nước thải tập trung, quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định này

sử dụng nguồn nước từ đơn vị cung cấp nước sạch cho hoạt động sản xuất, chế biến thì

12


phãi nộp phí bào vệ mơi trường đơi với nước thài cơng nghiệp (khơng phải nộp phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt) [7].

Ta có thể thấy rằng sự khác biệt rõ ràng nhất của hai nghị định này là về phi biến

đói. Mồi doanh nghiệp khi thải ra mơi trường đều phải đóng bắt buộc 1.500.000 đồng/

năm và phải cộng thêm tiền phí biến đói. Tiền phí biến đói ở nghị định 25/2013/NĐ-CP


thi quy định ở mức trên 30mVngày đêm thi mới phải đóng phí biến đói này. Nhưng ở
nghị định 154/2016/NĐ-CP thì chi phí biến đơi này lại cịn ờ mức trên 20m3/ngày đêm
là sè phải đóng phí biến đối cho nên ta có thế thấy rang cơ quan quản lý nhà nước đang
muốn khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống xừ lý nước thài như vậy sè
làm giâm chất ô nhiễm ra ngồi mơi trường và dề dàng cho cơ quan quản lý kiểm sốt
A.

1

• A

ơ nhiêm.

2.4. PHÂN TÍCH CÁC YỂU TĨ ẢNH HƯỞNG ĐỂN TÌNH HÌNH THỤC THI

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NƯỚC THẢI
- Các yen tỏ liên quan đến nội dung chính sách: Các yếu tố có liên quan đến nội

dung chính sách bao gồm tinh hợp lý trong nội dung chính sách, tinh khâ thi khi triển
khai chính sách trong thực tiễn.
- Các yếu tỏ liên quan đen cơ quan thực thi chinh sách (cơ quan quản lý): Các yếu

tố có liên quan đến cơ quan thực thi chính sách bao gồm cơ cấu tó chức của cơ quan
thực thi, điều kiện về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, các trang thiết bị phục vụ quá

trình thực thi, cơ chế phối hợp trong q trình thực thi chính sách, cách thức triển khai
các hoạt động để thực thi chính sách.
- Các yếu tỏ liên quan đến đổi tượng chịu tác động cảa chính sách: Các yếu tố này

bao gồm nhận thức của chủ đơn vị sản xuất kinh doanh, quy mơ sản xuất kinh doanh,


loại hình đơn vị, điều kiện về mặt bằng và công nghệ sân xuất, điều kiện về tài chính.
- Các yếu tỏ liên quan đến cộng đồng: Cộng đồng bao gồm những người trực tiếp

hay gián tiếp bị ành hường do ô nhiễm môi trường gây ra bời các đơn vị sàn xuất kinh
doanh. Hành động chấp nhận hay phàn đối tình trạng ơ nhiễm mơi trường do chủ thế

gây ra củng đóng vai trị quan trọng có ánh hường đến tình hình chấp hành các quy định

nghiệp của chủ thể.
Một cách phân loại khác về các yếu tố ành hường đến tình hình thực thi chính sách

là phân chia các yếu tố ánh hường theo hai nhóm: (1) tăng cường sự tn thủ thơng qua
các biện pháp khuyến khích và (2) xác định các yểu tố cản trờ nhầm đề ra biện pháp

13


buộc người vi phạm phải tuân thủ. Các chương trình khác nhau sè có những nồ lực hay
nhấn mạnh vào mồi nhóm tiếp cận tuỳ thuộc vào văn hố và thế chế luật pháp[4].

Báng 2.6: Các yếu tổ ảnh hưởng đến tình hình thực thi chính sách phỉ bảo vệ môi
trường đổi với nước thải công nghiệp

Các yếu tố cản trở sự tuân thủ

Các yếu tố khuyến khích sự tuân thủ

1. Các yếu tố kỉnh tế
- Thiếu nguồn lực tài chính


- Mong muốn khơng bị xử phạt

- Mong muốn khơng bị liên đới đến các - Mong muốn giảm giá thành san phấm

vấn đề pháp lý trong tương lai
- Mong muốn tăng lợi nhuận qua việc

sừ dụng công nghệ hiệu q - chi phí,
thân thiên mơi

trường
2. Các yếu tố xã hội, đạo đức
- Giá tri xà hôi đao đức đối với viêc - Thiếu tôn trọng luật pháp trong xà hội
đảm bảo chất lượng môi trường
- Thiếu hồ trợ công cho cơng tác QLMT •



,
7





Thiếu nồ lực của Chính phu đề tăng cường

- Sự tôn trọng luật pháp của xà hội


- Sự minh bạch của cơ quan chính sự tuân thủ luật pháp
quyền

3. Yếu tố cá nhân
- Sợ thay đổi

- Không muốn liên đới đến luật pháp

- Muốn tránh tai tiếng bởi dư luận xà hội - Tình trì trệ
4. Các yếu tố quản lý
•»

- Cóng tác đào tạo cán bộ, nhân viên để - Thiếu trách nhiệm trong việc tuân thu

tuân thu các quy định quán lý môi trường các quy định pháp luật
- Khuyến khích thơng qua thưởng, tăng Thiếu hệ thống quản lý để tuân thủ các quy

lương

đinh

14


- Công tác đào tạo nhân lực đế chấp hành
các quy định cịn kém

5. Các u tố cơng nghệ kỹ thuật
- Khả năng tiếp cận thông tin công nghệ - Thiếu cơng nghệ phù hợp
- Chi phí cơng nghệ


- Cơng nghệ không đáng tin cậy đế áp

- Khả năng đáp ứng các quy định

dụng trong thực tiễn

(Nguồn: United States Environmental Protection Agency, Ỉ992)
2.5. CÁC NGHIÊN củu VỀ THU PHÍ TRÊN THÉ GIỚI VÀ VIẸT NAM

2.5.1 Trên thê giói

Đề tài chu yếu tham khảo các tài liệu nước ngoài về thu phí BVMT tại các quốc

gia phát triển như “Environmental in Taxes in Canada”, “Environmental Taxes - 2014

(United Kingdom)”, “Environmental tax statistics (EURO)”.
Tài liệu Quan lý môi trường, con đường dẫn đến nền kinh tế sinh thái, MANFRED
SCHREINER (2000) & Policy Instruments for Environmental and Natural Resource

Management. Sterner T. (2003).

Các tài liệu nghiên cứu tông thể hiện trang thu phỉ BVMT tại các quốc gia hiện

nay và các kết qua đạt được ơ những quốc gia này và đây sè là nguồn tham khao đề ra
các giải pháp của đề tài và vận dụng phù hợp vào tinh hình thực tể trên địa bàn Tinh
Đồng Nai.

2.5.2. Tại Vỉệt Nam
Đe tài “Bảo vệ mơi trường bàng cơng cụ thuế, phí mơi trường và hiệu quả cùa giải


pháp Hiện nay ở Việt Nam”, Đinh Trọng Khang, Viện Khoa học và Công nghệ Giao
thông vận tải: Đề tài thực hiện đánh giả các loại phi BVMT khác nhau và sự khác biệt
của thu phí BVMT giữa các nước nham đánh giá thực trạng việc áp dụng cơng cụ thuế,

phí BVMT tại Việt Nam, các hạn chế và kiến nghị một số giải pháp khắc phục. Tuy
nhiên, đề tài chỉ thực hiện đánh giá sơ bộ và khơng tập trung vào một loại như phí BVMT

đối với nước thải.
Đề Tài “Quán lý môi trường bàng công cụ kinh tế - kinh nghiệm quốc tế”, TS. Trần
Thanh Làm (2009): Đe tài đà đưa ra những công cụ kinh tế để quản lý môi trường, kinh

nghiệm của các nước trên thế giới về vấn đề này.
15


Đê tài “Nghiên cứu hiện trạng cơng tác thu phí bảo vệ môi trường đôi với nước
thái và đề xuất giai pháp phủ hợp với điều kiện Việt Nam” ThS. Lê Thị Minh Thuần

(2011): Đề tài đà đưa ra những giải pháp và đề xuất của các công cụ quản lý môi trường
phủ hợp nhất ờ Việt Nam hiện nay.
2.6. ĐIỀU KIỆN TỤ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÒNG NAI

2.6.1. VỊ trí địa lý
Đồng Nai là tình thuộc miền Đơng Nam Bộ có vị trí địa lý: từ 10o30’03 đến

1L’34’57” vì độ bắc, 106°45’30 đến 107o35’00” kinh độ đơng
- Phía Đơng giáp tính Bình Thuận;
- Phía Đơng Bấc giáp tinh Lâm Đồng;
- Phía Tây Bắc giáp tính Bình Dương và tính Bình Phước;

- Phía Nam giáp tính Bà Ria Vủng Tàu;
- Phía Tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Tính có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Biên Hịa - là trung tâm
chính trị kinh tế văn hóa của tính; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn

Trạch; Trang Bom; Thống Nhất; cẩm Mỳ; Vĩnh Cửu; Xn Lộc; Định Qn: Tản Phú

với tóng diện tích tự nhiên 5.907,24 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và
chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vủng Đông Nam Bộ. Dân số khoảng 2.838.640

người (theo số liệu niên giảm thống kê năm 2014), mật độ dân số trung bình khoảng
480,53 người/km2.

Là một tình có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch
quốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam;
gần câng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động kinh tế trong vủng củng như giao thương với cà nước đồng thời có vai trị gấn
kết vủng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun.

16


Ị»N %UỌG lịUỊì uilỈU‘^ lỊupiị ọp ung

:j‘z

IỊUỊH


XK £OĨ
0

.oc
ot

.Ct

0°T

00
ĨT

.Sĩ

ĩĩ

Of


jr 90Ĩ
0


2.6.2 Khí hậu

Tình Đồng Nai có khí hậu nhiệt đỏi gió mùa phân thành hai mùa rơ rệ^ là mùa

mưa và mùa khô. Mùa mưa kẻo dài tữ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dài tữ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong mìta khơ., hướng gió chủ yếu trong nứa đàu

mùa lả Bắc - Đỏng Baic nứa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam.

Trong mùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành tữ cuối tliáng 5 đến
đầu tháng 8.

2.7 HIỆN TRẠNG CÁC KCN, CCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỊNG NAI
Tính đến thảng 05/2017, tỉnh Đồng Nai có 31 KCN được cấp giấy chứng nhận đầu

tư, 31/31 KCN đang hoạt động về cơ bàn đà xây dựng hoàn thành hệ thống xứ lý nước

thải tập trung (HTXLNTTT). Các nhóm KCN trên địa bàn tình Đồng Nai hiện nay như
sau:
- Nhóm KCN thuộc địa bàn Biên Hồ-Vĩnh Cứu: Hiện có 7 KCN đang hoạt động

là KCN Biên Hoà I (335ha), Biên Hoà II (365ha), Amata (494 ha), Loteco (100 ha),
KCN Agtex Long Bình (43 ha) và KCN Thạnh Phủ (177,2 ha), KCN Tam Phước (323
ha);
- Nhóm KCN thuộc địa bàn Nhơn Trạch: Hiện có 11 KCN đang hoạt động với
tơng diện tích 3.342 ha gồm các KCN Nhơn Trạch I (430 ha), KCN Nhơn Trạch II (347

ha), KCN Nhơn Trạch III (688), KCN Nhơn Trạch V (302 ha), KCN Nhơn Trạch VI

(315 ha),Nhơn Trạch II - Nhơn Phú (183 ha), KCN Nhơn Trạch II -Lộc Khang (70 ha),
KCN Dệt may Nhơn Trạch (184 ha), KCN Ịng Kèo (823 ha); KCN Gị Dầu (184 ha);
- Nhóm KCN trên địa bàn Long Thành: Đang có 4 KCN hoạt động, tơng diện tích
1.399,77 ha, gồm các, KCN Long Thành (488 ha), KCN An Phước (130 ha), KCN Lộc

An - Bình Sơn (497,77 ha), KCN Long Đức (283 ha);
- Nhỏm KCN hành lang kinh tế Trâng Bom - Long Khánh - Xuân Lộc: 7 KCN tập
trung với tơng diện tích là 2.543,86ha, bao gồm các: KCN Hố Nai (497 ha), KCN Sông


Mây (474 ha), KCN Xuân Lộc (109 ha), KCN Bàu xẻo (499,86 ha), KCN Long Khánh
(264 ha), KCN Suối Tre (150 ha); KCN Giang Điền (549 ha)
- Nhóm KCN hành lang kinh tế Thống Nhất - Định Quán - Tân Phú: KCN Định
Quản (54 ha), KCN Tân Phủ (54 ha) và KCN Dầu Giây (331 ha), nâng tơng cộng có 3

KCN với tơng diện tích 439 ha [5].

18


Bang 2.7: Thông kê lưu lượng nước thải tại các KCN trên địa bàn tinh Đơng Nai
X

1

Biên Hịa I

98

27.930

6.586

2
3
4
5
6
7

8

Biên Hịa II

122

17.542

11.834

Cơng suất
thiết
kế
NM
XLNTTT
(m3/ngày
đêm)
(bơm
về
BH II hiện
tại
1.120)
8.000

Amata

129

12.440


6.726

Loteco

51

9.533

Tam Phước

51

Long Thành
Gị Dầu

98
21
66

STT

9

Nhu cầu
Số
DN
sứ dụng
trong
Khu
cơng

nước của
KCN
KCN
nghiệp
đang hoạt
(np/ngày
động
đêm)

Nhơn Trach
1

Nhơn Trach
51
II
Nhơn Trach

III-giai đoạn
1
Phản
khu
Formosa

10

11
12
13

18


Tong
lượng
nước thải
tồn KCN
(m'/ngày
đêm)

Diện
tích
(ha)

Tỷ lệ
lấp đầy
kCn

(%)

335

100

365

100

12.000

813


82,78

7.204

10.600

100

99,26

3.741

2.491

7.000

323

103.72

13.357

11.195

15.000

488

86,35


3.572

2.260

500

100

7.931

3.425

4.000

184
466

88,98

12.060

8.119

5.000

331

91,97

337


100

8.450

23.843

5.000

Ngồi Phân
5
khu Formosa

320

198

Bơm về NT
3 - giai
đoa• n 2

Nhơn Trach

III-giai đoạn 35
2

1.959

1.209


4.000

360

57,83

Bàu Xéo

19

6.320

5.285

4.000

500

97,79

Định Qn

5

40

30

1.800


54

118,78

Xn Lơc


2

841

637

1.000

109

83,2
65,82

43

97,88

14

Nhơn Trạch
2
II-LỘC Khang


142

114

500 (hiện
tại bơm ve 70
NT II)

15

Agtex
Bình

347

265

300

Long

4

19


STT

16
17


18

--- -----------Nhu cầu Tơng
số
DN
sử dụng lượng
trong
Khu
cơng
nước cua nước thải
KCN
nghiệp
KCN
tồn KCN
đang hoạt
(m3/ngày
(m3/ngày
động
đêm)
đêm)
Nhơn Trach
14
9.000
4.000
V
Dệt
may
17
1.430

1.786
Nhơn Trạch
Hồ Nai giai
3.291
2.700
93
đoan 1
Sông
Mây
3.510
2.665
52
giai đoạn 1
Sông
Mây
giai đoạn 2
Nhơn Trạch
11
712
70
II-Nhơn Phú
Tân Phú
1
162
60
a

Cơng suất
thiết
kế


Diện
tích
(ha)

NM
XLNTTT
(m3/ngày
đêm)

Tỷ lệ
lấp đầy
kCn

(%)

6.000

309

100

6.000

184

91,93

4.000


226

98,99

4.000

250

80,44

224

0

4.000

183

79,85

600

54

17,76

é

19


20

21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

31

Giang Điền

7

Dầu Giây

181

1.000

529

13,23


2

194
161

15

2.000

331

22,06

Long Khánh

3

115

5

3.200

264

15,71

Suối Tre

6

16
10

356

204

150

23,78

1.200

750

1.000
9.000

281

63,44

1.118

894

3.000

823


89,55

13

2.200

1.800

500

177

50,58

1

840

84

2.500

498

14,42

315

20,07


498

0

Long Đức

Ơng Kèo

Thanh Phú
Lộc An
Bình Sơn
An Phước
a

Nhơn
VI

-

Đang xây
Trach dựng cơ
bàn
a

166.563

Tơng cộng
\

_


9.56
0

90.886

_

.....

__

2

(Nguồn: Ban Quan lý các khu công nghiệp Đông Nai, 20Ỉ8)

Trung ương đồng ý cho Đồng Nai được thành lập 03 phân khu công nghiệp hỗ trợ,
gồm: phân khu công nghiệp hồ trợ Giang Điền (53ha/529ha); phân khu công nghiệp hồ

trợ An Phước (47ha/20lha); phân khu hồ trợ Nhơn Trạch 6 (I00ha/315ha), nhưng đến
nay vần chưa được áp dụng do một số cơ chế chính sách đặc thù tại các phân KCN hồ
trợ.
20


×