Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ứng dụng của nấm mốc trong sản xuất thực phẩm và y dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.8 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN MÔN CÔNG NGHỆ LÊN MEN

ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỦA NẤM MỐC
Phụ lục:
I. Giới thiệu
II. Ứng dụng quá trình lên men của nấm mốc trong một số lĩnh vực
a. sản xuất enzyme
b. sản xuất acid hữu cơ
c. sản xuất kháng sinh
III. Giới thiệu một vài sản phẩm ứng dụng.

ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH LÊN MEN
CỦA NẤM MỐC
I . Giới thiệu
Lên men là quá trình biến đổi chất đưới tác dụng của vi sinh vật. xúc tác của quá
trình lên men là do enzyme tiết ra từ vi sinh vật.
Q trình lên men ln kèm theo sự sinh trưởng và phát truyển của vi sinh vật.
Địi hỏi phải nhân giống ni cấy, nhân giống VSV tới mức cần thiết. Sau đó VSV
sẽ tiếp tục phát truyển và đồng hóa các chất dinh dưỡng trong canh trường, thơng
qua các q trình sinh hóa nội bào để tạo ra các chất mới mà ta mong muốn(Lê
Bạch Tuyết, các q trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXBGD).
Với các điều kiện tối ưu của thiết bị lên men, mỗi tế bào vi sinh vật là những nhà
máy hóa học hồn chỉnh, có khả năng chuyển hóa từ những nguyên liệu rẻ tiền
thành những sản phẩm sinh học có giá trị cao trong thời gian ngắn (Ts. Vương Thị
Việt Hoa, công nghệ lên men, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007). Ngày nay ưới
sự phát truyển của khoa học, con người ngày càng hiểu sâu và nắm bắt được các
quy luật hoạt động của VSV để sử dụng chúng có lợi cho cuộc sống của mình.
Nấm mốc là tên chung để chỉ nhóm nấm khơng phải nấm men cũng khơng phải


các nấm có tai nấm. Nấm mốc thuộc nhóm vi nấm.


Hầu hết các loài nấm mốc là loài thực vật khơng có chất diệp lục nên khơng cần
ánh sáng trong q trình sinh trưởng. Tuy nhiên, có một số lồi lại cần ánh sáng
trong quá trình tạo bào tử (Buller, 1950). Nhiệt độ tối thiểu cần cho sự phát triển là
từ 2oC đến 5oC, tối hảo từ 22oC đến 27oC và nhiệt độ tối đa mà chúng có thể chịu
đựng được là 35oC đến 40oC, cá biệt có một số ít lồi có thể sống sót ở O oC và ở
60oC. Nói chung, nấm mốc có thể phát triển tốt ở môi trường acit (pH=6) nhưng
pH tối hảo là 5 - 6,5, một số loài phát triển tốt ở pH < 3 và một số ít phát triển ở
pH > 9 (Ingold, 1967).
Oxi cũng cần cho sự phát triển của nấm mốc vì chúng là nhóm hiếu khí bắt buộc
và sự phát triển sẽ ngưng khi khơng có oxi và dỉ nhiên nước là yếu tố cần thiết cho
sự phát triển.
Theo Alexopoulos và Minns (1979) cho biết nấm mốc có thể phát triển liên tục
trong 400 năm hay hơn nếu các điều kiện mơi trường đều thích hợp cho sự phát
triển của chúng.
Nấm mốc khơng có diệp lục tố nên chúng cần được cung cấp dinh dưỡng từ bên
ngồi (nhóm dị dưỡng), một số sống sót và phát triển nhờ khả năng ký sinh (sống
ký sinh trong cơ thể động vật hay thực vật) hay hoại sinh (saprophytes) trên xác bã
hữu cơ, cũng có nhóm nấm rễ hay địa y sống cộng sinh với nhóm thực vật nhất
định.
Theo Alexopoulos và Mims (1979) cho biết nguồn dưỡng chất cần thiết cho nấm
được xếp theo thứ tự sau: C, O, H, N P, K, Mg, S, B, Mn, Cu, Zn, Fe, Mo và Ca.
Các nguyên tố này hiện diện trong các nguồn thức ăn vô cơ đơn giản như glucoz,
muối ammonium... sẽ được nấm hấp thu dễ dàng, nếu từ nguồn thức ăn hữu cơ
phức tạp nấm sẽ sản sinh và tiết ra bên ngồi các loại enzim thích hợp để cắt các
đại phân tử này thành những phân tử nhỏ để dể hấp thu vào trong tế bào.

a. Ưu diểm

Phân bố rộng trong tự nhiên (trong đất, phân chuồng, nước, không khí…). Phân
giả mạnh các hợp chất pectin, kitin, cellulose, protein, lipid.. một số lồi nấm cịn
có khả năng sinh vitamin (nhóm B2) hoặc các chất điều hịa sinh trưởng (giberelin,
heteroauxin). (Giáo trình: vi sinh vật đại cương, trường Đại Học Nông Lâm
TPHCM, 2006).
b. Ứng dụng
nấm mốc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất các chế phẩm enzyme hoặc
dùng chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc. Ví dụ : sản xuất amylase (Apergillus
oryzae), pectinase (Asp. Niger, penicillium glaucum), cellulase (Trichoderma
viride, Aps. Niger). Nhiều loài nấm mốc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất
các loại acid hữu cơ (A. xitric, A. glutamic, A.malic, A. lactic…), một số loại
kháng sinh (penicillium, furidin…).

II. Ứng dụng quá trình lên men của nấm mốc trong một số lĩnh vực


1. sản xuất acid hữu cơ
a. lên men citric
Quá trình sản xuất acid citric thương phẩm sẽ cho chúng ta hình dung rõ hơn về
cơng nghệ lên men. Citric acid là acid hữu cơ chính xếp thứ hai trong các sản
phẩm công nghệ lên men, chỉ sau ethanol công nghiệp. Sản lượng trên thế giớ ước
tính khoảng 700000 tấn/năm (Phạm Thành Hổ, nhập môn công nghệ sinh học,
NXBGD).

Citric-acid-3D

Nấm trong quá trình oxy hóa khơng hồn tồn đường thành CO 2 và nước mà tạo
thành một số acid hữu cơ như acid citric, xucxinic, malic, xalyxalic… trong đó
acid citric được chú trọng và áp dụng nhiều nhất trong công nghiệp.
lên men xitric là q trình oxy hóa đường thành acid xitric dưới tác dụng của vi

sinh vật.

2C6H12O6 + 3O2  2C6H8O7 + 4H2O
(glucoza)
(acidcitric)
Nấm mốc aspergillus niger có khả năng chuyến hóa đường thành acid citric.
Aspergillus là nấm sợi có nhiều bào tử nàu đen, thích nghi pH thấp (2.5 – 3.5) và
nhu cầu tiêu thụ oxygen cao. Bào tử được sử dụng trong nhân giống. Đa số các
chủng dùng để sản xuất điều cho sản lượng đạt trên 90% so với glucose trong
ngun liệu ban đầu.
Mơi trường ni tính theo g/lit gồm : sucrose (125 – 150), nguồn N là NH4NO3
(2.0 – 2.5), KH2PO4 (0.75), MgSO4. 7H2O (0.20 – 0.25) và HCl bổ sung đến pH
= 3.4 – 3.5. Nguồn nguyên liệu thường dùng là rỉ đường, bột sắn nếu được xử lý
ferrocyanide kali ( FCN = K4Fe(CN)6 ) thì năng xuất cao hơn.
Có hai phương pháp sản xuất acid citric : phương pháp bề mặt và phương pháp
chiềm. Phương pháp bề mặt là nuôi mốc trên bề mặt môi trường dặc hoặc lỏng và
phương pháp chìm là ni hệ mốc trong tồn bộ thể tích mơi trường lỏng ở các nồi
lên men có sục khí và khuấy trộn.
Rỉ đường được pha lỗng để có khoảng 15% đường, bổ sung các nguồn muối
khoáng, thanh trùng, đưa vào khay với chiều cao lớp dịch là 8 – 12 cm rồi cấy bào
tử mốc, nuôi ở 300C trong 6 – 8 ngày. Nấm mốc phát truyển thành màng mốc và
chuyển hóa 60 – 70 % đường thành axcid citric. ( PGS. TS Lương Đức phẩm, vi
sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXBNN).
Tách tế bào được thực hiện qua hệ thống lọc trống quay ( trống có màng lọc bao
ngồi ngâm một phần vào dịch lên men, trong hút chân không làm cho nước bị rút
vào trong và sợi nấm bị giữ lại trên màng).


Tủa citric acid: Dịch sau lọc chứa citric acid hòa tan được tủa ở dạng citrate
calcium do phản ứng với đá vôi bột mịn (lime) trong thiết bị tủa. Citrate calcium

được thu hồi khỏi dịch lỏng.
Chuyển citrate calcium trở lại thành citric acid do phản ứng với sufuric acid.
Tinh sạch citric acid qua các cột tẩy màu (decolorizing), trao đổi cation, trao đổi
anion và tẩy màu lầm cuối.
Kết tinh : dịch tinh sạch đưa vào thiết bị cho bốc hơi và kết tinh.
Ly tâm và tách nước cốt để thu tinh thể.
Sấy các tinh thể citric acid và sàn lọc tinh thể to và nhỏ.
Bảo quản thương phẩm.
Các quy trình chỉ khác nhau ở bước đầu ( phụ thuộc vào kiểu lên men), các bước
về sau từ tách tế bào, thu sản phẩm và chế biến như nhau (Phạm Thành Hổ, nhập
môn công nghệ sinh học, NXBGD).

2. Sản xuất kháng sinh
a. Sản xuất penicillin
Cơng thức hóa học của Penicillin

Sản xuất penicillin là một trong những ứng dụng thương mại quan trọng đã thành
cơng trong việc phát triển các q trình ni cấy vi sinh vật ở quy mơ phịng thí
nghiệm thành quy mô sản xuất công nghiệp.
Giữa năm 1941 và 1945, sản xuất penicillin của Mỹ tăng từ chỗ hầu như khơng có
gì đến 650 tỷ đơn vị rên một tháng, trong khi đó giá của nó giảm từ 20 USD trên
100.000 đơn vị xuống còn 60 cent. Hiệu suất của penicillin cũng đã được tăng lên
hàng ngàn lần nhờ vào những yếu tố sau:
- Cải thiện thành phần môi trường-nước chiết ngâm ngô được dùng
làm chất khởi động sinh trưởng, dùng lactose thay cho glucose, và bổ sung
phenylacetic acid.
- Phát triển các kỹ thuật ni cấy chìm.
- Tạo ra các chủng đột biến của Penicillium chrysognum bằng phương pháp chiếu
xạ tia cực tím và tia X. Một đơn vị (unit) tương đương 0,6 µg của chuẩn quốc tế
cho hoạt tính penicillin.

- Các phương pháp hiện đại của các kỹ thuật phân tách và tinh sạch đầu ra
(downstream processing).


Ngày nay, hiệu suất của penicillin thậm chí cịn cao hơn nữa bởi kỹ thuật chọn lọc
các thể đột biến tốt hơn, cũng như cải thiện môi trường và các kỹ thuật lên men
hợp lý hơn.
**Các bước chính của kỹ thuật sản xuất penicillin
- Chuẩn bị và khử trùng môi trường. Môi trường đặc trưng chứa nước chiết ngâm
ngô (4-5% trọng lượng khô), bổ sung nguồn nitrogen như là bột đậu nành, dịch
chiết nấm men, chất lỏng giống nước sau khi sữa chua đông lại, nguồn carbon là
lactose, và một số loại đệm khác.
- Tiếp mẫu (cấy gây). Các bào tử đã đông khô sinh trưởng trên môi trường thạch
nghiêng được cấy gây vào mơi trường lỏng trong bình tam giác để nuôi cấy lắc,
tiếp theo là nuôi cấy kết hạt thứ cấp và sơ cấp, và nuôi cấy trong hệ lên men quy
mơ lớn có thể tích tăng lên nhiều lần. Việc tăng dần thể tích của ni cấy kết hạt
được thực hiện để tạo ra một lượng mẫu đủ lớn
đưa vào nuôi cấy sao cho mỗi bước được rút ngắn hợp lý và thiết bị quy mô
lớn được sử dụng hiệu quả.
- Ni cấy. Hệ lên men có cánh khuấy được sử dụng trong kiểu lên men mẻ có
cung cấp dinh dưỡng (fed-batch culture) là glucose và nitrogen trong suốt q
trình ni cấy. Kích thước đặc trưng của bình ni khoảng từ 40.000-200.000 L.
Oxygen được cung cấp bằng phương pháp phun khơng k độ 0,5-1,0 thể tích khơng
khí/thể tích chất lỏng/phút. Cơng suất đưa vào để quay turbine và phun khí là
khoảng 1-4 W/L. Độ pH được duy trì ở 6,5. Trong lên men penicillin đặc trưng
hầu hết sinh khối tế bào cần thiết được thu trong suốt 40 giờ đầu tiên. Penicillin
bắt đầu được sản xuất ở pha sinh trưởng hàm mũ và tiếp tục được sản xuất cho tới
khi nó đạt tới pha tĩnh. Sự sinh trưởng phải được tiếp tục ở một tốc độ tối thiểu
nhất định để duy trì sản lượng penicillin cao. Đây là lý do tại sao glucose và
nitrogen được cung cấp liên tục trong suốt quá trình lên men mặc dù chúng đã

được bổ sung vào môi trường ngay từ đầu. Penicillin sau khi được tế bào sản xuất
đã tiết vào môi trường nuôi cấy.
-Downstream processing: là các bước của quá trình sinh học tiếp theo sau sự lên
men hoặc ni cấy tế bào, một chuỗi các hoạt động phân tách và tinh sạch cần
thiết để thu được sản phẩm thuốc theo yêu cầu ở mức độ tinh sạch cần thiết.
Penicilin có hai lọai chính là benzylpenicilin ( R: C6H5-CH2-) , và
Phenoxymethylpenicilin ( R: C6H5-O-CH2-) và hai dạng muối cũa nó.
Dẫn xuất đuợc biết có họat tình sinh học cao nhất là benzylpenicilin duoc biết như
là penicillin G, nó khơng bền trong môi trường acid (như môi truong acid trong
bao tử) là penicillin dạng chuẩn nó có thể dùng với hàm luơng cao hơn so với
Penicilin V, và vì thế có thể gia tăng khả năng chống khuẩn.
Dạng nữa của Penicilin G là muối ammin của nó, Benzathine Penicilin thuong gọi
là rINN, nó có tính năng là hấp thụ chậm vào cơ thể, do đó khi tiêm vào cơ thể nó
có thể chuyển hóa dễ thành Penicilin G và thuoc này thích hợp cho những truogn
hop xử lý chống nhiễm trogn thời gian dài 2-4 tuần sau khi tiêm . Và Hãng Wyeth
thuong mại hóa chất này với tên Bicilin.


Dạng thứ hai cũa Penicilin là Pencilin V: dạng này ít họat tính hơn so với Penicilin
G và nó sữ dụng trong một số truong hop chỉ đinh cụ thể.
Dẫn xuất muối ammin cũa Penicilin G.
Cơng thức hóa học của một số dẫn xuất của Penicilin

3. sản xuất enzyme
1. Amylase nấm mốc
Nhiều chủng nấm mốc có khả năng sản xuất enzyme amylase như: Aspergillus,
Penicillium, Muco, Cadida, Neurospora, Rhizopus sp.
Amylase nấm mốc có các loại sau:
- -amylase có tác dụng thủy phân tinh bột thành maltose, glucose và
các dextrin có phân tử lượng khác nhau.

- Glucoamylase có tác dụng thủy phân tinh bột, glycogen và


polysaccharide. Enzyme này được dùng trong sản xuất rượu, chuyển những
dextrin có phân tử lượng cao khơng lên men thành những hợp chất lên men
được và do đó nâng cao được hiệu suất nấu rượu từ các nguyên liệu là tinh
bột.
- -glucosidase thủy phân maltose thành glucose.
- Dextrinase thủy phân isomaltose, panose và dextrin thành những loại
đường có thể lên men được.
**Ứng dụng
Ứng dụng amylase trong sản xuất bia
Ứng dụng amylase trong sản xuất cồn
Ứng dụng amylase trong chế biến thực phẩm gia súc
Ứng dụng enzym amylase trong công nghiệp dệt
2. Cytolase
Vi sinh vật (đặc biệt là nấm mốc) sản sinh ra hệ enzyme có hoạt tính
cao có thể phân hủy hemicellulose, pentozan, lignin… Các enzyme này
được gọi chung là cytolase (bao gồm cellulase, hemicelllulase, pentosinase).
Cellulase tác dụng phân hủy cellulose thành cellobiose, rồi sau đó tiếp
tục thủy phân tới glucose. Việc phân lập các chủng vi sinh vật sản xuất
cellulase có hoạt tính cao và tách enzyme này ra dưới dạng tinh khiết vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, hiện nay chưa sản xuất được enzyme này ở
quy mơ cơng nghiệp, song việc sử dụng nó trong các ngành kinh tế và cơng
nghiệp có nhiều tiềm năng. Ví dụ cytolase có thể dùng trong cơng nghiệp
bia để phân hủy các vỏ hạt không phải vỏ mạch, trong sản xuất nước quả,
trong chế biến bánh mì, trong các quá trình gia cơng thực phẩm để nâng cao
giá trị dinh dưỡng, cũng như trong sản xuất thức ăn gia súc.
3. Invertase
Invertase của nấm mốc và nấm men đều thủy phân saccharose, nhưng

cơ chế tác dụng của chúng hoàn toàn khác nhau. Invertase của nấm mốc là
glucosidase, tác dụng lên đầu glucose của saccharose. Còn invertase của
nấm men là fructosidase, tác dụng lên đầu fructose của saccharose.
Invertase là enzyme nội bào và chỉ thốt ra mơi trường khi tế bào bị
phân hủy. Enzyme này được dùng rộng rãi trong sản xuất bánh kẹo, rượu
mùi, kem, mật ong nhân tạo. Nó làm tăng vị ngọt khi thủy phân đường
saccharose thành fructose và glucose, làm tăng độ hòa tan của saccharose
trong sản phẩm.

III. Một số sản phẩm ứng dụng
*** Biến bã khoai mì thành thức ăn chăn nuôi giá trị cao


Từ bã khoai mì mà ngay cả động vật cũng chê, các
chuyên gia thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới đã tạo ra
hai loại thức ăn kích thích tăng trưởng cho mọi vật
ni, kể cả thuỷ sản.
Bã khoai mì (bã sắn) được thải ra trong quá trình
Bã khoai mì tươi
sản xuất tinh bột khoai mì và tập trung nhiều tại
Đồng Nai, Gia Lai, Tây Ninh và Bình Phước. Theo
ước tính, một nhà máy chế biến có cơng suất 30-100 tấn/ngày thì sẽ sản xuất được
7,5-25 tấn tinh bột, kèm theo đó là 12-48 tấn bã. Thứ phế thải này thường được
phơi khơ thành từng luống trắng xố trên đồng ruộng và dùng để bổ sung cellulose
cho gia súc, gia cầm.
Tuy nhiên, do khó tiêu và khơng mùi nên bã khơng hấp dẫn đối với vật ni. Nếu
trời mưa vài ngày thì bã khoai mì thối rữa, bốc mùi hơi thối. Đến khi trời nắng lên
thì nấm mốc độc hại phát triển và theo gió phân tán khắp nơi, ảnh hưởng tới mơi
trường và sức khoẻ con người.
Nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm nói trên, từ cuối năm 2000, các nhà khoa học

thuộc Phòng Vi sinh ứng dụng, Viện Sinh học nhiệt đới, đã quyết định sản xuất
axít citric bằng cách ni một số chủng nấm mốc có lợi trên bã khoai mì. Axít
citric được cho vào nước giải khát và thực phẩm chế biến. Đáng tiếc là giá thành
sản xuất quá cao, không thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc.
Khơng nản chí, họ quay sang nghiên cứu sử dụng bã khoai mì làm thức ăn bổ sung
cho vật nuôi. Cho đến nay, sau 2 năm nghiên cứu, kỹ sư Lê Thị Bích Phượng và
các cộng sự đã sản xuất thành công hai loại sản phẩm lên men từ bã khoai mì
sống: ProBio-S và Bio-E.
Bio-E là chế phẩm dạng bột khô, được tạo ra bằng cách cấy chủng nấm mốc hữu
ích A.Niger lên bã khoai mì với tỷ lệ 2g mốc/kg bã. Chủng nấm mốc này do chính
các chuyên gia thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới tạo ra trước đó. Tiếp đến, bã được ủ
trong các khay nhơm 20 tiếng, sau đó được phơi khơ, sấy và đóng bao. ProBio-S
và Bio-E được trưng bày tại Cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam. Những sản phẩm
này được sản xuất trên quy mô nhỏ tại Viện Sinh học Nhiệt đới
Do cả hai chế phẩm trên đều có mùi thơm thơm, đặc trưng cho quá trình lên men,
nên rất hấp dẫn vật nuôi. Kết quả thử nghiệm sơ bộ trên 15-20 con lợn 1 tháng tuổi
cho thấy sau ba tháng được ăn hai chế phẩm trên, lợn tăng trọng nhanh hơn 1,11,3kg so với những con đối chứng (chỉ ăn thức ăn bình thường).
So với mức 200đồng/kg bã tươi và 800-1.000 đồng/kg bã khơ thì việc sản xuất hai
loại chế phẩm trên vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, vừa tăng giá


trị cho bã khoai mì, tăng thêm thu nhập cho công
nhân, các chủ nhà máy sản xuất tinh bột khoai.
Hiện đã có ba doanh nghiệp (một trực thuộc Sở
KH-CN tỉnh Bình Dương, Cơng ty Phong Phú ở
Đồng Nai và Cơng ty Huỳnh Phát) đề nghị Viện
Sinh học Nhiệt đới chuyển giao cơng nghệ sản
xuất hai chế phẩm nói trên từ bã khoai mì. Mong
ước của kỹ sư Phượng là nhận được sự hỗ trợ của
Ngân hàng thế giới (WB) trong Cuộc thi Ngày

sáng tạo Việt Nam để có thể hồn chỉnh số liệu của
nghiên cứu thử nghiệm.

ProBio-S và Bio-E được
trưng bày tại Cuộc thi Ngày
sáng tạo Việt Nam. Những
sản phẩm này được sản xuất
trên quy mô nhỏ tại Viện
Sinh học Nhiệt đới

Theo kỹ sư Phượng, q trình lên men nói trên tạo
ra ba loại enzyme (glucoamylase, cellulase và α amylase) trong sản phẩm, có vai
trị kích thích tiêu hố. Cụ thể là khi được trộn với các thức ăn chính thì enzyme
này sẽ làm cho thức ăn chuyển hố tốt hơn, dễ tiêu, giảm tiêu tốn thức ăn, do vậy
làm vật ni tăng trọng nhanh. Ngồi ra, thành phần đạm trong chế phẩm đạt 910%, so với 0,2% trong bã khoai mì ban đầu. Giá thành của Bio-E là 10.00012.000 đồng/kg.
Còn ProBio-S lại là chế phẩm dạng lỏng, được sản xuất bằng cách cho bã tươi vào
những bao tải lớn rồi cấy chế phẩm EM-S chứa nhiều chủng vi sinh vật hữu ích
như Bacillus sp., Lactobacillus sp., Saccharomyces sp. với tỷ lệ 1lít EM-S/25kg bã
(1ml chứa 1010 tế bào vi sinh vật hữu ích). Ba ngày ủ làm cho lượng vi sinh vật
tăng mạnh.
Với những chủng vi sinh vật hữu dụng nói trên, chế phẩm ProBio-S giúp cân bằng
hệ sinh thái vi sinh vật đường ruột của vật nuôi cũng như giảm lượng vi sinh vật
có hại. Nhờ thế mà vật ni tiêu hố tốt hơn, giảm tỷ lệ bệnh đường ruột, tăng
trọng nhanh hơn. Giá thành của ProBio-S là 5.000-6.000 đồng/kg.
Do cả hai chế phẩm trên đều có mùi thơm thơm, đặc trưng cho quá trình lên men,
nên rất hấp dẫn vật nuôi. Kết quả thử nghiệm sơ bộ trên 15-20 con lợn 1 tháng tuổi
cho thấy sau ba tháng được ăn hai chế phẩm trên, lợn tăng trọng nhanh hơn 1,11,3kg so với những con đối chứng (chỉ ăn thức ăn bình thường).
So với mức 200 đồng/kg bã tươi và 800-1.000 đồng/kg bã khơ thì việc sản xuất hai
loại chế phẩm trên vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, vừa tăng giá
trị cho bã khoai mì, tăng thêm thu nhập cho cơng nhân, các chủ nhà máy sản xuất

tinh bột khoai.


Hiện đã có ba doanh nghiệp (một trực thuộc Sở KH-CN tỉnh Bình Dương, Cơng ty
Phong Phú ở Đồng Nai và Công ty Huỳnh Phát) đề nghị Viện Sinh học Nhiệt đới
chuyển giao công nghệ sản xuất hai chế phẩm nói trên từ bã khoai mì. Mong ước
của kỹ sư Phượng là nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB) trong
Cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam để có thể hồn chỉnh số liệu của nghiên cứu thử
nghiệm (Theo Vietnamnet).
***Thuốc kháng viêm
Penicillin
Thuốc có cong thức hóa học là R-C9H11N2O4S tùy theo nhóm thế R- mà có những
loại Penicillin khác nhau, thông dụng nhất là Penicillin V(phenoxymethyl
penicillin). Penicillin có một số tên thương mại là PEN-VEE-K; VEETIDS

Năm 1928, Alexander Fleming để ý thấy một nấm mốc thuộc giống Penicillium ức
chế sự phát triển của vi khuẩn. Fleming gọi chất kháng khuẩn chưa được biết tới
này là penicillin. 10 năm sau, một nhóm các nhà khoa học thuộc trường Đại học
Oxford bắt đầu nghiên cứu chất này trên chuột thí nghiệm. Penicillin được hoan
nghênh như một thứ thuốc thần kỳ và đã cứu sống vô số người trong chiến tranh
thế giới thứ II. Ngày nay, nhiều dẫn xuất của penicillin đã được triển khai ức chế
nhiều loại vi khuẩn hơn thuốc ban đầu. Penicillin có hoạt tính chống liên cầu (bao
gồm Streptococcus pneumoniae), Listeria, Neisseria gognorrhoeae, Clostridium,
Peptococcus và Peptostreptococcus. Phần lớn các chủng tụ cầu hiện đã kháng
penicillin.
Penicillin bán trong nhà thuốc là dạng Viên nén 125mg, 250mg, 500mg hoac dạng
dung dịch: 125mg/5ml, 250mg/5ml.
Penicillin V uống có tác dụng chống lại những vi khuẩn nhạy cảm gây viêm họng,



viêm thanh quản, viêm phế quản và viêm phổi. Chỉ những nhiễm trùng từ nhẹ tới
vừa mới được điều trị bằng penicillin uống. Bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng hơn
có thể phải dùng penicillin tiêm (bắp hoặc tiêm tĩnh mạch). Penicillin cũng được
dùng để phòng ngừa nhiễm trùng van tim ở bệnh nhân bị một số bệnh van tim phải
làm các thủ thuật nha khoa hoặc nội soi dạ dày ruột. (Một số thủ thuật nha khoa và
nội soi có thể đưa vi khuẩn vào máu, và những vi khuẩn này nhiễm vào van tim).
Một số sản phẩm acid citric

Citric Acid
714 x 594 - 36k - jpg
www.made-in-china.com

CITRIC ACID (100G). Price Table
400 x 390 - 40k - jpg
www.brew-it-yourself.co.uk

Citric Acid
640 x 480 - 45k - jpg
www.tpchemical.com

Citric Acid And
Citrates
360 x 360 - 15k – jp
The citric acid is part of the ...
400 x 359 - 19k - jpg
pingrybiology.pbwiki.com

INCI = Citric Acid
350 x 500 - 18k - jpg
www.thesage.com


Một số sản phẩm aicd fumaric

Product Group:

Fumaric Acid

Fumaric Acid

Fumaric Acid


Fumaric acid series
347 x 490 453 x 406 70k - jpg
36k - jpg
www.alibaba.com
www.made-inchina.com

300 x 300 54k - jpg
www.vrp.com

360 x 360 16k - jpg
www.global-b2bnetwork

Một số sản phẩm enzyme

a. Amylase

Product Group: Cellulase
600 x 600 - 73k - jpg

www.made-in-china.com

b. glucoamylase & amylase

cellulase.htm
886 x 748 - 244k - jpg
www.tamu.edu

Cellulase AE80
360 x 360 - 37k - jpg
www.asia.

Highly Concentrated
Cellulase Enzyme
640 x 480 - 119k - jpg
www.alibaba.com

Một số thuốc kháng sinh penicillin

Penicillin - GG 950 PVK 500
640 x 480 - 93k - jpg
www.pharmer.org

Today most penicillin come in ...
500 x 375 - 89k - jpeg
users.wfu.edu


Quote. Rate
360 x 360 - 31k - jpg

www.policelink.com

Penicillin Injection, Ampicillin ...

Penicillin G Procaine and ...
360 x 360 - 24k
www.asia.ru
[ Thêm từ images.asia.ru ]

PENICILLIN V. CAPSULES.jpg ...
600 x 448 - 40k - jpg
wwwapp1.fda.moph.go.th

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Bạch Tuyết, các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXBGD.
2. Ts. Vương Thị Việt Hoa, công nghệ lên men, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007.
3. PGS. TS Lương Đức phẩm, vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXBNN.
4. Giáo trình: vi sinh vật đại cương, trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2006.
5. Phạm Thành Hổ, nhập môn công nghệ sinh học, NXBGD.


6. Seach với Google


TÀI LIỆU THAM KHẢO

7. Lê Bạch Tuyết, các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXBGD
8. Ts. Vương Thị Việt Hoa, công nghệ lên men, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007.
9. PGS. TS Lương Đức phẩm, vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXBNN.
10. Giáo trình: vi sinh vật đại cương, trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2006.

11. Seach với Google
12.



×