Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án giáo dục ngoài giờ lên lớp tháng 11 thanh niên với truyền thống tôn sư trọng đạo và hiếu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.52 KB, 11 trang )

Chủ đề tháng 11:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC
VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
(2 tiết)

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
Giúp HS :
- Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, xác
định được trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống
đó.
- Biết cách cư xử đúng mực với thầy, cô giáo trong mọi tình huống.
- Kính trọng, u q thầy, cơ giáo; tích cực, tự giác học tập để phát huy
truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Kể chuyện về chủ đề truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo
2. Giao lưu văn nghệ: Hát về thầy cô
Hoạt động 1:
Kể chuyện về chủ đề truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo
1. Yêu cầu giáo dục
- Hiểu được vị trí, vai trị và giá trị của truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo
- Kính trọng, u q thầy, cơ giáo; tích cực, tự giác học


2. Chuẩn bị hoạt đông
a/ Phương tiện
- Phục trang, âm thanh…
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
b/ Tổ chức
- GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động


-Thảo luận nội dung, hình thức tiến hành hoạt động
- Phân cơng các cơng việc chuẩn bị:
+/ Xây dựng chương trình hoạt động
+/ Cử người điều khiển hoạt động
+/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận
+/ Phân cơng trang trí
-Kiểm tra sự chuẩn bị và điều chỉnh hoạt động
3. Tiến hành hoạt động

Người thực
hiện

Nội dung hoạt động
I.

- Tập thể lớp

- Người dẫn
chương trình

Thời
gian

HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG
5 phút
1. Khởi động: (MC …)
2. Tuyên bố lý do: “…”
Kính thưa thầy chủ nhiệm cùng các bạn. Chúng ta lại
gặp nhau trong chương trình GDNGLL chủ đề tháng
11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư

trọng đạo”.


3. Giới thiệu thành phần tham dự:
GVCN: Nguyễn Đình Thế cùng tập thể lớp 10C

4. Giới thiệu chương trình
- Chương trình có 2 vịng thi:
1. Kể chuyện truyền thống hiếu học và tơn sư trọng
đạo
2. Những dịng cảm xúc về thầy cơ
II.
HOẠT ĐỘNG 2- NỘI DUNG
Vịng 1: Kể chuyện truyền thống hiếu học và tôn sư
trọng đạo
* Thể lệ:
Đại diện mỗi tổ sẽ kể một mẫu chuyện truyền thống
hiếu học và tôn sư trọng đạo đã đăng ký và rút ra bài học
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
và một số cá
nhân tham gia

TỔ 1:
TỔ 2:
TỔ 3:
TỔ 4:
Vòng 2: Những dịng cảm xúc về thầy cơ

* Thể lệ:

- Người dẫn
chương trình

Đại diện mỗi tổ sẽ kể một mẫu chuyện về một thầy cơ
mà mình đã học...
TỔ 1:

- Một số cá
nhân và tập
thể lớp

TỔ 2:
TỔ 3:

20 phút


TỔ 4:

- Người dẫn
chương trình

-Ban giám
khảo
17 phút
4. Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút )
- GV nhận xét và đánh giá về cơng tác chuẩn bị
- GV dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động sau:

Chuẩn bị cho tiết sau với hoạt động : Giao lưu văn nghệ: Hát về thầy cô
- Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề
III.HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
NHỮNG CÂU CHUYỆN HIẾU HỌC – TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TRONG
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Từ ngàn xưa đến nay.Lòng hiếu học luôn là truyền thống tốt đẹp trong mỗi
người Việt Nam ta. Lịng hiếu học chính là động lực khiến biết bao nhiêu tấm
gương đã vươn lên,vượt khó và thành công hơn trong cuộc sống.
Tổng hợp Những tấm gương hiếu học vượt khó xưa và nay trong lịch sử Việt
Nam
1.Nguyễn Khuyến
Sử sách nước ta đã lưu danh một cậu học trò nghèo với lòng hiếu học đã đỗ đầu 3


kỳ thi.Đó chính là cụ Nguyễn Khuyến(1835-1909).Sinh thời Nguyễn Khuyến là một
người cực kỳ hiếu học.Từ khi còn là một cậu bé cậu đã nghe các bài thơ cha dạy
cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.Thấy con có trí nhớ tốt lại
hiếu học.Cha của Nguyễn Khuyến đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các
bạn.Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành.Không phải viết lên gạch
non hay nền nhà nữa.Từ đó Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hàng ngày đều chăm
chỉ học tập.Cậu học đến quên ăn,quên ngủ,một ngày có thể học thuộc cả mây chục
trang.Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học gặp khó khăn khi chỉ học được vào
ban ngày,còn buổi đêm lại thiếu ánh sang.Bằng lòng hiếu học cậu bé Nguyễn
Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ.Thế nhưng trăng thì có đêm tỏ
đêm mờ.Vậy nên trong một buổi học dưới ánh trăng,giữa trời thu cậu thấy lá vàng
rơi lả tả.Từ đó nãy ra ý định đôt lá để dùng ánh lửa đọc sách.Từ lòng hiếu học và
ham học hỏi Nguyễn Khuyến đã vượt khó và thành cơng nhờ học tập,..

2. Nguyễn Quan Quang
Nguyễn Quan Quang là một trong những trạng nguyên đời đầu,những thế hệ tài

năng đầu tiên của nước Việt Nam ta.Và để có được thành quả như thế bản thân
những con người ây khơng thể thiếu đi lịng hiếu học.Trạng nguyên Nguyễn Quan
Quang - người Tam Sơn, huyện Từ Sơn, đỗ Trạng năm 1246.Từ nhỏ gia đình ơng
thuộc diện nghèo khó nhất vùng,nhà cịn khơng đủ gạo để mà ăn.Thì lấy đâu ra
tiền để đi học.Thê nên cứ mỗi buổi mà lũ trẻ trong làng cắp sách đến nhà thầy
đồ.Thì cậu bé nghèo lại lân la ngoài cửa lớp để học lỏm chút kiến thức.Tập vở của
cậu là nền nhà,còn bút viết là miếng gạch non.Cứ thể ước muốn hiếu học luôn thôi
thúc trong người cậu bé Quang từng ngày.Một ngày nọ thầy đồ tình cờ phát hiện
trước sân nhà có những nét chữ rất đẹp.Ấn tượng bởi sự nghiêm túc và lòng hiếu
học.Thầy đã nhận Quang vào lớp và biết được rằng đây là một đứa trẻ giỏi,nếu
được dạy dỗ sẽ là một bậc hiền tài .Sau đó quả thật Nguyễn Quan Quang nổi tiếng
thông minh học một biết mười. Ơng dự kỳ thi Hương, đỗ ln giải Ngun. Đến kỳ
thi Hội lại đỗ luôn Hội nguyên. Khi vua Trần Thái Tông mở khoa thi Đại tỉ Thủ sĩ,
ông trở thành Trạng nguyên.
3. Nguyễn Hiền
Là vị trạng nguyên đầu tiên,đồng thời cũng nhỏ tuổi nhất trong lịch sử nước ta.Dù
nhỏ tuổi nhưng lại được những thành công như vậy khiến chúng ta khơng thể
khơng nể phục lịng hiếu học của ông.Cuộc sống thuở nhỏ của Nguyễn Hiền cũng


thuộc diện khó khăn.Khi cha ơng mất sớm.Ơng sống cùng với mẹ ở một ngơi
chùa.Vì là chủ cả gia đình,nên mẹ ông phải làm rất nhiều công việc để lo cho gia
đình.Cịn Nguyễn Hiền khi ấy là một cậu bé tư chât thơng minh,ơng thường khơng
có nhiều bạn cũng như khơng ham chơi.Mà chỉ ln u thích tìm tịi việc học,ơng
thường lân la ở các lớp học trong làng,để có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với chữ
nghĩa,sách vở.Vốn trời phú,thông minh lanh lợi..Chẳng mấy chốc vượt xa kiến
thức của các bạn cùng trang lứa.Thậm chí cịn giỏi hơn cả các đàng anh khóa
trên.Kiến thức Nguyễn Hiền uyên bác,rộng lớn ai hỏi gì cũng đối đáp thơng minh
vượt xa với số tuổi của ông khiến người đời kinh ngạc phải gọi ơng là ‘’thần
đồng’’.Năm 1247, khi vừa trịn 12 tuổi (tính theo tuổi ta là 13), Nguyễn Hiền đã thi

đậu Trạng Nguyên, trở thành vị Trạng Nguyên trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam
4. Mạc Đĩnh Chi
Những người đỗ đạt trạng nguyên,đứng đầu khoa cử,và ghi tên trên bảng vàng đã
là một vẻ vang lớn.Thế nhưng trong lịch sử Việt Nam cịn có ghi chép lưu truyền về
một vị trạng nguyên với tấm gương hiếu học tuyệt vời.Không chỉ là trạng nguyên
của nước Việt.Mà còn là ‘’Lưỡng Quốc Trạng Nguyên’’(Trạng nguyên của cả
Trung Hoa xưa và Đại Việt).Danh hiệu này được phong tặng vì sự thơng minh và
hiểu biêt sâu rộng của ông trong một lần đi sứ sang Trung Quốc đã khiến cả triều
đại nhà Thanh phải ngã mũ kính phục.Ít ai biết rằng tuổi thơ của ơng khá cơ
cực,khi cha mất sớm,để lại ông cùng mẹ tiếp tục sống trên cuộc đời nhà nghèo, hai
mẹ con phải đi vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày. Mẹ ơng chịu thương
chịu khó dành dụm tiền mong con đi học lấy cái chữ vì thấy được tấm lịng hiếu
học của con trai.Khơng phụ lịng mong mỏi ấy Mạc Đĩnh Chi ra sức học
hành,ngay cả khi gánh cũi đi bán ơng vẫn đem bên mình cuốn sách để nghiền
ngẫm những nội dung khó.Khơng có tiền mua sách thì mượn thầy,mượn bạn
học.Buổi đêm khơng có đèn hay nên để học thì ơng đốt lá,cũi để học bên ánh
lửa.Với nghị lực hiếu học phi thường như vậy, chẳng bao lâu Mạc Đĩnh Chi đã nổi
tiếng là thần đồng nho học. Khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ
Hội ngun, thi Đình, ơng đỗ Trạng ngun.
5. Lương Thế Vinh
Lương Thế Vinh là một hiền tài nổi tiếng trong lịch sử..Bản thân ơng cũng là đứa
trẻ năng động.Ơng đã sáng tạo ra nhiều trò chơi để vui chơi cho đám trẻ trong
làng.Như là lấy quả bưởi làm bóng để đá cịn có cả thả diều, câu cá, bẫy chim.Vừa
vui chơi nhưng lại vừa hiếu học.Trịn 20 tuổi ơng đã sở hữu những kiến thức uyên


bác và nổi tiếng khắp vùng.Năm 1463 Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên khoa thi
Quý Mùi.Và được vua tin yêu, giao trọng trách soạn thảo văn từ bang giao và đón
tiếp sứ thần nước ngồi.Vốn bản tính ham học hỏi lại được tiếp xúc với nhiều nền
văn hóa.ơng hiểu biết sâu rộng, trở thành một nhà bác học khá toàn diện.Ơng dạy

cho người đương thời từ phép cửu chương (tính nhân) tiến lên phép bình phương,
cách đo bóng (đo bóng cây tính chiều cao của cây), hệ thống đo lượng đương thời
(tiền, vải, thóc, gạo ...), tốn đạc điền (đo đạc diện tích ruộng đất)...
6. Nguyễn Thị Duệ giả trai vì lịng hiếu học
Ở thời phong kiến,phụ nữ nước ta thường khơng được học hành nhiều,và cũng ít
có cơ hội được đỗ đạt làm quan.Vậy nên tấm gương của Nguyễn Thị Duệ chính là
minh chứng tấm gương tiêu biểu cho lòng hiếu học của những người phụ nữ trong
thời đại phong kiến khó khăn.Vốn được sinh ra trong một nhà nho nghèo.Thế nên
con chữ và sách vở như là người bạn với bà từ thuở nhỏ.Mặc dù là người có nhan
sắc và thông minh.Thế nhưng bà chẳng màn đến việc lập gia đình hay kiếm tấm
chồng như các phụ nữ khác.Tấm lòng hiếu học khiến bà phải giả trai để đèn sách
thi cử.Và bà đã xuất sắc đỗ thủ khoa, trong khi thầy đồ ôn luyện cho bà chỉ dừng
lại ở danh hiệu á khoa của bảng vàng.Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất
của khoa cử phong kiến Việt Nam khi mới 20 tuổi.
7. Phan Đăng Nhật Minh kỷ lục gia đường lên đỉnh Olympia
Phan Đăng Nhật Minh (THPT Hải Lăng, Quảng Trị) được mệnh danh là "cậu bé
Google" nhờ khả năng trả lời nhanh và chính xác. Minh gây ấn tượng với khán giả
truyền hình cả nước qua chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" năm thứ 17 khi
giành 400 điểm trong vòng thi tuần, san bằng kỷ lục 460 điểm của chương trình
trong vịng thi tháng và chiến thắng thuyết phục ở vòng thi quý, trở thành nhà leo
núi đầu tiên có mặt trong cuộc thi chung kết năm.Mẹ Phan Đăng Nhật Minh cho
biết "cậu bé Google" nhận biết các con số khi chỉ mới 6 tháng tuổi, đọc chuẩn chữ
trên tivi và truyện cổ tích lúc 18 tháng tuổi, giải toán nhanh từ tuổi mầm non. Đó
chính là lý do Minh tận dụng tốt 60 giây ở phần thi khởi động, trả lời chính xác
ngay khi MC chưa đọc xong câu hỏi. Dù thể hiện xuất sắc trong các phần thi,
Phan Đăng Nhật Minh vẫn tiếc nuối vì chưa thể lập kỷ lục mới cho chương trình.
8.Con gái người lao cơng và ước mơ giảng đường


Trần Thị Diệu Liên sinh ra trong gia đình nghèo khó, ở trong căn nhà nhỏ rộng

chưa tới 20 m2 vốn là chuồng heo, kho chứa củi. Nguồn sống của gia đình là thu
nhập bấp bênh từ nghề thiết kế biển quảng cáo của bố, nghề lao công vất vả sớm
hôm của mẹ. Liên từng học lớp chuyên Anh trường chuyên Lê Hồng Phong, là học
sinh giỏi suốt 12 năm, có kinh nghiệm dạy thêm tiếng Anh ở các mái ấm tình
thương từ ngày cấp ba và các trung tâm ngoại ngữ.
Sau khi đỗ ngành khoa học của một trường đại học ở TP HCM, Liên bảo lưu một
hoc kỳ để theo đuổi học bổng du học. Tháng 4, Liên nhận được gói hỗ trợ tài
chính suốt 4 năm học trị giá 7 tỷ đồng của Đại học Harvard. Hiện Liên học tập tại
ngôi trường danh giá bậc nhất thế giới này.
9.Cô gái người Dao dành học bổng thạc sĩ
Chảo Thị Yến (Bát Xát, Lào Cai) trải qua chặng đường dài đầy chông gai trước
khi giành được học bổng đắt giá SUFONAMA kéo dài hai năm do nhóm 5 đại
học tốt nhất châu Âu về lâm nghiệp và quản lý tài nguyên cấp. Yến là người dân
tộc Dao, nơi người dân giữ nếp suy nghĩ không ủng hộ con gái học hành. Hết
lớp 9, cô phải nghỉ học để đi làm nương. Sau ba năm thuyết phục người nhà,
cuối cùng Yến được đi học cấp ba với ước mơ làm cô giáo. Tuy nhiên, trận lũ
lịch sử năm 2008 khiến cô thay đổi suy nghĩ, chọn Đại học Lâm nghiệp là bến
đỗ tiếp theo bởi khao khát tìm cách giữ rừng, hạn chế lũ.Yến chật vật vượt qua
sự tự ti để học tiếng Anh, làm thêm ở sân golf để trang trải học phí. Cơ gái Dao
từng trượt học bổng Nhật vì lý do sức khỏe. Cơ vừa đi làm vừa tiếp tục gửi hồ sơ
xin học bổng và đến tháng 3 nhận được email thông báo trúng học bổng thạc sĩ
ngành Quản lý tài nguyên rừng bền vững tại Đại học Gottingen, Đức.
11.Câu chuyện của 2 cậu học trò Minh Hiếu - Tất Minh suốt 10 năm trời cõng
nhau đi học, cuối cùng trở thành học sinh giỏi tỉnh và thi tốt nghiệp trên 28 điểm
đã để lại cho đời một tình bạn quá đỗi đẹp đẽ giữa những cậu thiếu niên.
Giữa dịng đời xơ bồ, ngày ngày đối mặt với những khó khăn và toan tính, người ta
nhắc nhiều đến sự cho đi luôn kèm nhận quyền lợi nào đó. Dường như nhiều người
đã cho là sự hiển nhiên, rằng khơng ai cho khơng ai cái gì mà khơng tính đến vụ
lợi. Có lẽ bởi vậy mà khi cặp đơi học trị Minh Hiếu - Tất Minh (trường THPT
Triệu Sơn 5, tỉnh Thanh Hóa) suốt 10 năm liền cõng nhau đến trường bất kể nắng

mưa, bất kể giông bão, người ta bỗng thấy sao mà kỳ diệu quá.


Thương cậu bạn Tất Minh bị khuyết tật bẩm sinh từ lúc mới chào đời với hai chân
bị liệt, một tay bên phải không thể cử động, nam sinh cùng xóm Minh Hiếu đã
ngày ngày tình nguyện cõng bạn đến trường từ năm lớp 2. Hai cậu học trò cứ dần
gắn bó một cách nhẹ nhàng như thế, dần trở thành điều quen thuộc như hơi thở. Để
rồi sau 12 năm, cơng đèn sách khơng phụ hai cậu học trị khi cả Minh và Hiếu đều
đạt trên 28 điểm, không môn nào dưới 9 trong kỳ thi tốt nghiệp vừa qua.

Trên đây là những tấm gương hiếu học vượt khó xưa và nay trong lịch sử Việt
Nam.Tât nhiên rằng sẽ còn rất nhiều những tấm gương khác trên khắp cả nước về
lịng hiếu học.Và có thể những bạn đọc chúng ta cũng có thể phấn đấu thành những
tấm gương ấy.Bài viết của Vforum đã tổng hợp những tấm gương truyền cảm hứng
nhất trong lịch sử và hiện nay của Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU
1. Kể lại người Thầy mà bạn yêu quý nhất hoặc có kỷ niệm sâu sắc nhất
2. Kể tên mơn học bạn thích nhất
THẦY
Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lịng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, cịn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi

Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa


Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...
Các bạn thân mến! Trong buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp ngày hôm nay, mời
các bạn cùng lắng nghe bài viết với chủ đề: ý nghĩa ngày 20 tháng 11.
Các bạn học sinh thân mến! Việt Nam có rất nhiều ngày lễ, tết mang đậm bản sắc
văn hóa truyền thống, trong đó mỗi ngành, nghề hay một tổ chức chính trị, xã hội
cũng thường có một ngày kỷ niệm của riêng mình. Nhưng trong các ngày lễ, tết ấy,
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 có một lịch sử đặc biệt vừa có tính chất quốc tế,
vừa có tính chất dân tộc, vừa mang đặc trưng của các nhà giáo, của ngành Giáo dục
và cũng là ngày hội của toàn dân.
Các bạn có biết rằng: cách đây 61 năm, tháng 8-1954, Hội nghị quốc tế các
nhà giáo họp tại Vác-xa-va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm
là Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Với ý nghĩa tích cực của Ngày 2011, theo nguyện vọng của giáo giới cả nước, ngày 26-9-1982 Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm là Ngày
Nhà giáo Việt Nam. Quyết định này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng,
Nhà nước đối với giáo giới nước ta và đánh giá cao vị trí, vai trị của đội ngũ
giáo viên, những người làm cơng tác giáo dục trong sự nghiệp đào tạo lớp
người lao động mới vừa có đức, vừa có tài xây dựng. Việc tổ chức Ngày Quốc
tế Hiến chương các nhà giáo 20-11 hằng năm đã sớm trở thành ngày hội
truyền thống của giáo giới Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù hợp với truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta, một dân tộc có mấy nghìn năm văn hiến và có
truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
Từ thời xa xưa, truyền thống Tôn sư trọng đạo đã là một truyền thống tốt đẹp
được nhân dân Việt Nam đề cao, yêu quý và gìn giữ. Bác Hồ đã khẳng định:
Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất
quan trọng và rất vẻ vang. Sinh thời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã
từng phát biểu: Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong các nghề cao



quý. Nghề dạy học là một nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo vì
nó sáng tạo ra những con người sáng tạo.. Thiên chức của người Thầy giáo là
truyền cho thế hệ trẻ tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại. Vì thế nghề
Dạy học luôn được Nhân dân quý trọng, yêu mến. Các thầy cơ giáo chính là
những người chèo đị lặng lẽ đưa những chuyến đị qua sơng, giúp bao thế hệ
học sinh nên người thành đạt, trở thành những con ngoan trò giỏi, công dân
mẫu mực.
Trên bước đường trưởng thành của mỗi người, chắc hẳn ai cũng mang trong
mình một tấm lịng biết ơn sâu sắc đối với những người thầy cô giáo, đặc biệt
là những người có ảnh hưởng đến suy nghĩ và dìu dắt chúng ta thành người.
Đây cũng là một dịp để những người đã trải qua thời học sinh có dịp quay trở
lại thăm trường xưa, thăm những thầy cô giáo cũ và ôn lại những kỷ niệm đẹp
một thời đã qua.
Quả thật! hình ảnh những người thầy luôn là biểu tượng gần gũi, tin cậy của
mỗi thế hệ học sinh. Và mỗi học sinh chúng ta luôn tự hào khi được sinh ra và
lớn lên trong một dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, tơn sư trọng
đạo.
Các bạn thân mến! Vừa rồi các bạn vừa lắng nghe bài viết: ý nghĩa ngày 20
tháng 11 – ngày nhà giáo Việt Nam. Tôi mong rằng sau buổi phát thanh Măng
Non ngày hôm nay, các bạn sẽ hiểu biết hơn về nguồn gốc cũng như ý nghĩa
của ngày 20/11 và đặc biệt là thêm kính trọng, yêu quý các thầy giáo cô giáo
đã dạy dỗ chúng ta lên người. Tôi hi vọng rằng mỗi học sinh chúng ta luôn
luôn cố gắng chăm chỉ phấn đấu học thật tốt để xứng đáng với công lao dạy dỗ
của cô thầy. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong những chương trình sau!



×