Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.67 KB, 14 trang )

BàI 7

AN TOàN MÔI TRƯờNG


MụC TIÊU
1. Trình bày đợc khái niệm cơ bản về an toàn môi trờng và chấn thơng không
chủ ý.
2. Mô tả và phân tích đợc một số thể loại tai nạn chấn thơng không chủ ý ở gia đình
và nơi công cộng.
3. Trình bài đợc các giải pháp an toàn trong nhà ở, trờng học, nơi sinh hoạt công
cộng và trên các phơng tiện giao thông.
4. Nêu đợc những giải pháp chính để đảm bảo sống an toàn và phòng ngừa chấn
thơng không chủ ý ở cộng đồng.

1. TầM QUAN TRọNG CủA AN TOàN MÔI TRƯờNG
Sống trong một môi trờng an toàn là điều mong ớc của tất cả mọi ngời. Tuy
nhiên, trong xã hội hiện đại những tai nạn rủi ro vẫn thờng xuyên xảy ra và chúng
đợc gọi chung là chấn thơng (injuries). Có chấn thơng chủ ý nh giết ngời, hành
hung, tự tử, hành hạ trẻ em, hãm hiếp và những hành động bạo lực khác; có những
chấn thơng không chủ ý, xuất hiện bất ngờ, do nhiều loại nguyên nhân khác nhau và
gây tổn thơng cơ thể hoặc tử vong cho một hoặc nhiều ngời. Phần an toàn môi
trờng trong bài này chỉ đề cập đến những loại chấn thơng không chủ ý và xảy ra ở
ngoài nơi làm việc.
Những năm gần đây, các chấn thơng không chủ ý (unintentional injuries) là
nguyên nhân tử vong hàng đầu ở Mỹ đối với những ngời dới 44 tuổi và là nguyên
nhân đứng thứ t trong tất cả các trờng hợp tử vong ở Mỹ. Theo số liệu của Trung
tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) năm 1988, chỉ số những năm sống tiềm tàng bị
mất (YPLL) do chấn thơng không chủ ý đứng vị trí hàng đầu ở lứa tuổi dới 65 với
2.319.400 năm sống bị mất, bằng 18,9% tổng số YPLL. Tỷ lệ này đối với bệnh ung
th là 14,7%, bệnh tim mạch là 11,9%, tự tử và giết ngời là 11,1% và dị dạng bẩm


sinh là 5,5%.
ở Việt Nam, theo điều tra liên trờng về chấn thơng ở Việt Nam do Lê Vũ Anh
và cộng sự thực hiện năm 2003 (VMIS) thì chấn thơng đã thực sự trở thành nguyên
nhân có tỷ lệ gây tử vong lớn nhất ở nhóm tuổi dới 19. Khi xét các nhóm nguyên
nhân chính dẫn đến tử vong thì chấn thơng gây ra 33,1% số trờng hợp tử vong, bệnh

169
mạn tính gây ra 57,3%, trong khi đó bệnh truyền nhiễm chỉ gây ra 9,6%. Chỉ tính
riêng số tai nạn giao thông trong năm 2002 cả nớc đã có 27.891 vụ, làm cho 13.174
ngời chết và 30.987 ngời bị thơng tật. Theo VMIS thì tai nạn giao thông là nguyên
nhân hàng đầu gây ra chấn thơng không tử vong với tỷ suất là 1.408, 5 trờng hợp
trên 100.000 ngời. Nguyên nhân lớn thứ 2 dẫn đến chấn thơng không gây tử vong là
ngã với tỷ suất là 1.322/100.000, tiếp theo là vật sắc nhọn với tỷ suất: 953,3/100.000
và động vật cắn với tỷ suất: 838,7/100.000. VMIS cho thấy chấn thơng đang dần trở
thành một trong những nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở Việt Nam.
Trong 3 năm (1997-2000), theo thống kê cha đầy đủ trên cả nớc đã có gần
1400 vụ ngộ độc thực phẩm, hơn 25.500 ngời phải vào cấp cứu ở bệnh viện và 217
ngời bị chết. Riêng ngộ độc do ăn cá nóc chỉ trong 18 tháng (2001 và 6 tháng đầu
năm 2002) đã có 230 ngời bị ngộ độc và 42 ngời bị tử vong. ở vùng đồng bằng
Sông Cửu Long, vào mùa lũ lụt hàng năm có hàng trăm trẻ bị chết đuối, tai nạn điện
giật gây chết ngời ở đây cũng rất phổ biến. Tỉnh Bến Tre có 80 ngời chết vì điện
giật trong 5 năm (1997-2001), tỉnh An Giang trong 2 năm chết 58 ngời (1997-1998),
tỉnh Đồng Tháp riêng 7 tháng đầu năm 2001 đã có 13 vụ tai nạn điện giật làm 14
ngời chết.
Một dạng chấn thơng cũng tơng đối quan trọng là nhiễm độc thuốc bảo vệ
thực vật. Việt Nam là một nớc nông nghiệp, với gần 80% dân số sống bằng nghề
nông, hầu hết đều có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Theo Niên giám thống kê y tế
(2002), trên cả nớc có 7.170 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật, trong đó có 7.647
ca nhiễm độc và 227 trờng hợp tử vong. Số ca nhiễm độc do ăn uống nhầm và lao
động là 1.495, trong đó có 33 trờng hợp tử vong. Tuy nhiên, trong thực tế, số ca

nhiễm độc còn cao hơn nhiều.
Chấn thơng không chủ ý đã trở thành một trong mời nguyên nhân tử vong
hàng đầu ở nớc ta hiện nay. Việc thống kê, phân tích các tr
ờng hợp chấn thơng
không chủ ý cho phép tìm ra những nguyên nhân phổ biến dẫn đến chấn thơng để từ
đây đề ra những biện pháp dự phòng tích cực. An toàn môi trờng là một trong những
biện pháp hữu hiệu để hạn chế các tai nạn chấn thơng không chủ ý xảy ra trong cuộc
sống hàng ngày.
2. KHáI NIệM CHấN THƯƠNG
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chấn thơng là những tổn thơng cho sức khoẻ gây
ra bởi sự truyền năng lợng vợt quá ngỡng chịu đựng của cơ thể con ngời. Năng
lợng có thể là dạng cơ học, năng lợng nhiệt, năng lợng hoá học, năng lợng bức
xạ, năng lợng điện hay sự thiếu hụt của các yếu tố thiết yếu nh oxy (sự ngạt thở,
chết đuối) hoặc nhiệt (sự giảm thân nhiệt). Năng lợng cơ học là nguyên nhân gây
chấn thơng phổ biến nhất.

170
Theo J. J. Gibbons (1961), tất cả mọi hiện tợng chấn thơng đều nằm trong
những tác động có hại của 5 dạng năng lợng là động năng hoặc cơ năng, hoá năng,
điện năng, bức xạ và nhiệt năng.
Jr. William Haddon (1963), chia chấn thơng ra thành 3 giai đoạn: giai đoạn
trớc chấn thơng hay tiền sự cố, giai đoạn chấn thơng và giai đoạn hậu chấn thơng.
ở mỗi giai đoạn đều có giải pháp chiến lợc phòng ngừa tơng ứng (xem bảng 7.1).
Bảng 7.1. Giải pháp chiến lợc để kiểm soát chấn thơng
ở 3 giai đoạn khác nhau của tai nạn, chấn thơng
Ví dụ Giai đoạn chấn
thơng
Mục đích của
giải pháp
Đuối nớc Tự đầu độc

Giai đoạn trớc
chấn thơng
Ngăn ngừa những
điều có thể gây ra
chấn thơng
Xây hàng rào xung
quanh ao hồ
Phát hiện và xử lý
buồn phiền
Giai đoạn xảy ra
chấn thơng
Ngăn ngừa chấn
thơng khi sự kiện
xảy ra
Thiết bị cứu hộ cá
nhân
Giới hạn tổng số
thuốc kê đơn
Giai đoạn sau chấn
thơng
Ngăn ngừa mức
nghiêm trọng hoặc
tàn phế khi chấn
thơng đã xảy ra
Trợ lực tim phổi Loại trừ chất độc ra
khỏi cơ thể bằng
cách cho nôn hoặc
thẩm lọc
3. MộT Số VấN Đề AN TOàN MÔI TRƯờNG NHà ở Và KHU DÂN CƯ
3.1. An toàn môi trờng đối với các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng

Các sản phẩm bán trên thị trờng rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất
lợng. Nếu chúng không đợc kiểm soát tốt, hàng giả, hàng kém chất lợng tràn lan
thì sẽ gây nguy hại khôn lờng cho ngời tiêu thụ.
ở Mỹ, mỗi năm có hơn 20 triệu ngời bị chấn thơng và hơn 30.000 ngời chết
do các sản phẩm tiêu thụ không đạt tiêu chuẩn gây ra (xem thêm hộp 7.1). Năm 1972,
Quốc hội Mỹ thông qua bộ luật An toàn sản phẩm tiêu thụ và thành lập Uỷ ban An
toàn sản phẩm tiêu thụ (CPSC: Consumer Product Safety Commission). Chỉ sau 9 năm
có CPSC, số tai nạn chấn thơng ở hộ gia đình đã giảm đợc hơn 2,5 lần. CPSC đã
đa ra tiêu chuẩn cho hơn 10.000 sản phẩm tiêu thụ ở trong nớc.


171
Hộp 7.1. Chấn thơng do thuốc ở Mỹ
Năm 1937, một nhà bào chế thuốc tạo ra một dạng thuốc sulfa mới để bán mà ngời mua
không cần theo đơn. Sản phẩm có tên là elixir sulfamilamid gồm bột sulfua hoà trong một
dung môi thông thờng là diethylen glycol. Luật lệ lúc bấy giờ không yêu cầu phải kiểm tra độ
an toàn.
Tuy mới chỉ có 2000 pints (pints = 0, 47 lít) thuốc elixir sulfamilamid đợc sản xuất và chỉ có
93 pints thuốc đợc tiêu thụ nhng đã có 107 ngời bị chết do tác dụng phụ của dung môi.
ở Việt Nam, tại thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra trờng hợp gần 30 cháu nhỏ
bị chết do dùng một loại bột phấn rôm có lẫn chất độc. Việc mua bán, sử dụng các
loại thuốc diệt chuột nhập lậu từ Trung Quốc cũng gây ra những hậu quả tai hại. ở
Bệnh viện Bạch Mai, riêng năm 1995 đã có 51 trờng hợp cấp cứu ngộ độc thuốc
chuột, 5 trờng hợp là do trẻ em và ngời già ăn nhầm. Bệnh viện Nhi Trung ơng chỉ
trong 3 tháng (1/1/1997 - 3/4/1997) đã phải cấp cứu 36 trờng hợp ngộ độc thuốc
chuột, có 10 trờng hợp rất nặng và 2 trờng hợp tử vong. Cũng do dùng thuốc chuột
Trung Quốc bừa bãi mà năm 1997 tại xã Hải Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
đã có 500 con chó và 200 con mèo bi ngộ độc chết, thiệt hại lên tới 80 triệu đồng. Hội
Bảo vệ ngời tiêu dùng đã đợc thành lập ở Việt Nam và ngày càng phát huy vai trò
tích cực trong việc bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời tiêu dùng trong nớc.

3.2. An toàn môi trờng khi ở nhà
Chấn thơng khi ở nhà đợc hiểu là một chấn thơng xảy ra trong phạm vi khu
vực nhà ở đối với các thành viên của gia đình hoặc những ngời khách đợc mời của
gia đình (Monroe T. Morgan, 1997).
Phần lớn cuộc đời của một con ngời là sống ở trong nhà và xung quanh nhà.
Trẻ em sinh hoạt ở nhà gần 90% tổng số thời gian của chúng. Khi lớn lên, trẻ đi học,
thời gian trẻ sống ở nhà ít dần. ở tuổi lao động, ngoài thời gian đi làm, con ngời chủ
yếu sống và nghỉ ngơi ở nhà. Khi về hu, ngời cao tuổi có hơn 90% thời gian là sống
ở nhà. Lứa tuổi nhỏ nhất và lứa tuổi già nhất trong gia đình là những ngời có nguy cơ
bị tai nạn chấn thơng ở nhà nhiều nhất.
3.2.1. Chấn thơng do ngã
Ngã là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong các trờng hợp
chấn thơng ở nhà. Đối với trẻ em và ngời già, ngã là nguyên nhân đứng đầu trong
danh sách chấn thơng không chủ ý tại nhà.


172
a. Trẻ em ngã
Rất nhiều trờng hợp trẻ em ngã liên quan đến đồ vật trong nhà. Mỗi năm ở Mỹ
có khoảng 9.000 trẻ chấn thơng do nằm nôi, 8.000 trẻ bị chấn thơng do ghế cao và
22.000 trẻ bị chấn thơng do giờng tầng, phần lớn số này là do ngã. Cho tới 15 tháng
tuổi, trẻ ngã khi tập đi khá phổ biến, 92% các trờng hợp ngã tập đi là chấn thơng ở
đầu hoặc mặt. Các đồ vật sắc nhọn, bàn đựng cốc uống nớc, mảnh thuỷ tinh vỡ ở sân
chơi v.v... khi trẻ ngã xuống có thể gây thơng tích ở phần mềm. ở tuổi lớn, thờng
trên 5 tuổi, trẻ còn hay bị ngã do leo trèo cửa sổ, cây cối. ở những nhà gần sông nớc,
ao hồ, trẻ đi chơi không có ngời lớn trông nom rất dễ bị chết đuối do ngã xuống
nớc. ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long chỉ trong 2 mùa lũ năm 2001, 2002 đã có
600 ngời chết đuối, 80% là trẻ em, trong đó nhiều trẻ đã bị ngã xuống nớc khi chơi
ở nhà một mình, bố mẹ và ngời lớn đi làm vắng. Theo VMIS thì ngã là nguyên nhân
đứng thứ hai sau tai nạn giao thông gây ra chấn thơng không tử vong ở Việt Nam và

ớc tính mỗi năm toàn quốc có hơn một triệu ngời bị ngã mà có ảnh hởng đến công
việc, học tập hay cần chăm sóc y tế.
Biện pháp đề phòng: gửi trẻ ở các nhà trẻ, trẻ nhỏ phải đợc ngời lớn trông coi,
mùa lũ lụt có nhà giữ trẻ ở vùng lụt, buộc dây an toàn giữ trẻ khi trẻ ở trong thuyền,
bè, nhà ngập lũ, không để trẻ nghịch đồ chơi sắc nhọn hoặc dễ gây chấn thơng, nhà
cửa ngăn nắp, nền nhà không trơn...
b. Ngời già ngã
Không giống nh trẻ em, ngời già ngã có thể dẫn đến tử vong. Tỷ lệ chết do
ngã ở ngời già từ 75 tuổi trở lên lớn gấp 12 lần tỷ lệ chết do ngã ở tất cả các lứa tuổi
khác. Nguy cơ phải nằm bệnh viện do ngã ở ngời già gấp gần 7 lần các lứa tuổi khác.
Có nhiều yếu tố làm cho ngời già dễ bị ngã: cơ xơng yếu, mắt kém, đất gồ ghề, cầu
thang khó đi, thiếu ánh sáng v.v... ở M
ỹ, mỗi năm có hơn 7.500.000 trờng hợp trợt
ngã đờng cầu thang, chủ yếu là ngời già. Theo VMIS thì tỷ suất chấn thơng không
gây tử vong do ngã ở ngời già (từ 65 tuổi trở lên) ở Việt Nam là 2.861,6/100.000
dân, cao nhất trong tất cả các nhóm tuổi.
Biện pháp dự phòng: ngời già nên có ngời theo dõi, chăm sóc, đi lại yếu nên
chống gậy, các lối đi trong và ngoài nhà phải rộng, cầu thang làm bậc không cao quá
25cm, độ chiếu sáng trong nhà và các lối đi đảm bảo, nhà tắm nhà tiêu khô ráo, không
trơn trợt. Tập thể dục dỡng sinh nâng cao sức khoẻ cũng là một giải pháp tốt phòng
chấn thơng ở tuổi già.
3.2.2. Chấn thơng do cháy, bỏng
Hàng năm ở Mỹ có hơn 5.000 ngời chết do hoả hoạn và bỏng, trung bình mỗi
ngày có 13 ca tử vong. Chết do hoả hoạn và bỏng là một trong những tỷ lệ tử vong cao
nhất ở các nớc công nghiệp hoá. Số ngời da đen, ngời nghèo, ngời cao tuổi và trẻ

173

×