Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tun 47 ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.94 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 4 - Tiết 13 ND: 10/09/2013. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (HDĐT) (Truyeàn thuyeát). 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:  HS chỉ ra được các nhận vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm .  HS nắm được các đặc điểm của truyền thuyết địa danh .  HS hiểu được cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . 1.2. Kyõ naêng:  HS Đọc – hiểu được văn bản truyền thuyết .  HS bieát phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện .  HS kể lại được truyện . 1.3. Thái độ: Giáo dục HS niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc, ý thức yêu mến các danh lam, di tích của đất nước. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Nắm được ý nghĩa, nghệ thuật của truyện 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: tranh “Lê Lợi nhận và trả gươm”. 3.2. Học sinh : Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản”. Xem lại kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam sơn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1: Sơn Tinh – Thủy Tinh là tượng trưng cho thế - Sơn Tinh: Là người dân chống lũ lụt lực gì ? Nét độc đáo nhất của truyện là gì ? (10đ) - Thuûy Tinh: luõ luït, baõo toá - Kì ảo hóa hiện thực cuộc sống. Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về Hồ hồn - Thể hiện công cuộc chống lũ lụt hết sức gian kiếm(10 điểm) khoå cuûa nhaân daân. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Nước Việt Nam với thủ đô Hà Nội được biết đến với rất nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng. Một trong những địa danh được nhiều người biết đến là Hồ Hoàn Kiếm. Vì sao lại có tên gọi như vậy, câu chuyện hôm nay sẽ kể cho chúng ta biết điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1: Đọc và tìm hiểu chung (10’) - Mục tiêu: HS kể được tóm tắt, nêu bố cục của vb. - Giáo viên: hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, gợi không khí coå tích. - Giáo viên: cùng 3 – 4 HS đọc, kể lại truyện. Gv hướng daãn HS giaûi thích caùc chuù thích khoù: 1,3,4, 6, 12. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs tự học vb.(20’). I. Đọc – hiểu văn bản 1. Chú thích: 2. Thể loại: Truyền thuyết 3. Bố cục: 2 phần - P1: từ đầu...trên đất nớc: Long Quân cho nghÜa qu©n mîn g¬m thÇn - P2: còn lại: Long Quân đòi lại gơm thần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mục tiêu: Hs nắm được nội dung, nghệ thuật vb. *GV: Gọi HS kể lại đoạn Lê Thận nhận gươm và dâng gươm cho Lê Lợi. ? Long Qu©n cho nghÜa qu©n Lam S¬n mîn g¬m thÇn trong hoµn c¶nh nµo? Gv giải thích: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn diễn ra ở đầu thế kỉ XV. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 10 năm. ( Bắt đầu từ khi Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn Thanh Hoá và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăng Long. ? Long Qu©n cho nghÜa qu©n mîn g¬m b»ng c¸ch nµo. ? Việc Lê Thận đợc gơm ở dới nớc, Leõ Lụùi đợc gơm ở trên rừng, và khi hai nửa đợc chắp lại ( vừa nh in) thành thanh gơm báu, điều đó có ý nghĩa gì? - Thanh g¬m thÓ hiÖn ý nguyÖn ®oµn kÕt chèng giÆc ngo¹i x©m cña nh©n d©n vµ kh¶ n¨ng cøu níc cã ë kh¾p n¬i. ? Khi Leõ Lụùi đến nhà Lê Thận , ông thấy xuất hiện điều kì lạ g×? * Thanh g¬m thÇn k×: - S¸ng rùc, l¹ k×. - Trªn thanh g¬m kh¾c 2 ch÷ “ thuËn thiªn” -> Chi tiÕt tëng tîng k× ¶o. ? Chi tiÕt thanh g¬m ph¸t s¸ng cã ý nghÜa g×? Ph©n tÝch ý nghÜa 2 tõ “thuËn thiªn”. * B×nh: - Thanh g¬m ph¸t s¸ng ë gãc nhµ tèi( nhµ Lª ThËn )> cuéc khëi nghÜa chèng qu©n Minh kh«ng ph¶i b¾t nguån tõ triều đình mà bắt nguồn từ nhaõn daõn( cuộc khụỷi nghúaLam S¬n le lãi tõ trong d©n). Thanh g¬m to¶ s¸ng nh thóc giôc lªn đờng, nó nh có sức mạnh tập hợp mọi ngời xung quanh Leõ Lụùi ... đó là ánh sáng của chính nghĩa. - Thuận thiên: Thuận theo ý trời, gơm đợc trao cho Leõ Lụùi -> đề cao anh hùng Leõ Lụùi và đề cao tớnh chaỏt chính nghĩa của cuéc k/c chèng qu©n Minh.. II. Đọc- Tìm hieåu chi tiết 1. Long Qu©n cho nghÜa qu©n mîn g¬m thÇn: * Hoµn c¶nh: - Giặc Minh đô hộ. - NghÜa qu©n Lam S¬n nhiÒu lÇn næi dËy khởi nghĩa nhng đều thất bại.. * C¸ch Long Qu©n cho nghÜa qu©n mîn g¬m thÇn: - Lê Thận nhận đợc lỡi gơm dới nước. - Lê Lợi nhân đợc chuôi gơm trên rừng. - G¬m tra vµo võa nh in ->k× l¹.. Thể hiÖn ý nguyÖn ®oµn kÕt chèng giÆc ngo¹i x©m cña nh©n d©n. ? Tríc vµ sau khi cã g¬m thÕ lùc cña nghÜa qu©n thÕ nµo.. Tríc khi cã g¬m - Non yÕu. - Trèn tr¸nh .. Sau khi cã g¬m. - Søc m¹nh t¨ng tiÕn. - Xông xáo tìm địch. - Chiếm đợc kho lơng - Ăn uống khổ sở thiếu của địch, đầy đủ vật thèn. chÊt. ? Theo em,đó là sức mạnh của con ngời hay sức mạnh của gơm thần ? GV: Gươm thần được trả trong hoàn cảnh nào ? GV cho hs quan sát tranh nêu nội dung tranh. ? Cảnh đòi gươm và trao gươm được diễn ra như thể nào? ? Thần đòi gơm và vua trả gơm giữa cảnh đất nớc hạnh phúc, yên bình. Điều đó có ý nghĩa gì? - Gơm chỉ dùng để đánh giặc. - Ph¶n ¸nh t tëng quan ®iÓm yªu hßa b×nh cña d©n téc ta. Đánh dấu và khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam S¬n. ? VËy truyỊn thuyÕt “Sự Tích Hồ Gươm” cã những ý nghÜa. Nhờ có thanh gươm và tài lãnh đạo của Lê Lợi cùng với søc m¹nh cđa toµn d©n ®oµn kÕt trên dới một lòng tham gia đánh giặc cứu nớc cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi. 2 Lê Lợi trả gươm: - Đất nước nhân dân đã đánh đuổi được giặc Minh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> g× ?. - Chủ tướng Lê Lợi đã lên ngôi vua và nhà Lê đã dời đô về Thăng Long. - Theå hieän tinh thaàn yeâu chuoäng hoøa bình cuûa daân toäc. ? Trong truyện xuất hiện hình ảnh Rùa Vàng đòi gơm. Em - Ca ngợi tính chất nhân dân , toàn dân và cßn biÕt truyÒn thuyÕt nµo xuÊt hiÖn h×nh ¶nh rïa vµng? - Truyeàn thuyeát vÒ An D¬ng V¬ng: ThÇn Kim Quy gióp vua chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. x©y thµnh, chÕ ná thÇn. - Gi¶i thÝch nguån gèc cña Hå G¬m hay Hå Hoµn kiÕm * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hs Tổng kết vb. (5’) III. Tổng kết: - Mục tiêu: HS tóm tắt được nội dung, nghệ thuật vb. 1. Nội dung: GV: Truyeän coù ñieåm gì noåi baät veà nội dung ngheä thuaät ? - Gi¶i thÝch tªn Hå Hoµn KiÕm hay Hå G¬m. - ThÓ hiÖn kh¸t väng hoµ b×nh cña d©n téc. - §Ò cao tÝnh chÊt toµn d©n, tÝnh chÊt chÝnh nghÜa cña cuéc khëi nghÜa Lam S¬n 2. Nghệ thuật: - Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo, giàu ý nghĩa như gươm thần, Rùa Vàng (mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân) 3. YÙ nghóa cuûa truyeän: - Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn kiếm, ca ? Thử suy nghĩ xem, truyện này có những ý nghĩa nào ? ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang * Ghi nhớ: sgk/43 *GV: Gọi HS đọc ghi nhớ→ nhấn mạnh ý cần nhớ. 4.4. Toång keát: C âu 1: ? Trong văn bản em đã học em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? Câu 2: Trong truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” rất đậm yếu tố lịch sử. Theo em đĩ là những yếu tố nào? - Tªn ngêi thËt: Lê Lợi , Lª ThËn - Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gơm - Thêi k× lÞch sö cã thËt: K/N chèng qu©n Minh ®Çu TKXV Câu3 :Nêu ý nghĩa của truyện - Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn kiếm, - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đ ối với bài học ở ti ết h ọc n ày: - Đọc lại và tập kể chuyện bằng lời văn của mình. - Phân tích ý nghĩa một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Đ ối với bài học ở ti ết học ti ếp theo: - Soạn bài “Thạch Sanh”. Yêu cầu: + Đọc kĩ văn bản, chú thích. Chý ý các chú thích : (1), (2), (4), (7), (9), (10) + Keå toùm taét coát truyeän. + Trả lời các câu hỏi mục “Đọc – hiểu văn bản”. Đọc phần đọc thêm ở SGK. + Xem lại các truyện cổ tích đã học ở tiểu học, để trả lời câu hỏi : “Truyện cổ tích có đặc ñieåm gì ?” 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………… ********************************************************************************* Tuần : 4 - Tiết 14 ND: 10/09/2013. CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:  HS nắm được yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự .  HS thấy được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự .  HS bieát phaân chia vaø trình baøy vb theo bố cục của bài văn tự sự . 1.2. Kyõ naêng:  HS tìm đúng chủ đề, lập được dàn bài và viết được phần Mở bài cho bài văn tự sự . 1.3. Thái độ: Học sinh chú ý đến vai trò của chủ đề khi tạo lập văn bản tự sự. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Dàn bài của bài văn tự sự 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giaùo vieân : Dàn bài văn mẫu 3.2. Học sinh : - Xem lại bài “Nhân vật, sự việc trong văn tự sự” - Đọc và trả lời mục I (sgk/44), đọc phần đọc thêm (sgk/47) 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1: Nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì ? - Là người thực hiện sự việc, người được nói tới. 10đ Nhaân vaät theå hieän qua caùc maët: teân goïi, lai lòch, Câu 2: Nêu chủ đề - dàn bài văn tự sự? 10đ hình daùng … 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Để thực hiện một bài văn tốt trước hết chúng ta phải hiểu chủ đề và cách lập dàn bài. Vậy chủ đề - dàn bài của văn tự sự là gì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục I (15’) - Mục tiêu: HS nắm được khía niệm chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự. HS: Học sinh đọc bài văn GV: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhaø noâng daân bò gaõy chaân noùi leân phaåm chaát gì cuûa người thầy thuốc ? HS : Lòng thương người của thầy thuốc. GV: Vậy ý chính, vấn đề chính được nói tới trong bài vaên laø gì ? HS : HS suy nghó, phaùt bieåu GV: Ý chính, vấn đề chính của bài văn được thể hiện chủ yếu ở lời nào ? Vì sao em biết ? HS : HS thảo luận (...hết lòng … người bệnh) GV: Ý chính, vấn đề chính đó được thể hiện như thế nào ở phần tiếp theo ? HS : HS suy nghó, baøn luaän. GV: Từ ý chính, vấn đề chính có thể đặt tên cho bài văn như sau được không ? Vì sao ? (sử dụng bảng phuï) - Tuệ Tĩnh và hai người bệnh. - Y đức Tuệâ Tĩnh HS : HS suy nghó, phaùt bieåu - Được, vì cả ba đều thể hiện được vấn đề chính của bài văn. Nhan đề (1) thể hiện phẩm chất cao đẹp, nhan đề (2) nói về tình cảm, còn (3) nói đến đạo đức ngheà nghieäp cuûa Tueä Tónh. GV: Em hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? HS : HS thảo luận, hình thành kiến thức. * GV lưu ý thêm: chủ đề có thể nằm ở đầu, giữa hoặc cuối đoạn văn (bài văn), nhưng cũng có khi toát lên từ toàn bộ nội dung của truyện. GV: Baøi vaên treân coù maáy phaàn ? Moãi phaàn mang teân goïi gì ? HS : HS suy nghó, phaùt bieåu. GV: Moãi phaàn cuûa baøi vaên coù nhieäm vuï gì ? HS : HS suy nghó, thaûo luaän GV: Có thể thiếu một phần nào đó trong các phần trên được không ? Vì sao ? HS: HS bàn luận, trao đổi. (Không thể thiếu vì như theá seõ laøm cho baøi vaên khoâng roõ raøng, khoù hieåu).. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: 1. Tìm hieåu vd maãu:. - Ý chính của bài văn là : “Lòng thương người cuûa Tueä Tónh”.. 2. Keát luaän: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muoán ñaët ra trong baøi vaên (coøn goïi laø yù chính cuûa baøi vaên)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhieäm vuï cuûa moãi phaàn ? * GV lưu ý thêm: Trước khi viết bài, để cho bài đầy đủ, mạch lạc, cần thiết xây dựng dàn bài gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa vào đó mà triển khai dàn bài chi tieát. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs luyện tập (20’) - Mục tiêu: HS củng cố lại khía niệm chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự. - Giáo viên hướng dẫn hs thực hiện từng bài tập - Hs đọc truyện Phần thưởng ? Hãy nêu chủ đề của truyện?. - Dàn bài của 1 bài văn tự sự thường có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. Mỗi phần có một nhieäm vuï rieâng. *Ghi nhớ : sgk/45. II. Luyeän taäp:. Baøi taäp 1 a) Truyeän: bieåu döông loøng trung thaønh, trí thoâng minh cuûa baùc noâng daân, cheá gieãu tính tham lam, caäy quyeàn theá cuûa vieân quan noï. * Chủ đề: Thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin thường 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. ? Tìm daøn baøi cuûa truyeän ? b) Ba phaàn cuûa truyeän: - Mở bài: câu đầu - Thaân baøi: caùc caâu tieáp theo - Keát baøi: caâu cuoái ? Em hãy so sánh 2 truyện : Phần thưởng và Tuệ Tĩnh c) Câu chuyện thú vị ở chỗ: lời cầu xin phần về mở bài , kết bài? thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ.  Có hai cách mở bài. d) Truyeän: Gioáng boá cuïc cuûa truyeän Tueä -Giới thiệu chủ đề câu chuyện. Tĩnh là đều có 3 phần: -keå tình huoáng naåy sinh caâu chuyeän. Khác nhau: Chủ đề của truyện nằm ở  Coù hai caùch keát baøi: toàn bộ câu chuyện, còn ở “Tuệ Tĩnh” nằm ở -Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác nhưng vẫn phần đầu. ñang tieáp dieãn. - Hs đọc lại truyện Sơn Tinh ,Thủy Tinh … Baøi taäp 2: - Truyeän “Sôn Tinh – Thuûy Tinh” chæ neâu tình huống chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xaûy ra. - Truyện “Sự tích Hồ Gươm” cũng nêu tình huống nhưng giới thiệu rõ hơn. - Keát thuùc truyeän: + Sơn Tinh – Thủy Tinh: nêu sự việc tieáp dieãn + Sự tích Hồ Gươm: nêu sự việc kết thuùc. 4.4. Toång keát : Gọi HS đọc truyện, sau đó giáo viên nêu câu hỏi 1a/46 roài cho HS thaûo luaän thi ñua theo toå (coù cho ñieåm)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C âu 1: Chæ roõ ba phaàn cuûa caâu chuyeän ? C âu 2: Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào ? C âu 3: Các bài “Sơn Tinh – Thủy Tinh” và “Sự tích Hồ Gươm” đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chöa ? C âu 4: Kết thúc ở hai truyện như thế nào ? 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối v ới bài h ọc ở ti ết h ọc n ày: - Hoïc thuoäc ghi nhớ. - Về nhà nắm lại được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất với bố cục rõ r àng . - Xác định chủ đề và dàn ý của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” . * Đối v ới b ài h ọc ở ti ết h ọc n ày: - Soạn bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”. Yêu cầu: + Xem lại kiến thức về văn tự sự đã học. + Thực hiện các yêu cầu ở mục I (sgk/48, 49) 5 .PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..………………………………………….. ……………………………………………………. Tuần: 4 - Tiết 15 ND: 13/09/2013. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ. 1. M ỤC TI ÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). - HS thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS biết được những căn cứ để lập ý và lập dàn ý . 1.2. Kyõ naêng: - HS bieát tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự . - HS bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 1.3. Thái độ: Học sinh có thói quen tìm hiểu đề trước khi tạo lập văn bản. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Bi ết c ách đ ặt m ột đ ề v ăn t ự s ự 3. CHU ẨN B Ị : 3.1. Giaùo vieân : Bài văn mẫu 3.2. Hoïc sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh t ổ ch ức v à ki ểm di ện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra mi ệng: C âu 1: Chủ đề của văn tự sự là gì ? Nêu chủ đề HS: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết cuûa truyeän “Baùnh chöng, baùnh giaày”? (10 ñ) muoán ñaët ra trong vaên baûn (5 ñieåm) - Chủ đề truyện “Bánh chưng, bánh giầy” : Giaûi thích tuïc leä cuùng toå tieân vaø nguoàn goác C âu 2: Nêu nhiệm vụ ba phần trong bài văn tự sự ? bánh chưng, bánh giầy (5 đ) (10 ñ) HS: Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật, sự vieäc. - Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. 4.3.Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Tìm hiểu đề là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết trong bất kỳ một bài văn nào, thể loại nào. Vậy nó quan trọng và cần thiết ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hieåu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn tự sự (30’) I. Đề – tìm hiểu đề v à c ách l àm b ài v ăn - Mục tiêu: HS nắm được các dạng đề cơ bản của t ự s ự: 1. Đ ề v ăn t ự s ự văn tự sự. *GV yêu cầu hs đọc 2 – 3 lần các đề bài ở SGK/47. GV: Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những - Đề (1) : yêu cầu kể chuyện. “Câu chuyện em thích, bằng lời văn của em” chữ nào trong đề cho em biết điều đó ? - Đề (3), (4), (5), (6) vẫn là đề tự sự vì vẫn HS :HS Xác định, trả lời. có việc để kể. GV: Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không ? HS : HS suy nghó, baøn luaän GV: Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào ? hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ? - Đề kể việc: 3, 4, 5 HS : Hoïc sinh xaùc ñònh GV: Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể việc ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS :HS Xác định trả lời. - Đề kể người: 2, 6 GV: Đề nào nghiêng về kể người ? Đề nào nghiêng về - Đề tường thuật: tường thuật ? HS : HS suy nghó, xaùc ñònh GV: Như vậy đề văn tự sự thường có mấy loại ? HS : HS nhận định, trả lời GV: Làm thế nào để tìm hiểu đề bài văn tự sự ? * Đọc kỹ đề tìm hiểu yêu cầu của đề tự sự. HS : HS nêu kết luận. GV: Từ những hiểu biết về đề văn tự sự, em hãy tự đặt 2 đề và gạch chân dươiù những từ ngữ quan trọng của mỗi đề? - Hs tự làm, gv nhận xét , bổ sung. 4.4. Toång keát : Câu 1: Vì sao phải tìm hiểu đề ? - Tìm hiểu đề là tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài Câu 2: Tìm hiểu đề là làm những công việc gì ? - Đọc kĩ đề, nhận ra yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ, - Nắm vững nội dung bài học - Hoàn thành bài tập trong VBT * Đối với bài học ở tiết học ti ếp theo: - Xem lại kiến thức về văn tự sự đã học, đọc lại các văn bản truyện đã học. - Đọc và thực hiện các yêu cầu mục (2) ở SGK/48 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..………………………………………….. …………………… Tuần: 4- Tiết 16 ND: 13/09/2013. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ (tt). 1. M ỤC TI ÊU: 1.1. Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý . 1.2. Kyõ naêng: - Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự . - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 1.3. Thái độ: Học sinh có thói quen tìm hiểu đề trước khi tạo lập văn bản. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Áp dụng lí thuyết vào làm bài tập 3. CHU ẨN B Ị : 3.1. Giaùo vieân : Bài tập bổ trợ 3.2. Hoïc sinh : Chuẩn bị bài 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh t ổ chức v à kiểm di ện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng : Kết hợp trong bài mới 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một bố đề và cách làm bài văn tự sự tiết này chúng ta đi vào thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách làm bài văn tự I. Đề – tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: sự (20’) 1/ Đề văn tự sự - Mục tiêu: HS nắm được các bước để hoàn thành 2/ Cách làm bài văn tự sự 1 bài văn tự sự. GV: Hãy nhắc lại thao tác tìm hiểu đề một bài văn Đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời tự sự ? HS: HS phaùt bieåu, gv nhaän xeùt, ghi ñieåm kieåm tra vaên cuûa em. a) Tìm hiểu đề: mieäng (10 ñ) - Đề yêu cầu làm gì ? *GV: ghi đề bài lên bảng. - Đề có những từ ngữ nào cần chú ý. GV:Hãy nêu những câu hỏi để tìm hiểu đề bài trên ? b) Laäp yù: HS : HS suy nghó, phaùt bieåu - Xaùc ñònh noäi dung seõ keå theo yeâu caàu GV:Theo yêu cầu của đề, em sẽ chọn chuyện nào ? Thích nhân vật nào ? Sự việc nào ? Thể hiện chủ đề của đề. gì ? HS : HS suy nghó, phaùt bieåu *GV: Cần cho nhiều HS phát biểu sự lựa chọn của mình. Lưu ý HS: không cần phải kể lại toàn bộ câu chuyện, có thể chỉ kể lại một sự việc nào đó, nhưng phải tập trung vào một chủ đề cụ thể. Sau đó chọn ra một ý kiến để lập ý mẫu. c) Laäp daøn yù: - Giáo viên lập dàn ý theo ý kiến của HS được chọn laøm daøn yù maãu. - Là sắp xếp các ý theo một trật tự thể hiện GV: Laäp daøn yù laø laøm coâng vieäc gì ? được ý định của người kể ? HS : HS suy nghó, nhaän xeùt GV: Em hiểu thế nào là “viết bằng lời văn của em” ? HS : HS phát biểu. (Sử dụng ngôn ngữ, từ ngữ do * Ghi nhớ : sgk/48.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mình nghĩ ra (dựa trên nội dung đã có) không kể thuoäc loøng theo vaên baûn coù saün). GV: Tìm hiểu đề bài văn tự sự phải làm như thế nào? *GV: gọi HS đọc ghi nhớ  nhấn mạnh ý cần nhớ. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs luyện tập (15’) - Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã học vềcác bước để hoàn thành 1 bài văn tự sự. Gv hướng dẫn hs thực hiện.. II. Luyeän taäp: Bài 1: - Hãy ghi vào giấy dàn bài em sẽ viết theo yêu cầu của bài văn trên sau đó viết 1 đoạn mở bài, 1 đoạn kết bài.. 4.4.Toång keát : *Câu 1: GV cho HS viết dàn ý theo đề trên, chấm điểm tại lớp (2 bài) - Củng cố kiến thức bằng các câu hỏi. * Câu 2: Đề văn tự sự có mấy loại ? Cách làm bài văn tự sự như thế nào ? - Có 3 loại: đề kể người, kể việc, tường thuật - Kể diễn biến câu chuyện theo một chuỗi sự việc, diễn ra theo trình tự hợp lí 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ -Nắm vững nội dung đã học. - Tự lập dàn bài các đề trong SGK - Hoàn thành bài tập * Đối với bài học ở tiết học ti ếp theo: - Oân tập văn tự sự - tự lập dàn bài, thực hành. - Chuẩn bị giấy , bút tiết sau làm bài viết số 1 tại lớp. 5. PHUÏ LUÏC: ............................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………… …..………………………………………………………………………………..…………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 5 - Tiết 17,18 ND: 17/09/2013. BAØI VIEÁT TẬP LÀM VĂN SOÁ 1. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS củng cố các kiến thức về văn tự sự đã học: sự việc, nhân vật, cốt truyện … 1.2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về văn tự sự kể lại một chuyện có sẵn bằng lời vaên cuûa mình. - Biết xây dựng bài viết có bố cục hợp lý. 1.3. Thái độ: Giúp HS có ý thức tìm hiểu các sự việc quanh mình (thông qua một câu chuyện) để làm giàu thêm vốn kiến thức và nhân cách sống. 2. ĐỀ BAØI: Đề1: Em h·y kĨ chuyện về một người bạn tốt. Đề 2: Dùng lời văn của em để kể lại một câu chuyện mà mình yêu thích. 3. HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề 1 Nội dung đáp án Thang điểm 1,5 đ Mở bài: Giới thiệu về người bạn tốt. Thaân baøi:. Keå dieãn bieán cuûa sự việc. Tên người bạn thân, quá trình quen nhau. Hình dáng, tính cách, giúp nhau trong học tập…. 7đ. Kết baøi:. Tình cảm của em đối với bạn.. 1,5đ. Đề 2 Mở bài:. Nội dung đáp án Giới thiệu về câu chuyện, nhân vật màem yêu thích.. Thang điểm 1,5 đ. Thaân baøi:. 7đ Keå dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Câu chuyện mở đầu như thế nào? Có những sự việc nào liên tiếp nhau? Câu chuyeän keát thuùc ra sao? Yù nghóa caâu chuyeän?. Kết baøi:. Cảm nghĩ của em về câu chuyện. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câ1,5đ u chuyeän treân? 4. KEÁT QUAÛ:. a. Thống kê chất lượng: Gioûi Lớp TSHS SL TL 6A1 34 6A2 37 6A3 36 6A4 36 TC 143. Khaù SL. TL. Trung Bình SL TL. Yeáu SL. TL. Keùm SL TL. TB trở lên TS TL. b. Đánh giá: * Đề kiểm tra: - Öu ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tồn tại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Khaéc phuïc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. * Chất lượng bài làm của HS: - Öu ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Tồn tại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Khaéc phuïc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 5 RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần : 5- Tiết 19 ND: 20/09/2013. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa . - HS nắm được thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ . 1.2. Kyõ naêng: - HS bieát nhận diện được từ nhiều nghĩa ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp . 1.3. Thái độ: - HS thấy được tầm quan trọng của từ nhiều nghĩa và sử dụng một cách có hiệu quả trong quá trình giao tieáp. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Bài tập bổ trợ, từ điển Tiếng Việt. 3.2. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1: Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải nghĩa từ ? Giải nghĩa từ sau theo các cách đã biết : nhu nhược, nhấp nhô.(10 điểm) Câu 2: Từ nhiều nghĩa là gì? Cho ví dụ? 10đ. - Là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách giải nghĩa từ: diễn tả khái niệm và dùng từ đồng nghĩa hoặc traùi nghóa. - Nhu nhược: sợ, không dám nói, không dám làm một việc gì - Nhấp nhô: chỗ cao, chỗ thấp, không bằng phẳng . -Thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tîng chuyÓn nghÜa cña tõ. - Mắt, coå, löng ….. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: * Gv giới thiệu bài mới: Như các em đã biết từ là một đơn vị ngơn ngữ cĩ nghĩa. Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, không phải bao giờ từ cũng biểu thị đúng cho một sự vật. Trong thực tế sử dụng từ có thể biểu thị cho nhiều sự vật. đó là từ nhiều nghĩa. Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ này. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm từ nhiều nghóa (10’) - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. * GV yeõu caàuHS đọc bài thơ. ? Tra tõ ®iÓn vµ cho biÕt tõ ch©n cã nh÷ng nghÜa nµo? - Tõ ch©n cã mét sè nghÜa sau:. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tõ nhiÒu nghÜa: 1. VÝ dô: Bµi th¬ Nh÷ng c¸i ch©n - Trong bài thơ, từ chân đợc gắn với nhiều sự vật: + Ch©n gËy, ch©n bµn, kiÒng, com pa  Bé phËn dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho c¸c bé phËn kh¸c + Ch©n vâng (hiÓu lµ ch©n cña c¸c chiÕn sÜ). + Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đa chân... + Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giờng, chân đèn, chân kiềng... + Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chÆt vµo mÆt nÒn: ch©n têng, ch©n nói, ch©n r¨ng... ? Trong bài thơ, từ chân đợc gắn với sự vật nào? ? Dùa vµo nghÜa cña tõ ch©n trong tõ ®iÓn, em thö gi¶i nghÜa cña c¸c tõ ch©n trong bµi? ?C©u th¬: Riªng c¸i vâng Trêng S¬n, Kh«ng ch©n ®i kh¾p níc t¸c gi¶ muèn nãi vÒ ai? ? VËy em hiÓu nghÜa cña tõ ch©n nµy nh thÕ nµo? ? Qua viÖc t×m hiÓu, em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÜa cña tõ. -> Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vËt..  Tõ ch©n lµ tõ cã nhiÒu nghÜa. * VD vÒ tõ nhiÒu nghÜa: tõ M¾t.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ch©n? ? H·y lÊy mét sè VD vÒ tõ nhiÒu nghÜa mµ em biÕt? - Mắt: Cơ quan nhìn của ngời hay động vật. - Chç låi lâm gièng h×nh mét con m¾t ë th©n c©y. - Tõ compa, kiÒng, bót, to¸n, v¨n cã mét nghÜa - Bé phËn gièng h×nh mét con m¾t ë mét sè vá qu¶. Tõ cã thÓ cã mét nghÜa hay nhiÒu nghÜa ? Tõ compa, kiÒng, bót, to¸n, v¨n cã mÊy nghÜa? ? Qua phÇn t×m hiÓu trªn, em rót ra kÕt luËn g× vÒ tõ nhiÒu nghÜa? II. HiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ: *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng chuyển 1. VÝ dơ: a. §au ch©n: nghÜa gèc nghĩa của từ (10’) b. Ch©n bµn, ch©n ghÕ, ch©n têng: nghÜa chuyÓn - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hiện tượng 2. NhËn xÐt: chuyển nghĩa của từ . ? T×m mèi quan hÖ gi÷a c¸c nghÜa cña tõ ch©n? ? Theo em, từ chân (a) đợc hiểu theo nghĩa nào ? ? Những từ chân(b) đợc hiểu theo nghĩa nào ? ? Em hiÓu thÕ nµo lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ? iện tợng chuyển nghĩa của từ là sự thay đổi -> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là H nghÜa cña tõ t¹o ra nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa. hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ. c. §au m¾t: NghÜa gèc ? Trong 2 VD trªn, vd nµo lµ nghÜa gèc, vd nµo lµ nghÜa d. M¾t na, m¾t c¸ ch©n: NghÜa chuyÓn chuyÓn ? ? Em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn ? - Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng đợc xếp ở vị trí số  Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để một. Nghĩa chuyển đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa hình thành nghĩa chuyển gốc nên đợc xếp sau nghĩa gốc. Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở cña nghÜa gèc - Bài thơ có từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển  Th«ng thêng trong c©u, tõ chØ cã mét nghÜa nhÊt định. Tuy nhiên trong một số trờng hợp từ có thể hiÓu theo c¶ hai nghÜa. ? Trong bài thơ phần(I), từ chân đợc dùng với những nghĩa nµo ? ? Trong câu, từ đợc dùng với mấy nghĩa? ? Em cã biÕt v× sao l¹i cã hiÖn tîng nhiÒu nghÜa nµy kh«ng? - Khi mới xuất hiện một từ chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất định nhng XH phát triển, nhận thức con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và đợc con ngời khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đó con ngời có hai c¸ch: + Tạo ra một từ mới để gọi sự vật. + Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyÓn) . *Tích hợp GDKNS: GV:Có khi nào trong câu được dùng đồng thời cả nghĩa goác laãn nghóa chuyeån khoâng ? Cho ví duï ? - HS:Coù Ví dụ: gần mực thì đen,gần đèn thì sáng. - Từ mực, đèn, đen, sáng được dùng cả nghĩa gốc lẫn nghóa chuyeån. *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hs luyện tập (15’) - Mục tiêu: HS củng cố và mở rộng kiến thức bài hoïc.. *Ghi nhí: SGK - T/56. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: * Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người có thể chuyeån nghóa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên cho HS thảo luận theo tổ, sau đó sửa chữa - Đầu: đau đầu, đầu sông, đầu tiên, đầu mối … taäp theå (duøng phieáu hoïc taäp) - Mũi: sổ mũi, mũi đất, mũi kim… - Tay: caùnh tay, tay gheá, tay suùng … Baøi taäp 2: - Laù: laù phoåi, laù gan. Laù laùch… - Giáo viên củng cố kiến thức trong quá trình nhận - Quả: quả tim, quả thận… xét sửa chữa. - Thân: thân người, thân phận… Baøi taäp 3: - Sự vật  hành động Giáo viên cho HS thảo luận theo tổ, gọi đại diện từng VD: Cục đá  đá banh toå leân laøm. - Hành động  đơn vị VD: Boù rau ba boù rau; goùi baùnh  hai goùi baùnh; naém côm moät naém côm… * Gv cho hs một số bài tập bổ trơ ï(dành cho hs khá * BT bổ trợ: gioûi) Gợi ý: Cho các nghĩa của từ chín: Nghóa 1: caùc caâu 1, 4, 6 1) Qủa(hạt) ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, Nghĩa 2: câu 5 thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương vị thơm ngon. Nghĩa 3: câu 2 2) Thức ăn được nấu đến mức ăn được. Nghóa 4: caâu 3 3) Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có hiệu quả. 4) Màu da mặt đỏ ửng lên. Hãy cho biết nghĩa nào của từ chín được dùng trong caùc caâu sau: -Vườn cam chín đỏ. -Trước khi suy nghĩ phải quyết định cho chín. -Tôi ngượng chín cả mặt. -Trên cây hồng xiêm, quả bắt đầu chín. -Cơm sắp chín, có thể don lên được rồi. -Lúa chín đầy đồng. -Goø maù chín nhö quaû boà quaân. 4.4. Toång keát: C âu 1: T ìm một số từ nhiều nghĩa giống từ “ chân” - Từ: mắt, mũi, miệng, thuyền, tàu, đầu…… Câu 2: Chuyển nghĩa của từ là gì ? Khi sử dụng từ nhiều nghĩa cần lưu ý điều gì ? 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, làm các bài tập còn lại (giáo viên hướng dẫn) - Tìm một số ví dụ về từ nhiều nghĩa, phân tích *Đối với bài học ở tiết học ti ếp theo: Soạn bài: “Chữa lỗi dùng từ”. Yêu cầu: + Thực hiện các bài tập ở mục I, II (sgk/68) + Thử tìm nguyên nhân mắc lỗi dùng từ ở từng bài tập đã thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Chuẩn bị từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Nôm (nếu có). 5.PHUÏLUÏC:. ……………………………………………………………………………………………………… …………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..………………………………………….. ……………………. Tuần: 5 - Tiết 20. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1. M ỤC TI ÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được tác dụng của lời văn tự sự : dùng để kể người và kể việc . - HS nắm được kết cấu của đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng . 1.2. Kyõ naêng: - HS bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự . - HS biết viết đoạn văn, bài văn tự sự . 1.3. Thái độ: Học sinh thấy được tầm quan trọng của lời văn, đoạn văn trong bài tự sự. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - L ời văn giới thiệu nhân vật 3. CHU ẨN B Ị : 3.1. Giaùo vieân : Đoạn văn mẫu 3.2. Hoïc sinh : Chuaån bò theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và ki ểm di ện: Gv kieåm tra só soá hs..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.2. Kieåm tra mi ệng: Kiểm tra việc thực hiện vbt 4.3.Tieán trình baøi hoïc: * Gv giới thiệu bài mới: V¨n tù sù lµ v¨n kĨ ngêi, kĨ viƯc nhng x©y dùng nh©n vËt vµ kĨ viƯc nh thÕ nµo cho hay, cho hÊp dÉn? §ã chÝnh lµ néi dung c¬ b¶n cña tiÕt häc h«m nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục I. (15’) - Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự. - GV gọi HS đọc 2 đoạn văn. ? Đoạn văn (1) giới thiệu nhân vật nào ? Giới thiệu sự việc gì ? Nhằm mục đích gì ? HS suy nghĩ, trả lời. ? Thứ tự các câu có thể đảo lộn được không ? HS trao đổi, thảo luận. ? Đoạn văn (2) giới thiệu nhân vật nào? Sự việc gì? Nhằm mục đích gì? Thứ tự các câu có thể thay đổi không ? HS bàn luận, trao đổi ? Câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm từ gì? HS nhaän xeùt ?Vậy, câu văn giới thiệu nhân vật có đặc điểm gì? HS nhận xét, GV thuyết giảng dựa trên ví dụ. - HS đọc đoạn văn ? Đoạn văn kể sự việc gì ? Các câu văn chủ yếu kể gì veà Thuûy Tinh? ? Thủy Tinh có những hành động nào? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó ? HS phaùt hieän ? Các hành động được kể theo thứ tự nào ? Hoïc sinh nhaän xeùt. ? Hành động ấy mang lại kết quả nào?Lời kể trùng điệp gây ấn tượng gì cho người đọc? ? Vậy khi kể việc thì lời văn phải như thế nào ? HS khái quát kiến thức.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: * Đoạn 1: - Giới thiệu Vua Hùng, Mị Nương - Sự việc: Vua Hùng kén rể - Mục đích: để mở truyện, làm cơ sở cho diễn biến của sự việc về sau. - Không thể đảo lộn trật tự các câu vì như thế ý nghĩa của đoạn sẽ thay đổi, khó hiểu.. * Đoạn 2: - Giới thiệu Sơn Tinh – Thủy Tinh đến cầu hoân vaø taøi naêng cuûa hai chaøng. - Giới thiệu nhằm mục đích làm cơ sở cho diễn biến của sự việc về sau. - Câu văn giới thiệu nhân vật thường dùng từ “coù” 2. Lời văn kể việc:. - Các câu trong đoạn chủ yếu kể các hành động của Thủy Tinh. - Kể theo thứ tự trước – sau; nhân - quả - Keát quaû: Thaønh Phong Chaâu noåi leành beành trên mặt nước. ? Mỗi đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào ? Câu nào 3. Đoạn văn: biểu đạt ý chính ấy ? * Ý chính của các đoạn văn HS nhaän xeùt, xaùc ñònh Đoạn 1: Vua Hùng kén rễ (câu 2) ? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề ? Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn (câu 1) ? Các ý phụ quan hệ như thế nào với ý chính ấy ? Đoạn3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh (câu 1) HS suy nghó, nhaän xeùt * Đó là các câu chủ đề vì nó diễn đạt ý chính.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Lời văn trong văn tự sự có đặc điểm gì ?Đoạn văn trong văn tự sự thường được diễn đạt bằng cách nào ? HS đọc ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs luyện tập (20’) - Mục tiêu: HS củng cố và mở rộng kiến thức bài hoïc. *GV gọi HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Lưu ý học sinh về thứ tự hành động được kể trong caâu vaên. *GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài taäp. - Phát phiếu học tập, mỗi HS viết ít nhất tại lớp 1 câu. Gọi 1 – 2 em nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, kết hợp củng cố kiến thức.. của đoạn. Các câu khác có nhiệm vụ làm nổi baät, laøm roõ cho yù chính. *Ghi nhớ: sgk/59 II. Luyeän taäp: Bài tập 2: Câu (a): sai vì thứ tự các sự việc loän xoän, yù caâu khoâng roõ raøng. Baøi taäp 3: - Thaùnh Gioùng laø vò anh huøng treû tuoåi cuûa daân toäc ta. - Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem là tổ tiên của người dân Âu Lạc. - Tuệ Tĩnh là vị danh y của nước Việt Nam. 4.4. Toång keát:: Câu 1: Thế nào là lời văn giới thiệu nhân vật, lời văn kể việc? - Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, lai lịch, họ, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể cac hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại Câu 2: Cho ví dụ cụ thể ? 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Nắm vững lời văn, đoạn văn tự sự. - Tìm những đoạn văn trong các văn bản nêu nhân vật , sự việc … - Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại (GV hướng dẫn) * Đối với bài học ở tiết học ti ếp theo:Chuaån bò traû baøi vieát soá 1. Yeâu caàu + Xem lại lý thuyết về văn tự sự đã học. + Laäp daøn yù, một trong những đề đã học. 5. PHUÏLUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………………………..………………………………………….. …………………… ************************************************************************************** Tuần: 6 -Tiết 21 ND: 24/09/2013. THAÏCH SANH (Truyện cổ tích).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:  HS nhận biết được nhĩm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ .  HS hiểu được ý nghĩa của truyện : Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . 1.2. Kyõ naêng:  HS bước đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại .  HS bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện .  Kể lại một câu chuyện cổ tích . 1.3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần nhân đạo, yêu hòa bình. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP:  Những chieán coâng kì dieäu cuûa Thaïch Sanh trong truyện . 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Tranh “Thạch Sanh giết chằn tinh, bắn đại bàng” và “Thạch Sanh đánh giặc”. 3.2. Học sinh : Đọc truyện, trả lời các câu hỏi “Đọc – hiểu văn bản”, tìm đọc các truyện tương tự. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1:Kể lại ngắn gọn truyện “Sự tích Hồ Gươm”đã O: Kể ngắn gọn đầy đủ học ở tuần 4. (10 đ) Lời kể súc tích, truyền cảm : Neâu yù nghóa cuûa truyeän ? O: Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Khaùt voïng hoøa bình cuûa daân toäc Câu 2: Chiến công của Thạch Sanh. Truyện Thạch Sanh kể về sự việc gì?(10đ) 4.3. Tieán trình baøi hoïc: “Ở hiền gặp lành”. Đó là một chân lý mà nhân dân ta đúc kết từ bao đời nay. Và điều đó cũng được họ phản ánh vào trong các tác phẩm văn học dân gian. Một trong những tác phẩm ấy là truyện coå tích “Thaïch Sanh” maø chuùng ta coù dòp tìm hieåu sau ñaây. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. * HOẠT ĐỘNG 1: Đọc – tìm hiểu chung (10’) I. Đọc – Tìm hiểu văn bản: -Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về truyện cổ tích và toùm taét dieãn bieán caâu chuyeän. *GV: Hướng dẫn HS giọng đọc, cùng HS đọc – 1.Khái niệm truyện cổ tích: kể lại truyện (nhận xét giọng đọc của HS). - Đọc chậm,giọng kể, giọng Thạch Sanh thật thà, SGK/53 chaát phaùc, gioïng Lyù Thoâng xaûo quyeät. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, chú ý các chú.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thích: (3), (6), (7), (8), (9), (11), (12), (13).  Truyện có thể chia làm 4 phần: Sự ra đời và chiến công của Thạch Sanh. Hãy chỉ ra ranh giới hai phần đó trong truyeän ? O: HS xaùc ñònh. - Đoạn 1: từ đầu đến “mọi phép thần thông”: giới thiệu nhân vật TS. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “phong cho làm Quận Cơng”: kết nghĩa với Lí Thông và bị hãm hại. - Đoạn 3: Tiếp theo đến “hoá kiếp thành bọ hung”: TS cứu công chúa. Mẹ con Lí Thông bị trừng trị. - Đoạn 4: Phần còn lại: TS đánh lui mười tám nước chư hầu và được vua truyền ngôi * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản (20’) -Mục tiêu: HS nắm được những chiến công kì diệu cuûa Thaïch Sanh.  Truyeän “Thaïch Sanh” thuoäc kieåu coå tích naøo ? O : Kể về người dũng sĩ *GV: Gọi HS đọc lại phần 1.  Sự ra đời của Thạch Sanh có gì khác thường ? Có gì bình thường ? O : HS suy nghó, nhaän xeùt.  Trong các truyện đã học, có sự ra đời của nhân vaät naøo gioáng Thaïch Sanh ? O:HS Xác định trả lời.  Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vaäy, theo em nhaân daân muoán theå hieän ñieàu gì ? O : HS thaûo luaän theo nhoùm. *GV: Thể hiện quan niệm người dũng sĩ của nhân dân: rất khác thường nhưng xuất thân từ nhân dân. Ngoài ra, còn nhằm tô đậm tính kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật và tăng thêm sức hấp dẫn cho câu chuyện.  Trong phaàn chieán coâng cuûa Thaïch Sanh, taát caû coù maáy chieán coâng ? O: Có 4 chiến công: chém chằn tinh, bắn đại bàng, chữa bệnh cho công chua, đánh lui quân 18 nước chư haàu.  Thaïch Sanh thuoäc kieåu nhaân vaät naøo trong truyeän coå tích ? - Kiểu nhân vật dũng sĩ thể hiện ước mơ của người. 2. Chú thích:Giải nghĩa từ: Chú ý các chú thích: (3), (6), (7), (8), (9), (11), (12), (13).. 3.Bố cục: 4 đoạn. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Sự ra đời của Thạch Sanh:. - Khác thường: là con của Ngọc Hoàng, mẹ mang thai nhiều năm, được thiên thần dạy võ ngheä, pheùp thuaät. - Bình thường: Con của gia đình nông dân, soáng coâ ñôn ngheøo khoå, kieám cuûi sinh nhai. → Thạch Sanh là mẫu người dũng sĩ theo quan niệm của người bình dân.. 2. Caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh. - Chém chằn tinh cứu dân làng - Giết đại bàng cứu công chúa - Phá cũi sắt cứu thái tử - Đánh tan quân 18 nước chư hầu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dân về người anh hùng cái thế. 4.4. Toång keát: * Câu 1 Sự ra đời của Thạch Sanh có gì khác thường? - Khác thường: là con của Ngọc Hoàng, mẹ mang thai nhiều năm, được thiên thần dạy võ nghệ, pheùp thuaät. * Câu 2 :Em thích nhaát chieán coâng nào cuûa Thaïch Sanh? vì sao? - Học sinh tự trả lời. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc tóm tắt truyện - Tìm những mẫu truyện giống văn bản Thạch sanh. - Hiểu được sự ra đời khác thường của Thạch Sanh, so sánh với những văn bản khác. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc kĩ truyện, nhớ và kể lại theo đúng trình tự các chiến công của Thạch Sanh. - Trong các chiến công đó em thích chiến công nào? Vì sao? - Tìm đọc các dị bản (Truyện Nôm) 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………… Tuần: 6 -Tiết 22 ND: 24/09/ 2013. THAÏCH SANH(tt) (Truyện cổ tích). 1. MỤC TIÊU: như tiết 21. 2.. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP:  Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện . 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : tư liệu về truyện “Thạch Sanh”, tranh “Thạch Sanh giết chằn tinh, bắn đại bàng” và “Thạch Sanh đánh giặc” 3.2. Học sinh : Đọc truyện, trả lời các câu hỏi “Đọc – hiểu văn bản”, tìm đọc các truyện tương tự. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: Câu 1: Tĩm tắt truyện? Thạch Sanh ra đời cĩ gì kì - Khác thường: là con của Ngọc Hoàng, mẹ lạ? (10đ) mang thai nhiều năm, được thiên thần dạy võ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Nêu các chiến công của Thạch Sanh? (10đ). ngheä, pheùp thuaät. - Có 4 chiến công: chém chằn tinh, bắn đại bàng, chữa bệnh cho công chua, đánh lui quân 18 nước chư hầu.. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, vậy Thạch Sanh đã làm gì từ khi ra đời? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản (20’) II. Tìm hiểu chi tiết (tt) -Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của một số chi 2. Phẩm chất đạo đức của Thạch Sanh: tieát thaàn kì trong truyeän.  Nhaéc laïi boán chieán coâng cuûa Thaïch Sanh ? Keå ngắn gọn chiến công thứ nhất ? *GV: nhận xét cho điểm.  Mức độ và tính chất các cuộc thử thách và những chiến công của TS có đợc có gì đáng chú ý? * Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy - Vửụùt qua nhieàu thửự thaựch khaộc nghieọt, taùo hiÓm, chiÕn c«ng ngµy rùc rì, vÎ vang. được nhiều chiến công vẻ vang.  Em coù nhaän xeùt gì veà caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh ? O : HS trao đổi, bàn luận. *GV: Thử thách mà Thạch Sanh gặp phải rất nhiều và có tính tăng dần. Nhưng nhờ tài năng và các phương tiện thần kỳ chàng đều vượt qua được, lập nên những chiến công rực rỡ. Đó cũng là cách xây dựng truyện thường thấy ở cổ tích dũng sĩ ? - Thạch Sanh là người thật thà, chất phác, dũng  Qua những chiến công ấy, Thạch Sanh đã bọc lộ cảm, tài năng, có lòng nhân đạo và yêu chuộng những phẩm chất gì ? hoøa bình. O : HS suy nghó, thaûo luaän. * Giáo viên gợi ý  Thạch Sanh đánh chằn tinh, xuống hang sâu là vì ai ? Taïi sao laïi nhö vaäy ?  Trong các cuộc chiến, chàng đã thể hiện tinh thần gì ? (sử dụng tranh)  Vì sao Thạch Sanh không trừng trị Lí Thông và gieát quaân chö haàu ? → Thạch Sanh là tượng trưng cho những phẩm  Theo em, hình tượng Thạch Sanh tượng trưng cho chất cao đẹp của dân tộc ta. ai ngoài xã hội ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết quả → tranh luận → thống nhất kết quả.  Theo em, vì sao nhaân daân laïi ñöa hai chi tieát thần kì: “tiếng đàn”và “niêu cơm” vào trong truyeän ? * Chi tiết tiếng đàn thần kì: - Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm, giải thoát cho TS, Lí Thông bị vạch mặt. đó là tiếng đàn của công lí. Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm vµ íc m¬ c«ng lÝ cña m×nh. - Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà b×nh cña nh©n d©n ta. * Chi tiªt niªu c¬m thÇn k×: - Niªu c¬m cã søc m¹nh phi thêng cø ¨n hÕt l¹i ®Çy, lµm cho qu©n 18 níc ch hÇu tõ chç coi thêng, chÕ giÔu, ph¶i ng¹c nhiªn, kh©m phôc. - Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của th¹ch Sanh. - Niêu cơm thần kì là tợng chng cho tấm lòng nhân đạo, t tëng yªu hoµ b×nh cña nh©n d©n. O: (Chi tiết : “tiếng đàn” và “niêu cơm” rất quen thuoäc trong truyeän coå tích. Trong truyeän naøy, chính tiếng đàn đã biến Thạch Sanh thành dũng sĩ, đấu tranh cho tình yeâu vaø coâng lí, cho cuoäc soáng hoøa bình, haïnh phuùc cuûa nhaân daân. Nieâu côm laø loøng thương yêu, đoàn kết của chàng) ? VËy, trong sè nh÷ng vò khÝ thÇn k×, em thÊy vò khÝ nµo đặc biệt nhất? Tại sao? ? NÕu thay tõ niªu c¬m b»ng nåi c¬m th× ý nghÜa h×nh ảnh có thay đổi không? Vì sao? ->Nghĩa hình ảnh giảm đi: nồi đất nhỏ nhất gợi chất dân gian. Nåi cã thÓ lµ nåi võa, cã thÓ lµ nåi to nhng niªu th× nhất định là nồi rất nhỏ. Do đó, tính chất thần kì vô tận về sức chứa của niêu cơm TS ngày càng đợc tăng lên.  Từ những chi tiết trong truyện, em hãy cho biết Lí Thông là con người như thế nào ?Điểm nào là nổi bật nhaát?. *Tích hợp GDKNS:Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn TS thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này ND ta muốn thể hiện điều gì. Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số VD.. 3. YÙ nghóa moät soá chi tieát thaàn kì: - Laøm taêng theâm tính haáp daãn, li kì cho truyeän. - Giuùp Thaïch Sanh vaïch maët vaø chieán thaéng keû thuø. - Thể hiện lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình cuûa Thaïch Sanh.. 4. Nhaân vaät Lí Thoâng: - Là một con người gian xảo, độc ác, bất nhaân, baát nghóa. → Là nhân vật luôn đối lập với Thạch Sanh. Lí Thông bị trừng phạt bởi niềm tin công lí xaõ hoäi cuûa nhaân daân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS:Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí XH “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác” và ước mơ về sự đổi đời. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết văn bản (10’) - Mục tiêu: HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyeän.  Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại cổ tích nào ? Nó thể III. Tổng kết: hiện niềm tin, tư tưởng gì của nhân dân ? * Nội dung : SGK * Nghệ thuật: - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: côg  Veà ngheä thuaät, ý nghĩa truyeän coù ñieåm gì ñaëc saéc ? chuán lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn. Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng - Sử dụng chi tiết thần kì: + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hoà bình + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta - Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa * Ý nghĩa văn bản: - Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện *. Ghi nhớ: sgk/67 IV/ Luyện tập: 4.4. Toång keát: ? Kể lại một chiến công của Thạch Sanh mà em thích nhất. Vì sao em thích chiến công đó? - Thạch Sanh đánh chằn tinh, xuống hang sâu là vì cơng chúa .Thạch Sanh là tượng trưng cho những phẩm chất cao đẹp của dân tộc ta. ? V ề nh à v ẽ một tranh minh hoa cho truy ện Th ạch Sanh - HS vẽ nộp, GV thu chấm lấy điểm 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc kĩ truyện, nhớ và kể lại theo đúng trình tự các chiến công của Thạch Sanh. - Học bài, học ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập trong vở bài tập * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Soạn bài: “Em bé thông minh”. Yêu cầu: + Đọc trước văn bản + Chú thích. + Trả lời các câu hỏi “Đọc – hiểu văn bản”. 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ………………………………………. Tuần: 6 - Tiết 23 ND: 27/09/ 2013. CHỮA LỖI DÙNG TỪ. 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nhaän ra các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - HS nêu ra được cách sửa chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 1.2. Kyõ naêng: - HS bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - HS dùng từ chính xác khi nói, viết . 1.3. Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. 2.. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP:  Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.  Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giaùo vieân : Bài tập bổ trợ 3.2. Học sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 19. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ (10đ)  Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Từ hiều nghĩa gồm những bộ phận nào? (10 đ). O: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa Cho ví duï O: HS Là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ: có hai bộ phận: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục I.(10’) - Mục tiêu: HS biết cách nhận ra và sửa chữa kịp thời các lỗi sai về lặp từ. - Giáo viên yêu cầu hs đọc 2 ví dụ (sgk/68)  Hãy chỉ ra các từ được lặp đi, lặp lại ở 2 ví dụ treân ? O : HS phaùt hieän  Ở ví dụ (a) lặp từ như thế có tác dụng gì? O : HS trao đổi, thảo luận  Ở ví dụ (b) việc lặp từ có cần thiết hay không? Hãy chữa lại câu này ?  Theo em, nguyên nhân mắc lỗi ở ví dụ (b) là gì ? O : Vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc. * HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu mục II.(10’) - Mục tiêu: HS biết cách nhận ra và sửa chữa kịp thời các lỗi sai về lẫn lộn các từ gần âm. Ghi ví duï leân baûng.  Trong hai ví dụ trên, những từ nào được dùng không đúng ? Tại sao ? O : HS suy nghó, phaùt bieåu  Theo em, vì sao có sự dùng từ sai âm như ở hai ví duï treân ? O : HS trao đổi, bàn luận.  Hãy sửa lại hai câu trên ? O:HS Xác định trả lời.  Theo em, muốn tránh mắc lỗi dùng từ sai âm, caàn phaûi laøm gì ? O : HS suy nghó, baøn luaän O : HS trao đổi, thảo luận. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15’) - Mục tiêu: HS biết thực hành sửa một số lỗi cơ bản trong dùng từ. .. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Sửa lỗi lặp từ:. * Các từ được lặp lại là: a) Tre ( 4 lần); giữ (4 lần); anh hùng (2 lần) b) Truyeän daân gian (2 laàn) * Tác dụng của cách lặp từ. a) Nhaèm taïo nhòp ñieäu haøi hoøa vaø nhaán maïnh yù cuûa baøi vaên. b) Lặp từ không cần thiết làm cho câu văn trở nên nặng nề. * Chữa: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện ………kì aûo. II. Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm: * Từ dùng không đúng vì sai âm. a) Thaêm quan b) Nhaáp nhaùy → Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. *Sửa lại: a) Thay “thaêm quan” baèng “tham quan” b) Thay “nhaáp nhaùy” baèng “maáp maùy” → Muốn tránh mắc lỗi dùng từ sai âm cần hiểu đúng nghĩa của từ.. III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1 : sgk/68 - Lược bỏ từ ngữ trùng lặp. a) Boû: baïn,ai,cuõng, raát, laáy, laøm, baïn Còn lại: Lan là một lớp trưởng gương mẩu nên cả lớp đều rất quí mến..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Làm bài 2 Chữa lỗi dùng từ, nêu nguyên nhân mắc lỗi.. b) Boû: Caâu chuyeän aáy Thay: chuyeän naøy = chuyeän aáy, nhaân vaät ấy = họ, những nhân vật ấy = những người. Câu đúng: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy. Vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c) Bỏ: Lớn lên Câu đúng: Quá trình …trưởng thành Baøi taäp 2 : a) Thay: linh động = sinh động (nhớ không chính xác hình thức ngữ âm) b) Thay: baøng quang = baøng quan (nhớ không chính xác hình thức ngữ âm) c) Thay: thuû tuïc = huû tuïc. 4.4. Toång keát: * Câu 1: Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài tập, phát phiếu học tập cho HS, sau đó thu lại, chấm một số bài, cùng cả lớp sửa chữa và củng cố kiến thức. Sử dụng hình thức thảo luận thi đua theo tổ. *GV: nhận xét, thống nhất kết quả → củng cố kiến thức Câu 2: *Tích hợp GDKNS:Phát GDKNS:Phát hiện lỗi trong đoạn văn sau: Trong các câu chuyện em đã học được những câu chuyện và em đã được đọc những chuyện cổ tích nhưng em thích nhất truyện cổ tích sọ dừa. * HS phát hiện các lỗi sau: không sử dụng dấu câu,lặp từ đã học được,đã đọc được,những chuyện cổ tích,truyện cổ tích. HS sửa được lỗi trên. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại các bài tập trong vở bài tập. -Tìm các lỗi trong bài kiểm tra và sửa lỗi. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài: “chữa lỗi dùng từ” (tt). Yêu cầu: + Thực hiện các yêu cầu ở mục I, II (sgk) + Thử tìm nguyên nhân mắc lỗi dùng từ ở từng bài tập đã thực hiện. + Chuẩn bị từ điển tiếng Việt, Hán Nôm (nếu có). 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ******************************************************************************** Tuần: 6 - Tiết 24 ND: 27/09/ 2013 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cuïc moät caâu chuyeän. 1.2. Kỹ năng: Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để sửa chữa hoặc phát huy. 1.3. Thái độ: Tạo cho HS thói quen tự đánh giá, xem xét bài làm của mình để điều chỉnh quá trình hoïc taäp. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP : - Sửa chữa khuyết điểm của bài viết (Nội dung, cách viết, chính tả...) 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết, hướng sửa chữa các lỗi tiêu biểu. 3.2. Học sinh : Đọc lại bài viết,dựa vào sách giáo khoa và bài “chữa lỗi dùng từ” tự sửa chữa các khuyeát ñieåm cuûa baøi vieát. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện : Gv kieåm tra só soá hs. 4.2. Kieåm tra miệng: khoâng. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC * Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nêu lại đề bài và xác định yêu cầu của đề. Hoạt động 2: - Tìm hiểu yêu cầu của đề - Hs xác định yêu cầu của đề về nội dung và thể loại của đề bài. 1. Phân tích đề: - Thể loại: tự sự - Nội dung: Kể chuyện về một người bạn tốt. 2. Đáp án và biểu điểm MB: Giới thiệu người bạn tốt 1,5đ TB: Keå dieãn bieán cuûa sự việc. 7đ Tên người bạn thân, quá trình quen nhau. Hình dáng, tính cách, giúp nhau trong học tập… KB: Tình cảm của em với bạn. 1,5đ * Hoạt động 3: *GV: cho HS thảo luận, xây dựng dàn bài. 3. Nhaän xét ưu, khuyết điểm: O: HS trình baøy daøn bài ù – boå sung 1. Öu ñieåm: * GV thống nhất kết quả, nêu đáp án (tiết 17, 18) - Một số học sinh nắm vững cách làm bài văn tự sự. * Hoạt động 4: *GV cho HS đọc lại yêu cầu của đề, gọi 2–3 HS tự - Thực hiện bố cục tương đối tốt. - Cách diễn đạt trong bài văn tốt. nhaän xeùt baøi vieát cuûa mình. - Trình bày rõ ràng.  Neâu thoáng keâ (sô boä) ñieåm cuûa baøi vieát - Bài làm có nhiều sáng tạo.  Nêu nhận xét, đánh giá của mình về bài viết 2. Khuyeát ñieåm: cuûa HS (coù ví duï cuï theå theo baøi laøm cuûa HS) - Nhiều bài làm chưa thực hiện đúng yêu cầu của đề..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Moät vaøi hs khoâng bieát trình baøy baøi vieát theo bố cục ba phần, viết lan man chưa thực sự đi - Đọc bài văn, đoạn văn hay. vaøo keå chuyeän về người bạn tốt - Bố cục chưa rõ ràng, lẫn lộn sang phần thân bài - Đa số thực hiện mở bài chưa tốt ( kể) - Trình bày các ý còn lẫn lộn, diễn đạt chưa tốt - Trình bày còn chung chung, chưa có tính thuyết phục * Hoạt động 4: - Sai nhiều lỗi chính tả, đặt câu, dùng từ. - GV nêu một số lỗi cơ bản từ bài viết của HS 4. Sửa lỗi: về chính tả, dùng từ, đặt câu diễn đạt. - Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu - Cho HS tìm nguyên nhân, trao đổi hướng sửa - Sửa lỗi diễn đạt, yếu tố tự sự lỗi vừa nêu. - Lập dàn bài cho đề trên, chú ý phần thân bài - GV bổ sung, kết luận về hướng sửa lỗi. * Hoạt động 5: 5.Củng cố nội dung và phương pháp - Cần viết văn bản với phương thức nào? * Nội dung: - Tự sự là thế nào? - HS nhắc lại - Vaêên tự sự caàn ngaén goïn, roõ raøng - Không lẫn lộn văn tự sự với văn miêu tả. * Phương pháp -Người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương * Hoạt động 6 : pháp làm bài: có đủ 3 phần – mỗi phần cần thể - GV chọn 1 số bài hay, đoạn hay của HS trong lớp để hiện được nội dung yêu cầu. đọc 6. Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu 4.4. Toång keát: Giáo viên nhắc lại những điều cần lưu ý khi kể về người bạn tốt 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Về tiếp tục chữa lỗi bài viết, viết lại nếu bài văn có quá nhiều khuyết điểm. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài: “Luyện nói kể chuyện” :Chú ý: + Lập dàn ý một trong các đề bài (sgk/77) + Taäp keå theo caùc yeâu caàu trong saùch giaùo khoa. 5. PHUÏ LUÏC: ……………………………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. ……………………………………… ***************************************************************************** Tuần : 7 - Tiết 25 Ngày dạy : 01/10/2013. EM BEÙ THOÂNG MINH (Truyeän coå tích).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh”. - HS hiểu: Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt . Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động . 1.2. Kyõ naêng: - HS thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại . Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - HS thực hiện thành thạo: Kể lại một câu chuyện cổ tích . 1.3. Thái độ: Thĩi quen:Giáo dục HS ý thức ham hiểu biết, thói quen quan sát cũng như ý thức phát huy tài năng để phục vụ nhân dân, đất nước. Tính cách: Kiên trì dũng cảm trong cuộc sống 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh”. 3. CHUẨN BỊ : 3.1.Giaùo vieân : tranh em bé thông minh tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan. 3.2.Học sinh : Đọc trước truyện, chú thích, trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra miệng: 1/Kể lại truyện ? Ý nghĩa của truyện ? 10Đ 1/Kể lại truyện 2/Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa,lương thiện. 3/Thử thách bằng câu đố. 2/ Trong truyện em bé thông minh viên quan và nhà vua thử thách em bé bằng điều gì?(10đ) 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài: Mỗi câu chuyện cổ tích là thể hiện cho một mơ ước của người xưa. Nhưng ngoài những vận may, phép lạ, thần tiên mà họ nói đến, người xưa cũng hiểu rằng muốn hạnh phúc, con người cũng cần phát huy sức mạnh của bản thân. Trong đó nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quí. giá của họ. Bài học hôm nay sẽ nói lên điều đó.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản: HOẠT ĐỘNG 1: Đọc, tìm hiểu chung ( 20 phút) 1. Từ khó: ( SGK/73) - Mục tiêu: HS đọc, kể tóm tắt được truyện. * GV: Hướng dẫn cách đọc : Đọc giọng kể, vui, hóm hỉnh, chú ý thể hiện đúng giọng nhân vật ở những đoạn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đối thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với vua, quan. - Gọi HS đọc truyện. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Lưu ý các chú 2. C¸c sù viÖc chÝnh: thích: 1, 3, 4, 7, 8. - Vua sai cËn thÇn ®i t×m ngêi tµi giái gióp níc. ? Tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh cña truyÖn? CËn thÇn gÆp hai cha con ®ang cµy ruéng, ra c©u hỏi khó. Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại. - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dới hình thức lệnh vua ban. Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải đợc câu đố. Vua quyết định thử tài em bÐ lÇn 3 b»ng c¸ch ®a mét con chim sÎ b¾t dọn thành 3 cỗ thức ăn. Em bé giải đố bằng cách đố lại. - Níc l¸ng giÒng muèn x©m chiÕm bê câi, bÌn rò la tìm ngời tài bằng một câu đố. Vua quan đều không giải đợc phải nhờ đến em bé mới giải đợc. ? Em h·y t×m bè côc v¨n b¶n ? Em bé đợc phong là trạng nguyên. 3. Bè côc: 3 phÇn a. Mở đầu: Từ đầu đến Lỗi lạc b. Tiếp: Tiếp đến Láng giềng c. Cßn l¹i. II. Tìm hieåu chi tieát văn bản 1. Em bé giải câu đố của viên quan (1) * Hoµn c¶nh: Hai cha con em ®ang lµm ruéng HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết văn bản(15p) - Hỏi: Trâu…đi đợc mấy đờng? - Mục tiêu: HS nắm được diễn biến câu chuyện. ? Viên quan đi tìm ngời tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh - Đáp: Ngựa đi đợc mấya bớc…trâu đi đợc mấy đờng nµo? -> Là câu đố vì bất ngờ và khó trả lời. ? Viên quan đã hỏi em bé câu gì? ? Em bé đã trả lời ntn? ? C©u hái cña viªn quan vµ c©u tr¶ lêi cña em bÐ cã ph¶i lµ câu đố không? Vì sao? - Câu nói của em bé vặn lại viên quan là câu trả lời bình th- - Em đã giải đố bằng cách đố lại ờng nhng thực ra là một câu đố vì cũng bất ngờ và khó trả lêi. ? Nh vậy trí thông minh của em bé đợc bộc lộ ntn ? - Giải đố bằng cách đố lại và đã cứu đợc cha, khiến viên quan söng sèt. * GV: Lý thú ở cách giải đố của em bé rất đặc biệt. em không trả lời mà hỏi lại điều tương tự ông đã đưa ra cho mình. Để từ đó đẩy viên quan từ thế chủ động (ra câu hỏi) sang thế bị động (phải trả lời) và cuối cùng là chĩu thua. Thật thông minh. 4.4 Tổng kết ? Tóm tắt truyện em bé thông minh? Đọc truyện “Lương Thế Vinh”, em hãy kể một câu chuyện về một em bé thông minh? * GV: Yêu cầu HS - Đó là câu chuyện của chính học sinh(HS biết). -Truyện phải có tình huống bộc lộ sự thông minh. 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: . Học bài, tập kể lại truyện..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  Tìm hiểu ý nghĩa của truyện.  Nắm vững nội dung bài học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:  Chuẩn bị bài : phần tiếp theo của văn bản  Đọc lại các văn bản đã học. - Học lại ghi nhớ và các liến thức đã học. 5. PHỤ LỤC ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. …………………………………………………….. ………………………………………………………….. Tuần : 7- Tiết 26 Ngày dạy : 01/10/2013. EM BEÙ THOÂNG MINH (Truyeän coå tích). 1. MỤC TIÊU: Như tiết 25 2. NỘI DUNG HỌC TẬP : Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh”. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giaùo vieân : Tranh em beé thoâng minh (trong sgk)tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan. 3.2. Học sinh : Đọc trước truyện, chú thích, trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra miệng Kết hợp trong bài mới 4.3. Tiến trình bài học Gv giụựi thieọu baứi mụựi:Tiết trớc, chúng ta đã tìm hiểu chung về truyện Em bé thông minh vậy em bé đã làm gì để tất cả mọi người phải khâm phục, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ ở tiết này HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOẠT ĐỘNG 2 (tt) 20 p II. Tìm hieåu chi tieát văn bản(tt) 2. Em bé giải câu đố lần thứ 2 của vua - Mục tiêu: HS nắm được diễn biến câu chuyện. - Ra lệnh: Ban gạo và 3 con trâu đực bắt đẻ thành ? Vì sao vua có ý định thử tài em bé? 9 trâu con-> câu đố - §Ó biÕt chÝnh x¸c tµi cña em. ? Vua thö tµi cña em b»ng c¸ch nµo? - Vua ra câu đố dới hình thức lệnh vua ban. ? Lệnh của vua thực chất có phải là một câu đố không? Vì -> Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên. sao? - Khóc, đòi bố đẻ em bé ? Tính chất của câu đố này ra sao? ? Em bé đã giải đố nh thế nào? ? Câu trả lời của em bé có phải là một câu đố không? Vì sao? - Là câu đố và cũng là lời giải đố, vì nó vạch ra cái vô lí.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> không thể xảy ra đợc trong lệnh của vua. ? Ở đây, trí thông minh của em bé đợc bộc lộ ntn? ? LÇn thø ba, vua l¹i thö th¸ch em b»ng c¸ch nµo? ? Em bé đã giải đợc lệnh vua bằng cách nào? ? Yêu cầu của em là lời giải đố hay là một câu đố? ? Mục đích của việc ra câu đố lần này của vua? - Mục đích: để khẳng định chắc chắn sự thông minh của em bÐ. ? Thái độ của vua ra sao trớc sự thông minh của em bé? - Vua phôc tµi, ban thëng rÊt hËu. ? Với cả hai lần em bé giải đợc câu đố của vua. Điều đó chứng tỏ em bé có những phẩm chất đáng quí nào ? ? Viên sứ thần thách đố triều đình ta nhằm mục đích gì ? - Muèn x©m chiÕm níc ta. ? Viên sứ thần nớc ngoài thách đố triều đình ta điều gì ? ? Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ của câu đố lần nµy? - Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia. Triều đình phải giải đố ? Mọi ngời giải đố bằng cách nào ? - Dïng miÖng hót. - B«i s¸p. - Các đại thần vò đầu suy nghĩ, các ông trạng, các nhà th«ng th¸i l¾c ®Çu, bã tay-> lóng tóng, lo l¾ng, bÊt lùc. ? Không giải đố đợc, triều đình phải nhờ đến em bé. Em bé đã giải đố bằng cách nào? ? Em thấy mức độ thử thách qua bốn lần của em bé ra sao? Qua đó khẳng định, em bé là ngời ntn? - Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tợng ra câu đố cũng ngày một cao hơn, điều đó càng làm næi bËt sù th«ng minh h¬n ngêi vµ tµi trÝ cña em bÐ. Th¶o luËn ? Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào? - Đẩy thế bị động về ngời ra câu đố - Làm cho ngời ra câu đố thấy cái phi lí - Dựa vào kiến thức đời sống - Ngời đọc bất ngờ trớc cách giải giản dị, hồn nhiên của ngêi gi¶i. ? TruyÖn kÕt thóc nh thÕ nµo? - §©y lµ c¸ch kÕt thóc cã hËu thêng thÊy trong truyÖn cæ tÝch. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết, luyện tập(15p) - Mục tiêu: HS nắm được nội dung, nghệ thuật câu chuyeän. ? Em thấy truyện hấp dẫn ngời đọc ở chỗ nào?. - Dùng câu đố để giải đố 3. Em bé giải câu đố lần thứ 3 của vua - Vua: lÖnh cho em s¾p 3 cç thøc ¨n chØ b»ng ba con chim sÎ vµ mét c©y kim - Em bÐ: Yªu cÇu vua rÌn cho mét con dao tõ c©y kim để xẻ thịt chim. -> Là lời giải đố và là một câu đố.  Trí thông minh hơn ngời, lòng can đảm và tính hån nhiªn. 4. Em bé giải câu đố của viên sứ thần nớc ngoµi (4). - Sứ thần đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn. - Triều đình nớc Nam phải giải đố.. - Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố. - Cách giải đố dễ nh một trò chơi trẻ con.  Sù th«ng minh, tµi trÝ h¬n ngêi. 5. Phần thởng xứng đáng cho em bé - Em bé đợc phong làm trạng nguyên và đợc ở gÇn vua. III. Tæng kÕt 1. Néi dung - §Ò cao trÝ th«ng minh cña em bÐ vµ ngêi d©n lao động. - §Ò cao kinh nghiÖm d©n gian. - ý nghÜa hµi híc, mua vui. * Ý nghĩa của truyện. - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm 2. NghÖ thuËt: - Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để đời sống d õn gian nh©n vËt béc lé tµi n¨ng, phÈm chÊt. - Hài hước, mua vui. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của IV. LuyÖn tËp: những câu đố và tạo tiếng cời hài hớc 1. KÓ diÔn c¶m truyÖn 2. Em thÝch nhÊt chi tiÕt nµo cña truyÖn? V× sao em thÝch? 3. §äc truyÖn L¬ng ThÕ Vinh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Em h·y nªu ý nghÜa cña truyÖn?. 4.4. Tổng kết ? Truyện đề cao điều gì? *Tích hợp GDKNS: ? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách giải đố nào? Những cách giải đố của cậu bé lí thú ở chỗ nào? Truyện đề cao trí khôn dân gian,kinh nghiệm đời sống dân gian,cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. * Những cách giải đố của cậu bé lí thú ở chỗ: - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông” - Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói. - Những lời giải đố không dựa vào kiến thức đời sống. - Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị hồn nhiên của những lời giải. - Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người 4.5 Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này: - Ôn tập tổng hợp kiến thức. - Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thanh vở bài tập * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài : “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Yêu cầu : + Đọc lại các văn bản đã học. + Học lại ghi nhớ và các liến thức đã học. 5. PHỤ LỤC ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..…………………………………………………………….. …………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. .

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần: 7 - Tieát 27 Ngaøy daïy: 04/10/2013. Ch÷a lçi dïng tõ(tt). 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: – HS biết: Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . – HS hiểu:Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . 1.2. Kỹ năng: – HS thực hiện được: Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa . – HS thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ . 1.3. Thái độ: – Thói quen: Giúp học sinh có ý thức dùng từ đúng nghĩa.  Tính cách: Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . 2. NỘI DUNG HỌC TẬP  Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ .  Có ý thức dùng từ đúng nghĩa . 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: Bài tập mở rộng. 3.2. Học sinh chuẩn bị theo các yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra mi ệng:Kiểm tra vở bài tập sửa chữa bài tập ở nhà. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Dùng từ không đúng nghĩa. HOẠT ĐỘNG 1(15p) - Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân, cách sửa Ví dụ 1: 1) Các từ dùng sai: lỗi dùng từ không đúng nghĩa. a) Yếu điểm (điểm quan trọng). * GV gọi HS đọc 3 VD (SGK/75) . b) Đề bạt (cử giữ chức vụ cao hơn, không Δ: Hãy chỉ ra các từ dùng sai nghĩa ở các ví dụ? qua bầu cử). O :HS xác định. c) Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. Δ: Những danh từ này được dùng chỉ cái gì ? 2) Thay bằng các từ khác (biểu thị những gì ? ). a) Nhược điểm( hoặc điểm yếu): điểm còn yếu kém. b)Bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu Δ: Thay các từ dùng sai bằng từ khác? quyết. O :HS nhận xét phát biểu. c) Chứng kiến: thấy tận mắt sự việc nào Δ: Theo em, nguyên nhân mắc lỗi này là gì? Có thể đó. khắc phục bằng cách nào? 3)Nguyên nhân mắc lỗi: O :HS trao đổi, bàn luận. Không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> không đầy đủ nghĩa của từ được dùng. 4) Cách khắc phục - Không dùng từ khi không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa. - Cần tra từ điển các từ chưa rõ nghĩa. II/ Luyện tập : Bài tập 1: Chỉ ra các kết hợp từ đúng. HOẠT ĐỘNG 2 : 18p - Bản tuyên ngôn. - Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về dùng từ. - Tương lai xán lạn. - Sử dụng hình thức thảo luận thi đua theo tổ. - Bôn ba hải ngoại. * Lưu ý hs: cần giải nghĩa các từ dùng để kết hợp. - Bức tranh thủy mặc. - Nói năng tùy tiện. Bài tập 2: Điền từ thích hợp. * Có thể đặt câu để xác định từ đúng. a) Khinh khỉnh b) Khẩn trương * GV phát phiếu học tập rồi sau đó thu và chấm c) Băn khoăn điểm 2-3 bài nộp trước, sửa chữa chung cho cả lớp. Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ. a) Thay “ cú đá” bằng “ cú đấm” hoặc “tống” * Chú ý sửa các lỗi lẫn lộn ch/ tr hoặc dấu hỏi, ngã. bằng “tung”. b) Thay “thực thà” bằng “ thành khẩn”; “bao biện” thành “ngụy biện”. c) Thay “tinh tú” bằng “tinh túy”. Bài tập 4: Viết chính tả 4.4. Tổng kết : *Tích hợp GDKNS:Ra quyết định:nhận ra và lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ: Caâu 1: Nêu nguyên nhân và cách khắc phục lỗi dùng từ sai nghĩa? *GV: gọi Hs nhắc lại kiến thức đã rút ra từ nội dung bài học. *Nguyên nhân mắc lỗi: Không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ được dùng. * Cách khắc phục - Không dùng từ khi không hiểu hoặc hiểu Câu 2: Cho ví dụ cụ thể? 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm vững nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn bài “ Danh từ ” . Yêu cầu: + Xem lại kiến thức về danh từ đã học ở Tiểu học. + Thực hiện các yêu cầu ở mục I ( SGK/108). 5- PHỤ LỤC : ………………..……………………………………………………………………………….. …………………………………..……………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(38)</span> …………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Tuaàn 7 - Tieát 28 Ngày dạy: 04/10/2013. KiÓm tra v¨n. 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: – HS biết: Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt nội dung, ý nghĩa của các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học của HS. – HS hiểu:khả năng cảm thụ văn học dân gian của HS. 1.2. Kỹ năng: – HS thực hiện được:- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết một vấn đề cụ thể. – HS thực hiện thành thạo:- Các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 1.3. Thái độ: – Thĩi quen:- Giáo dục ý thức tự giác làm bài – Tính cách:- Yêu thích truyện dân gian. 2.MA TRẬN ĐỀ CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TÊN CHỦ ĐỀ Chủ Đề 1: Truyeàn thuyeát.. Số câu:1 Số điểm:3-TL:30% Chủ đề 2: Truyeän coå tích.. Số câu:1 Số điểm: TL:25%. -Kiến thức:Hiểu khaùi nieäm truyeàn thuyeát. -Kĩ năng: Nhớ tên caùc văn bản truyeàn thuyeát . Số câu:1 Số điểm:3. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG. CỘNG. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu:1 2điểm = 30%. -Kiến thức:Hiểu được caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh. -Kĩ năng: Nhaän dieän kieåu nhaân vaät trong truyeän coå tích. Số câu:1 Số câu: Số điểm:2,5 Số điểm:. Số câu Số điểm:. Số câu:1 2,5điểm =.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 25% Chủ đề 3: Yù nghóa vaên baûn truyeän daân gian.. Số câu:1 Số điểm:1,5 TL: 15%. Số câu Số điểm:. Chủ đề 4: Toùm taét văn bản truyeän daân gian.. -Kiến thức:Hiểu được ý nghóa 1 vaên baûn truyeän daân gian. -Kĩ năng:Nhận biết, phân tích yù nghóa truyeän daân gian. Số câu:1 Số điểm:1,5 TL 15%. Số câu: Số điểm:. Số câu:1 1,5 điểm =15%. -Kiến thức:Hiểu được thứ tự sắp xếp các sự việc trong truyeän. -Kĩ năng: Keå troïn ven 1 truyeän daân gian. Số câu:1 Số điểm:3 Số câu:1 Số điểm:3 30%. Số câu:1 Số câu Số câu Số câu:1 Số điểm:3 TL: 30% Số điểm: Số điểm: 3điểm =30% Tổng số câu:4 Số câu:2 Số câu:1 Số câu:3 Tổng số điểm:10 Số điểm:5,5 Số điểm:1,5 Số điểm:10 Tỉ lệ 100% 55% 15% 100% 3. ĐỀ KIỂM TRA * Đề 1 (dành cho các lớp 6a2, 6a3, 6a4) : Câu 1 (3đ) : Truyền thuyết là gì ? Kể tên các văn bản truyền thuyết đã học từ tuần 1 đến tuần 7. Câu 2 (2,5 đ) : Hãy nêu những chiến công của Thạch Sanh . Qua đó cho em thấy Thạch Sanh là người nhö theá naøo? Caâu 3 (1,5 ñ) : Haõy neâu yù nghóa cuûa truyeän “ Em beù thoâng minh”. Câu 4 (3 đ) : Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” có những nhân vật chính nào? Hãy kể tóm tắt truyện này trong khoảng 10 – 15 dòng . ------------------------------------ ------------------- HẾT------------------------------------------------------* Đề 2 (Dành cho lớp 6a1): Caâu 1(2 ñ): Truyeàn thuyeát laø gì ? Trong các truyền thuyết đã học em thích nhất truyền thuyết nào? Vì sao? Caâu 2 (1 ñ) : Trình bày những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua. Qua những thử thách đó phẩm chất đáng quý nào được thể hiện? Câu 3: (3đ) Hãy cho biết truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên Hội khỏe Phù đổng? Câu 4 (2đ) : Nêu những điểm giống nhau , khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích ? Caâu 5 (2 ñ) : Toùm taét truyeän “Sôn Tinh, Thuûy Tinh” trong khoảng 8 – 10 doøng. ---------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------4.. HƯỚNG DẪN CHẤM:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Caâu 1.Truyeàn thuyeát laø gì? Keå teân các vb truyền thuyết đã học.. Noäi dung - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể. - Các văn bản truyền thuyết đã học : Con Rồng Cháu Tieân ; Baùnh chöng, baùnh giaày; Thaùnh Gioùng; Sôn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.. Ñieåm 3. 2.Neâu caùc chieán coâng cuûa kì dieäu Caùc chieán coâng cuûa Thaïch Sanh: 2,5 cuûa Thaïch Sanh. Diệt chằn tinh cứu dân làng; Diệt đại bàng cứu công chúa; Bắn tan cũi sắt cứu Thái tử con vua Thủy Tề; Dẹp quađn 18 nöôùc chö haău ñem lái hoøa bình cho ñaẫt nöôùc. Thạch Sanh là người dũng sĩ tài năng, yêu chuộng hòa bình. 3.Yù nghóa truyeän Em beù thoâng minh.. Yù nghĩa truyện “Em bé thông minh”: Ca ngợi trí khôn dân gian, đề cao kinh nghiệm đời sống dân gian và tạo ra tiếng cười sảng khoái. HS tự tóm tắt theo trí nhớ.. Toùm taét truyeän Sôn Tinh Thuûy Tinh. 4. KEÁT QUAÛ: a. Thống kê chất lượng: Gioûi Lớp TSHS SL TL 6A1 34 6A2 37 6A3 36 6A4 36 TC 143. Khaù SL. TL. Trung Bình SL TL. Yeáu SL. TL. Keùm SL TL. 1,5. 3. TB trở lên TS TL. b. Đánh giá: * Đề kiểm tra: - Öu ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Tồn tại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Khaéc phuïc:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. * Chất lượng bài làm của HS: - Öu ñieåm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Tồn tại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Khaéc phuïc: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 5 RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×