Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án giáo dục ngoài giờ lên lớp tháng 10 thanh niên với tình bạn và tình yêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.92 KB, 15 trang )

Chủ đề tháng 10: THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU
HOẠT ĐỘNG 1: VẺ ĐẸP TRONG TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu được bản chất tốt đẹp của tình bạn và tình u để từ đó hướng tới tình bạn
và tình yêu đẹp.
- Hiểu được những cơ sở hình thành tình bạn và tình u.
- Có những nhận thức đúng đắn về tình bạn và tình yêu để từ đó biết cách ứng xử
có văn hóa và cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bình đẳng.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức các trò chơi để học sinh thi đua hoặc trình bày hoặc bày tỏ những ý kiến
về các nội dung sau:
- Điều gì ẩn chứa bên trong tâm hồn của mỗi người.
- Những cơ sở hình thành tình bạn và tình yêu.
- Những biểu hiện của tình bạn tốt đẹp và tình yêu trong sáng.
- Những nhận thức đúng đắn trong cách ứng xử của học sinh.
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tổ chức học để xây dựng kế hoạch và chuẩn bị cho buổi hoạt động trải nghiệm.
- Hướng dẫn cho ban tổ chức về ý tưởng, mục tiêu cần đạt và cách thức sinh hoạt
phù hợp với mục tiêu đó.
- Phân cơng học sinh chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho buổi sinh
hoạt (lưu ý đảm bảo tính bí mật để gây bất ngờ).
- Phân cơng các thành viên sắp xếp phù hợp với các hoạt động.
- Trang bị cho người dẫn chương trình những kiến thức cần thiết về tình bạn và
tình yêu.
+ Cơ sở hình thành tình bạn: Từ những sở thích giống nhau, từ những người có
cùng hồn cảnh, từ mơi trường sinh hoạt…
+ Cơ sở hình thành tình yêu: Từ những cảm mến về tính cách, vẻ bề ngồi, sự
phát hiện mới mẻ nào đó về cái đẹp v.v… giữa hia người khác giới.
+ Những biểu hiện của tình bạn và tình yêu đẹp: chung thủy, thông cảm, chân


thành, trung thực, chia sẻ, quan tậm, cao cả, trong sáng, vị tha …
+ Trong một tập thể học sinh phải đồn kết; trong tình u học sinh phải ln
trong sáng và hướng tới một tình yêu cao cả.
+ Học sinh phải biết chia sẻ để có được những mối quan hệ tốt đẹp.
2. Học sinh:
- Nhóm nịng cốt để nắm kế hoạch hoạt động, phân công thực hiện các công việc:
Chuẩn bị giấy màu, giấy cỡ lớn, cỡ nhỏ, bút lông, băng keo, tranh vẽ, máy cassette
(những bài hát về tình bạn), bảng phụ, khăn bịt mắt, đề tài ẩn sau một trái tim được cắt
bằng giấy màu v.v…
- Mời các thầy cô giáo giao lưu


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Giới thiệu (Yêu cầu sôi nổi)
- MC: Giới thiệu lý do buổi sinh hoạt, giới thiệu các thầy cô giáo và thành phần
tham dự.
- Làm một băng reo ngắn: “Đoàn kết, thân ái, vui vẻ”.
2. Khởi động (Yêu cầu vui nhộn, hài hước)
- Ban cán sự dán 4 bức tranh vẽ 4 khuôn mặt lên bảng, mỗi bức tranh thiếu một
chi tiết cần bổ sung.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện bịt mắt bổ sung chi tiết còn thiếu.
- MC nhận xét (hài hước) 4 bức tranh.
- MC: “Mỗi chúng ta đều có một vẻ bề ngồi, đó là những gì mà chúng ta có thể
nhìn thấy được, vậy cịn những gì ẩn chứa bên trong tâm hồn? Mời các bạn đoán những
cụm từ nào ẩn sau trái tim?”
- Học sinh đốn từ (Tình bạn, tình yêu).
- MC giới thiệu chủ đề: buổi sinh hoạt: “vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu”.
- Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay.
3. Khái niệm về tình bạn, tình u.
- Mỗi nhóm đưa ra 1 hoặc một số câu thơ, câu ca dao hay danh ngôn về tình bạn, tình

yêu.
- MC tổng kết và đưa ra khái niệm về tình bạn, tình u (có thể khơng đầy đủ, giáo viên
sẽ nhận xét sau)
- Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay.
4. Tình bạn: (Yêu cầu nghiêm túc):
- Phát cho mỗi người 1 tờ giấy nhỏ, mỗi người ghi 1 sở thích của mình (Chọn lựa trong
các sở thích phổ biến sau: âm nhạc, bóng đá, dã ngoại, chát, shopping, đọc truyện, xem
phim)
- Ban cán sự thu và thống kê (Trong khi thống kê MC phỏng vấn thầy cơ về tình bạn).
- MC: “Chúng ta thấy rằng những người có đồng sở thích thường kết bạn với nhau, vậy
theo các bạn ngồi cơ sở đó cịn có những cơ sở nào khác?”.
- Lớp thảo luận để đưa ra ý kiến.
- MC tổng kết hoạt động hoặc mời thầy cô nhận xét.
- Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay.
5. Tình yêu: (Yêu cầu nghiêm túc):
- Phát cho mỗi người 1 tờ giấy nhỏ (nam màu hồng, nữ màu vàng), mỗi người ghi 1 tính
cách về người bạn khác giới mà mình thích (Chọn lựa trong các tính cách phổ biến sau:
thông minh, nhanh nhẹn, dịu dàng, bản lĩnh, tự lập, hài hước, sâu sắc, hòa đồng)
- Ban cán sự thu và thống kê (Trong khi thống kê MC phỏng vấn thầy cơ về tình u).
- MC: “Chúng ta thấy rằng việc u thích một tính cánh nào đó của người khác giới là
một trong những cơ sở để chớm nở tình u, vậy theo bạn cịn có những cơ sở nào khác
không?”.
- Lớp thảo luận để đưa ra ý kiến.
- MC tổng kết hoạt động hoặc mời thầy cô nhận xét.


- Kết thúc hoạt động bằng tràng pháo tay.
6. Những vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu. (Yêu cầu nhanh)
- Phát cho 4 tổ 4 tờ giấy lớn và bút lơng.
- Nhóm thảo luận và đưa ra những cụm từ nói về tình bạn hoặc tình u đẹp, nhóm nào

nhiều hơn sẽ thắng.
- MC tổng kết và đề cập đến những cụm từ mà các nhóm nhắc đến nhiều nhất.
7. Trò chơi “siêu tưởng”: (Yêu cầu nhanh và vui nhộn).
- Phát cho 4 tổ 4 tờ giấy A4 và bút lơng.
- Mỗi tổ vẽ 1 hình ảnh kỳ lạ, ban cán sự thu lại và cho mỗi tổ lần lượt bình luận về hình
ảnh kỳ lạ của tổ khác về đề tài tình bạn, tình u. Thầy cơ theo dõi và cho những nhận xét
về những hình ảnh và lới bình luận.
- MC tổng kết hoạt động trên cơ sở tóm tắt những ý tưởng của cả lớp.
8. Trị chơi “chia sẻ”: (Yêu cầu vui tươi, thân thiện):
- MC: “Chúng ta thấy rằng một trong những biểu hiện đẹp của tình bạn và tình yêu là sự
chia sẻ, vậy chúng ta hãy biểu hiện sự chia sẻ đó qua hoạt động sau:”
- MC đưa ra 1 gói kẹo, yêu cầu mỗi thành viên đốn số kẹo trong gói, sau đó lấy trung
bình cộng của tổ, tổ nào có số trung bình cộng gần đúng với số kẹo trong gói sẽ nhận
được gói kẹo.
- Tổ nhận được gói kẹo đưa ra lời nhận xét về buổi sinh hoạt, các thành viên khác trong
lớp chia sẻ ý kiến với tổ đó.
9. Tổng kết:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi sinh hoạt, tổng kết những vấn đề giáo dục và
gợi mở cho hoạt động tuần sau.
- Lớp hát bài hát (về đề tài tình bạn), san sẻ số kẹo và kết thúc buổi sinh hoạt.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 10 VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN VỚI
TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH”
PHẦN 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. TÌNH BẠN
Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau.[1] Nó là một hình
thức liên kết giữa các cá nhân nói chung và rộng ra là sự hịa hợp giữa 2 thực thể
2. TÌNH U
tình cảm quan trọng nhất trong đời sống con người là tình u đơi lứa, tức là tình u
giữa nam và nữ. Tình u đơi lứa quan trọng vì nó ảnh hưởng trên cả cuộc đời chúng ta
và hầu như chi phối mọi phương diện trong con người chúng ta. Thế nhưng, tiếc rằng đây

là vấn đề ít được bàn đến một cách cởi mở trong gia đình
3. GIA ĐÌNH


Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan
hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,[1] quan hệ ni dưỡng và/hoặc quan
hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.
Thực tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
Để có tình bạn đẹp, tình u và hạnh phúc ? từ chìa khóa ?
Để có tình bạn, tình u và gia đình vững chắc bền lâu, hạnh phúc cần sự cảm thơng, sự
đồng cảm, trung thực, lịng vị tha, lòng trung thành, sự rộng lượng, sự tha thứ, sự hiểu
biết lẫn nhau
Phần 2: TRAO ĐỔI
Nên hay khơng nên có tình u tuổi học trị ?
Làm thế nào để có tình bạn đẹp
Những điều cần làm để có tình u trong sáng?

Nội dung mà các em học sinh háo hức chờ đợi là phần trình bày hiểu biết của học sinh về
tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu tuổi học trị, có nên u hay khơng u ở tuổi học
trò?...
cách ứng xử giải quyết của các em trong một số tình huống cụ thể như: bạn khác giới rủ
đi chơi riêng, bạn khác giới ngỏ lời yêu, bạn khác giới tặng quà sinh nhật,... Trước những
câu hỏi mà cô BTC đặt ra, các em học sinh đã sôi nổi, hào hứng đưa ra các câu trả lời và
quan điểm, cách ứng xử của mình trước các tình huống cụ thể một cách cởi mở, chân
thành.
Thông qua các câu trả lời của mình, đa số các em cũng đều nhận thức được thế nào là
một tình bạn đẹp, khơng nên u q sớm ở tuổi học trị, khơng nên đùa cợt thiếu nghiêm
túc trong tình bạn khác giới, khơng nên đi chơi xa, đi chơi tối với bạn khác giới khi chỉ có
hai người, cần tránh sự gần gũi thể xác với bạn khác giới...
PHẦN 3: MỞ RỘNG

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta u nhau
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức


Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ
1. Hãy chậm rãi trong việc chọn bạn và càng chậm rãi trong việc thay bạn.
– Franklin –

18. Tình bạn nhân đơi niềm vui và chia sẻ nỗi buồn.
– Khuyết Danh –
19. Một người bạn trung thành là tuyến phòng thủ mạnh mẽ và người tìm thấy anh ta đã
tìm thấy một báu vật.
– Louisa May Alcott –
20. Thử thách của tình bạn là sự trợ giúp lẫn nhau trong nghịch cảnh và hơn thế, trợ
giúp vơ điều kiện.
Câu chuyện tình bạn của Lưu Bình và Dương Lễ qua lời giảng của Sư Phụ
Lưu Bình và Dương Lễ là hai người bạn tâm giao từ thuở thiếu thời. Dương Lễ nhà
nghèo, cịn Lưu Bình giàu có nên đã đưa bạn về nhà ở, ăn cùng mâm, học cùng đèn, tình
bạn hữu rất là tương đắc. Dương Lễ biết phận mình là con nhà nghèo nên ra sức học, cịn
Lưu Bình cậy mình có của nên lười biếng, ham chơi. Ðến khoa thi, Dương Lễ thi đậu
được bổ ra làm quan. Cịn Lưu Bình thì thi rớt nên sinh ra chán nản, ăn chơi hơn trước,
thi mãi không đậu, tiền của tiêu mãi rồi cũng hết. Trong lúc đó, Lưu Bình nhớ đến người
bạn thuở thiếu thời là Dương Lễ, hiện đang làm quan lớn nên tìm đến mong nhận được sự
trợ giúp của bạn. Cay đắng thay, Dương Lễ lánh mặt không tiếp, chỉ dọn mâm cơm hẩm
với đĩa cà thâm để đãi. Lưu Bình tức giận tủi nhục ra về, dọc đường ghé lại quán trọ, làm


quen với một cô gái xinh đẹp, đằm thắm tên là Châu Long đang kén chồng. Nghe Lưu
Bình bị trượt hai kỳ thi, Châu Long kiếm lời an ủi, khuyên Lưu Bình nên bền chí. Nàng
sẽ lo liệu mọi việc để cho Lưu Bình n lịng ăn học, giao hẹn khi nào thi đỗ mới tính
việc nên duyên vợ chồng. Trai tài gái sắc cùng sống chung một nhà, có khi Lưu Bình
khơng nén được lịng, muốn thể hiện tình cảm nhưng Châu Long cương quyết từ chối,
nàng nhắc lại lời giao hẹn lúc mới gặp nhau.

Chân dung hai người bạn Lưu Bình – Dương Lễ
Nhờ sự động viên, giúp đỡ của Châu Long nên Lưu Bình ráng sức học hành tiến bộ, đến
khoa thi năm đó thì đỗ Trạng ngun. Nhưng khi trở về nhà, Lưu Bình khơng thấy Châu
Long đâu nữa. Hỏi thăm khắp nơi, không ai biết nàng ở đâu. Lưu Bình cũng khơng hiểu

vì sao Châu Long lại biến mất vào lúc mình đã hiển đạt, nên đâm ra lo lắng, đau khổ, nhớ
thương. Lưu Bình tìm đến thăm Dương Lễ hằng mong rửa nỗi nhục mà Dương Lễ đã gây
ra cho mình trước kia. Dương Lễ vui vẻ đón tiếp và bất ngờ giới thiệu nàng Châu Long
chính là thiếp thứ ba của mình. Lưu Bình hiểu ngay rằng trước đây Dương Lễ sở dĩ bạc
đãi là để khích khí mình, sợ mình khơng có nơi nương tựa mà bê trễ việc học hành, rồi sai
vợ lẽ là Châu Long thay mặt đi giúp đỡ mình ăn học cho thành tài. Từ đó Lưu Bình và
Dương Lễ sống với nhau thân tình, khắng khít hơn xưa.
Bài học giá trị từ đơi bạn Lưu Bình và Dương Lễ
Thơng qua qua câu chuyện của Lưu Bình và Dương Lễ, Sư Phụ đã lồng ghép trong đó
những bài học rất ý nghĩa về tình bạn, giúp cho các bạn khóa sinh nhận thức thế nào là
tình bạn đẹp. Sư Phụ cũng mong rằng, qua câu chuyện này các bạn khóa sinh sẽ học tập
theo tình bạn của Lưu Bình và Dương Lễ để các bạn sẽ có những tình bạn đẹp như vậy –
một tình bạn khơng vụ lợi, khơng ác hại nhau, chỉ có những sự u thương, sẻ chia và
đồng hành cùng nhau. Sư Phụ nhấn mạnh rằng, tình bạn là một món q thiêng liêng và
cao quý mà ai cũng cần trân trọng, phải có tình bạn thì cuộc sống mới thật sự có ý nghĩa.
Coi trọng tình bạn thì tình bạn sẽ đơm hoa kết trái và nảy nở mãi mãi không tàn lụi. Hơn
thế nữa, tình bạn cịn là một vị thuốc tinh thần giúp bản thân luôn vững vàng trong cuộc
sống hay khi đối mặt với khó khăn thử thách. Qua câu chuyện, Sư Phụ rất đề cao những


phẩm chất tốt của Dương Lễ và nhắc nhở các bạn khóa sinh phải lấy đó làm tấm gương,
học tập theo để trở thành một người bạn tốt và vun đắp cho những tình bạn của chính bản
thân mình.

Các bạn khóa sinh kết vịng dây thân ái trong Khóa tu mùa hè chùa Ba Vàng
Mong rằng, qua câu chuyện tình bạn của Lưu Bình – Dương Lễ và những lời dạy quý báu
của Sư Phụ, các bạn khóa sinh sẽ vững vàng hơn trong bước đường tìm người bạn tốt cho
chính bản thân mình và ln lấy câu chuyện đó làm kim chỉ Nam để không bao giờ lạc
hướng trong việc tìm và ni dưỡng tình bạn.


TriỆU sơn – Thah Hóa
Cõng bạn từ năm lớp 2
Câu chuyện của 2 cậu học trò Minh Hiếu - Tất Minh suốt 10 năm trời cõng nhau đi học,
cuối cùng trở thành học sinh giỏi tỉnh và thi tốt nghiệp trên 28 điểm đã để lại cho
đời một tình bạn quá đỗi đẹp đẽ giữa những cậu thiếu niên.
Giữa dịng đời xơ bồ, ngày ngày đối mặt với những khó khăn và toan tính, người ta nhắc
nhiều đến sự cho đi luôn kèm nhận quyền lợi nào đó. Dường như nhiều người đã cho là
sự hiển nhiên, rằng không ai cho không ai cái gì mà khơng tính đến vụ lợi. Có lẽ bởi vậy
mà khi cặp đơi học trị Minh Hiếu - Tất Minh (trường THPT Triệu Sơn 5, tỉnh Thanh
Hóa) suốt 10 năm liền cõng nhau đến trường bất kể nắng mưa, bất kể giông bão, người ta
bỗng thấy sao mà kỳ diệu q.
Cảm động tấm lịng đơi bạn cõng nhau hơn 10 năm tới trường
Thương cậu bạn Tất Minh bị khuyết tật bẩm sinh từ lúc mới chào đời với hai chân bị liệt,
một tay bên phải không thể cử động, nam sinh cùng xóm Minh Hiếu đã ngày ngày tình
nguyện cõng bạn đến trường từ năm lớp 2. Hai cậu học trị cứ dần gắn bó một cách nhẹ
nhàng như thế, dần trở thành điều quen thuộc như hơi thở. Để rồi sau 12 năm, công đèn
sách không phụ hai cậu học trò khi cả Minh và Hiếu đều đạt trên 28 điểm, không môn
nào dưới 9 trong kỳ thi tốt nghiệp vừa qua.


suốt 10 năm chẳng nề hà chuyện gì. Chúng tơi muốn tìm kiếm thứ gọi là "sức mạnh tình
bạn" để hiểu rằng trên đời có những thứ khơng cần phải có sự đền đáp nhất định, những
thứ người khác tưởng lớn lao hóa ra lại đến từ những điều bình thường nhất.
Nguyễn Tất Minh và Ngô Minh Hiếu đều sinh ra trong những gia đình làm nơng, có bố
làm cơng việc tự do nay đây mai đó, cịn mẹ làm thuê công ty cách nhà hàng chục cây số.
Tất Minh bị khuyết tật bẩm sinh từ lúc mới chào đời với hai chân bị liệt, một tay bị co
quắp không thể cử động được. Kinh tế gia đình khơng hề khá giả nhưng thương con, bố
mẹ Minh cũng đã cố gắng tìm mọi cách để chạy chữa nhưng mọi thứ dường như không
thể thay đổi.


Và rồi, bố mẹ Minh học cách không gục ngã khi phải đối diện với sự thật con trai mình sẽ
mang theo những khiếm khuyết cơ thể đến suốt đời. Cha mẹ buộc phải chấp nhận rằng họ
chẳng có thời gian để xin lỗi hay ốn trách, vì trước mặt họ là cả cậu con trai nhỏ cần bờ
vai của bố mẹ bên cạnh, để cậu hiểu rằng bản thân mình khơng cơ độc và khơng khác
người.
"Minh chưa bao giờ tự ti về bản thân, thậm chí cịn là chỗ dựa tinh thần cho cha mẹ.
Minh thường tâm sự với cô nay mai con muốn làm trong ngành Công nghệ thông tin chỉ
cần ngồi một chỗ. Khi đó con sẽ kiếm việc, tự ni sống bản thân và cha mẹ sau này.
Minh khơng thích nhận đặc quyền của người khuyết tật vì với Minh, em cũng là con
người bình thường và em mong mọi người cũng đón nhận em với những cảm xúc và suy
nghĩ vẹn nguyên như thế", mẹ Minh tâm sự.

Nghĩ thương bạn không thể tự đi lại, Hiếu tình nguyện ngày ngày sang cõng bạn đến
trường. Cứ thế suốt hơn 10 năm qua, trừ khi nghỉ hè, nghỉ Tết, hai bạn đều đến đón nhau
đi học, đi chơi, cắt tóc cũng đi với nhau, không bỏ Minh buổi nào.
Và lý do để một cậu bé 8 tuổi có thể đưa ra quyết định can đảm đó cũng giản dị như cách
trị chuyện của Hiếu: "Dù Minh sinh ra khiếm khuyết nhưng chưa bao giờ bạn buồn hay
ốn trách số phận với ai. Nhìn mình và các bạn tay chân lành lặn cịn bạn thì phải ở nhà,


mình thấy thương bạn lắm nên quyết tâm phải làm điều gì đó để đưa bạn đến trường
cùng".

Có lẽ, điều may mắn nhất của của cuộc đời Minh là gặp được Hiếu. Thời điểm đó, cả
Minh và Hiếu đều mới chỉ học lớp 2, ở cái tuổi những đứa trẻ "ăn chưa no, lo chưa tới".
Thời đó đường làng chưa được rải nhựa, đến mùa mưa trơn trượt rất dễ ngã. Quãng
đường từ nhà đến trường cách gần 2 cây số, mỗi lần ngã xuống đất, bộ đôi lại đành giấu
bố mẹ cứ thế đi tiếp đến trường.
"Thực sự lúc mới bắt đầu cõng bạn đi, nhiều người cũng dòm ngó và bng lời đùa:
‘Thằng ý khuyết tật thì cho đi học làm gì?’, ‘Đằng nào cũng bỏ học, đèo nó làm gì?’. Lúc

đó mình khơng suy nghĩ nhiều, cứ đưa bạn như bình thường. Sau một thời gian người ra
cũng dần quen, kệ đi và khơng cịn bàn tán về hai đứa nữa".
Hơn 10 năm cũng là một thập kỷ dài gần 4000 ngày. Đó là quãng thời gian không hề
ngắn trong cuộc đời mỗi người. Mỗi ngày, hai cậu học trò đều dậy từ 4h30 để cùng chuẩn
bị đi học. Nhớ về những ngày đầu lai bạn đi, Minh tâm sự: "Do Minh khuyết tật nên việc
lên xuống xe của bạn rất khó khăn, việc di chuyển cũng khó trong việc giữ thăng bằng,
nhưng sau thời gian dài thì Minh cũng học được cách ngồi sau yên chỉ bằng 1 tay. Qua
chỗ ổ gà hay vũng nước, em lại bảo bạn ơm chặt lại, xích gần em để khỏi ngã".

Đi đến đường đá, "ổ voi" hay "ổ gà", Hiếu cứ thế băng qua chứ cũng không dám ngoặt
tay lái vì sợ Minh đằng sau thay đổi tư thế đột ngột sẽ bị ngã xuống đất. Khơng chỉ có
Hiếu mà cả gia đình hai bên đều rất sợ có thể gây ra thương tích cho Minh.
"Hồi Tiểu học lai bạn đi, Hiếu đi xe cũng chưa sõi, đi xe không được cân bằng, nhiều lần
ngã nhưng 2 đứa cứ giấu khơng nói cho cha mẹ biết. Khi 2 đứa ngã, con mình thì mình
xót thật nhưng chú vẫn lo cho Minh hơn vì em khơng tự chủ được, nếu ngã thì chỉ có rơi
tự do. Vẫn ln động viên con phải đi xe thật an toàn. Lai bạn ngã cũng nhiều, về nhà
thấy quần áo khác là biết ngay. Nhưng gia đình cũng động viên con chịu khó lai bạn, rồi
sẽ có những lúc cuộc đời đền đáp lại mình", bố Hiếu tâm sự.


Điều đặc biệt nhất khiến chúng tôi không khỏi bất ngờ ở đơi bạn cùng tiến đó là trong
suốt 10 năm qua, cả hai em chưa hề cãi nhau. Để có sức khỏe cõng bạn, Hiếu thường
xuyên tập luyện thể dục, ăn uống nhiều hơn. Trái lại với Hiếu, Minh ngậm ngùi: "Em
chẳng dám ăn vì sợ to béo, Hiếu cõng vất vả, thương bạn hơn".
Khơng ai nói với ai nhưng cả hai em đều thống nhất sẽ đăng ký học cùng trường, cùng
lớp với nhau. Hiếu và Minh chọn học cấp 1, cấp 2 và thi cùng một trường cấp 3. Những
giờ học trên lớp, nếu Minh phải lên bảng giải bài thì Hiếu sẽ cõng bạn và đứng đó chờ
đến khi bạn làm xong bài tập.
Ba năm cấp 3 hầu như không hôm nào bộ đôi nghỉ học. Hiếu mà nghỉ thì Minh cũng sẽ
nghỉ học theo ln. Dần dần, người ta quá quen với hình ảnh 2 cậu học trị cõng nhau đến

trường. Năm lớp 10 thì chủ yếu Hiếu cõng bạn nhưng đến năm lớp 11 - 12 thì ai cũng phụ
được, ai cũng sẵn lịng giúp đỡ Hiếu kể cả học sinh khối khác. Có lẽ chính Hiếu là sợi
dây gắn kết Minh với những học trò cùng trường, và tiếp thêm động lực cho cậu hiểu
rằng, bản thân Minh cũng bình thường như biết bao con người khác.

Hồi mới lên lớp 10, Minh thuộc diện học sinh được tuyển thẳng của trường nhưng em đã
cương quyết đến nói với thầy Hiệu trưởng xin được làm bài thi như những học trò khác.
Sau 3 năm, từ diện học sinh khá, cả Minh và Hiếu đã vươn lên dẫn đầu toàn khối và đều
là thành viên trong các đội tuyển đi thi học sinh giỏi tỉnh của trường.
Khơng chỉ có Hiếu bên cạnh mà thầy cơ và bạn bè xung quanh cũng rất quan tâm đến cậu
học trò Tất Minh. Thầy Hiệu trưởng cho phép Minh được miễn học thể dục và hai bạn
được đi xe thẳng vào trong sân trường để tiện đưa đón. Sợ 2 học trò lên báo quá nhiều
ảnh hưởng việc học, Hiệu trưởng đặc biệt căn dặn giáo viên bộ môn phải chăm sóc kỹ để
tránh bộ đơi mắc bệnh ngơi sao hay sa sút học hành.

Tuy học hai khối khác nhau, Minh khối A còn Hiếu khối B nhưng năm lớp 11, Minh lại
đột ngột rẽ hướng sang thi học sinh giỏi tỉnh môn Sinh để cùng Hiếu mỗi tuần đi học phụ
đạo thêm trên trường. Từ một cậu học trị học khá mơn Sinh, Minh khiến ai nấy đều hết


sức kinh ngạc khi đạt giải Khuyến Khích học sinh giỏi tỉnh, cịn Hiếu cũng kịp mang về
giải Nhì khi chỉ cách vị trí dẫn đầu 0,25 điểm.
Cơ Xinh (giáo viên dạy mơn Sinh) chia sẻ: "Lớp học rịng rã chỉ có ba cơ trị. Hiếu thơng
minh và ghi nhớ kiến thức rất nhanh còn Minh lại rất nỗ lực khi ln hỏi đáp bằng được
những thắc mắc của mình mà không hề e ngại. Đợt ôn thi lo cho Minh lắm, người nhỏ thó
có hơn 30 kg, lại học mùa đơng ‘trái gió dở trời’ rất vất vả. Mỗi lần Minh quá mệt, em lại
xin cô cho nằm dài xuống ghế một lúc rồi mới tiếp tục hành trình ôn thi".
Đến năm lớp 12, 2 bạn cũng tự hiểu phải rời xa nhau vì những ngã rẽ mới. Hiếu mong
muốn trở thành bác sĩ khát vọng sẽ giúp đỡ nhiều người hơn và cũng là tận tay chữa bệnh
cho cậu bạn. Cịn Minh thì lại mong muốn thành một kỹ sư chuyên ngành Công nghệ

thông tin để phù hợp với bản thân.

Hồi đầu năm, Hiếu quyết định đồng hành với Minh theo học cùng trường đại học sẽ tiện
đường đưa đón bạn. Thế nhưng, quyết định này bị Minh quả quyết từ chối. Nam sinh tâm
sự: "Hiếu đã cõng em đi suốt hơn 10 năm nay và đó là điều khiến em rất trân trọng bạn.
Em chỉ mong Hiếu có thể hạnh phúc và theo đuổi nghề nghiệp đã chọn. Vì em mà bạn
phải hi sinh thì em sẽ rất buồn lòng".
Đặt ra mục tiêu trúng tuyển nguyện vọng 1, rịng rã nhiều tháng trời sau đó là những ngày
tháng tự học miệt mài cả hai. Hiếu và Minh nhiều đêm thức đến 1 - 2 giờ sáng, cùng chỉ
nhau những bài tập khó nhằn. Và cuối cùng kết quả khơng phụ lịng người khi cả hai đều
đạt điểm số cực cao trong đó, Hiếu thi khối B với số điểm 28,15 (Tốn 9,4; Hóa 9,75 và
Sinh 9,0) cịn Minh đậu khối A với số điểm 28,1 (Toán 9,6; Lý 9,25 và Hóa 9,25) - lọt top
5 thí sinh có số điểm thi tốt nghiệp cao nhất trường THPT Triệu Sơn 5.


Một tương lai rộng mở đang chào đón 2 chàng trai đặc biệt này nhưng kèm theo đó là
những nỗi lo trước ngưỡng cửa đại học.
Minh Hiếu sau khi nhận kết quả thi xong đại học đã xin bố theo chân phụ hồ khắp Bắc
Ninh, Hà Nội suốt 10 ngày để kiếm thêm tiền đóng học phí sắp tới. "Dù khơng trực tiếp
nói ra nhưng em biết qng thời gian sắp tới sẽ rất khó khăn cho điều kiện kinh tế của gia
đình. Em lo cho bố lao động nặng quá sớm nên dễ bị mất sức. Em cũng không biết sau
này ai sẽ tiếp tục giúp đỡ được bạn hay khơng".
Cịn với Tất Minh, nỗi lo trong cậu là: "Nỗi lo lớn nhất của em là việc sinh hoạt ở trường
và đi lại sẽ khơng có Hiếu bên cạnh. Từ hồi đầu năm hai đứa cũng đã nghĩ về chuyện này
và đã đến lúc chúng em cần tự bước đi trên đường đời của mình".
Sau tất cả, trong những dự định của cả 2 ln có phương án hai cậu học trị ở gần nhau
thì sẽ th chung trọ, và Hiếu sẽ tiếp tục đưa Minh đến trường. Nghịch cảnh, bằng một
cách nào đó, đã đem con người lại gần hơn một chút và mang đến những tia sáng ở phía
cuối con đường mà ít ai ngờ tới. Và chúng tơi cũng thầm cảm ơn vì Hiếu đã quyết định
theo đuổi nghề bác sĩ - một nghề cần lắm trái tim biết yêu thương và sẵn sàng hi sinh cho

mọi người.


"13 - 14 năm gắn bó với bạn, chúng em chơi thân với nhau, đã coi nhau là người bạn tri
kỉ. Minh không thường thể hiện cảm xúc với em, nhưng chúng em là bạn, có những tình
cảm khơng cần nói lên thì người cịn lại vẫn hiểu. Được đồng hành với Minh trong suốt
mười mấy năm qua đã là điều rất quý giá đối với em rồi. Em không cần Minh nói câu
cảm ơn, hay làm hành động báo đáp mà chỉ cần chúng em chơi với nhau được ngày nào
thì q ngày đó.
Thời gian tới, dù thế nào đi chăng nữa vẫn là quãng thời gian tươi đẹp cho cả hai. Vì nếu
được ở cạnh nhau thì có thể giúp đỡ nhau, đưa nhau đến trường. Còn nếu khơng ở gần
nhau thì ngồi kia vẫn có rất nhiều người tốt có thể đưa Minh đến trường như em. Đây
cũng là cơ hội để rèn luyện tính tự lập nhiều hơn nên bọn em sẽ suy tính đường nào tốt
nhất cho cả hai".


Khi được hỏi về việc liệu có cơ hội, Hiếu vẫn sẽ tiếp tục cõng cậu bạn thân của mình suốt
đời thì nam sinh này khơng ngần ngại trả lời: "Thực sự nếu được cõng bạn Minh 4 năm
đại học tiếp theo thì em cũng tình nguyện suốt thời gian tới. Minh là người bạn rất thân
thiết với em và nếu 1 ngày nào đó mà thiếu Minh thì em sẽ thấy như thiếu vắng cái gì đó
trong ngày hơm đấy và khơng cịn ý nghĩa nào cả".

Câu chuyện của Minh và Hiếu như truyện cổ tích giữa đời thường về một tình bạn cao
đẹp khơng vụ lợi, và cả ý chí nghị lực mang tên Nguyễn Tất Minh. Nếu bạn có thể chạy
một mạch trên đơi chân thì Minh chạy bằng ý chí, làm việc đó hàng ngày bất kể nắng
mưa hay bao lần phải ngã nhào trên chiếc xe lăn. Đó là thứ tinh thần mà chúng ta cần có
cho mọi thứ trong cuộc đời này. Vẫn sẽ ổn thơi nếu Minh đi chậm hoặc đơi khi có thể là
người về đích phía sau, nhưng quan trọng cậu khơng bỏ cuộc. Đó là lý do vì sao chúng
tơi nghĩ dù đi đâu, Minh vẫn sống tốt và sẽ có những người tốt giúp đỡ cậu học trị này.
Khơng phải vì thương Minh khuyết tật, mà vì sức mạnh tinh thần của cậu lan tỏa đến

những người xung quanh.
Thời gian tới khi biết điểm, dù phải xa nhau hay vẫn bên cạnh cõng nhau đến trường thì
tình bạn ở cả hai vẫn sẽ mãi vẹn nguyên như thế. Bởi như lời khẳng định chắc nịch của cả
hai: "Vạn sự đều có khởi đầu và kết thúc, chỉ có tình bạn là bên nhau mãi mãi".
Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo- Bộ Y tế đã gửi thư khen 2 bạn trẻ Ngô Minh
Hiếu và Nguyễn Tất Minh suốt 10 năm cõng bạn đi học. Câu chuyện về đôi bạn thân
này đã gây xúc động mạnh trong cộng đồng.

Thời gian qua, câu chuyện cảm động về đôi bạn thân cõng bạn đi học trong suốt 10 năm
ở xóm 1, xã Đồng Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa đều đạt điểm số trên 28 điểm thi
Đại học, đã được cộng đồng xã hội chia sẻ và bày tỏ sự khâm phục ý chí, nghị lực và học
tập của hai bạn trẻ Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh.
Cục Khoa học và Đào tạo (Bộ Y tế) đánh giá cao tinh thần tương trợ lẫn nhau trong học
tập của hai bạn và nỗ lực vượt lên khó khăn, thử thách để cùng nhau phấn đấu đạt được
những kết quả cao trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2020.


Hoàn cảnh của Nguyễn Tất Minh bị tật nguyền bẩm sinh khiến đôi chân và cánh tay phải
cứ co quắp và càng lớn lại càng teo lại nhưng Minh rất ham học và luôn mơ ước được đi
học như các bạn cùng trang lứa. Ngơ Minh Hiếu vì thương cảm hồn cảnh của bạn đã tự
nguyện làm “đơi chân” cõng bạn đến trường suốt 10 năm học, không quản ngại nắng
mưa.
Được biết, với kết quả thi 28,15 điểm của mình, Ngô Minh Hiếu đã đủ điểm đỗ vào
Trường Đại học Y dược Thái Bình, Trường Đại học Y dược Thái Bình sẵn sàng miễn học
phí trong suốt thời gian Ngơ Minh Hiếu theo học tại trường và sẽ tạo điều kiện học tập tốt
cho Hiếu để theo đuổi ước mơ trở thành bác sỹ trong tương lai.
"Để trở thành một bác sĩ giỏi, một người thầy thuốc có tâm, cống hiến cho xã hội thì việc
học tập, trau dồi kiến thức và y đức nghề nghiệp cần rèn luyện suốt đời. Do đó, chỉ mong
Hiếu có ý chí, quyết tâm và nghị lực thì sẽ có thể học thêm tiếp sau đại học tại trường Đại
học Y dược Thái Bình hoặc Trường Đại học Y Hà Nội và trở thành một bác sĩ giỏi để

phục vụ nhân dân"- Bộ Y tế nhấn mạnh.
Để động viên nghị lực của hai bạn có thể tiếp tục học tập tốt trên giảng đường Đại học,
với trường hợp Nguyễn Tất Minh đã đỗ vào Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bệnh
viện Bạch Mai đã sẵn sàng thăm khám và hỗ trợ điều trị sức khỏe cho Minh và hỗ trợ
Minh về y tế trong thời gian Minh học đại học.
Câu chuyện cảm động của đôi bạn thân 10 năm cõng bạn tới trường đã được Ngô Minh
Hiếu và Nguyễn Tất Minh viết nên giữa đời thường, Bộ Y tế mong muốn hai bạn sẽ tiếp
tục có ý chí vươn lên trong cuộc sống và phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập, để mỗi
ngày tiến gần đến thực hiện hóa ước mơ của mình.



×