Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

quyen va nghia vu hoc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.33 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Giải thích ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Hãy đoán tên các biển báo giao thông sau đây :. Cấm( cấm đi ngược chiều). Nguy hiểm (giao nhau vòng xuyến). Hiệu lệnh (theo vòng xuyến). Chỉ dẫn (nơi đỗ xe).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Người điều khiển xe đạp không được làm gì khi tham gia giao thông ? đèo 3 đi hàng 3 Kéo, đẩy nhau. KHÔNG. Phóng nhanh, vượt ẩu Lạng lách, đánh võng Thả hai tay Rẽ trước đầu xe cơ giới.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và nhà nước tham dự Lễ khai giảng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ công học tập của các cháu …”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 1: Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào ?. - Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây rất khó khăn : rừng bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và bị bỏ hoang, trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.. Nhóm 2: Điều đặc biệt trong sự thay đổi ngày nay ở Cô Tô là gì ?. - Ngày nay , ở Cô Tô tất cả trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường.. Nhóm 3, 4: Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô đều được đến trường?. - Hội khuyến học được thành lập và đã cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh đến nhà vận động, HS gia đình khó khăn, gia đình thương binh, liệt sĩ được trợ cấp , thầy cô giáo tình nguyện ở lại dạy học lâu dài, trường học khang trang..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MộtBác gócHồ huyện thămđảo huyện Côđảo Tô Cô ngày Tônay..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Trên báo có đoạn tin vắn : “Bạn An là một học sinh giỏi lớp 5 của trường X bỗng dưng không thấy đi học nữa. Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ kế của bạn đang đánh và nguyền rủa bạn thậm tệ. Khi cô giáo hỏi lí do không cho bạn đi học thì được biết là nhà đang rất thiếu người phụ bán hàng”. - Em nhận xét gì về sự việc trên ? - Nếu em là bạn của An , em sẽ làm gì để bạn được tiếp tục đi học ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Hiến pháp 1992 : “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền học văn hóa, học nghề bằng nhiều hình thức…” ( Trích Điều 59 ) * Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (12/8/1991) “Trẻ em có quyền được học tập và học hết chương trình giáo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường lớp quốc lập không phải trả học phí . Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền học tập của trẻ em…” ( Điều 10 ). *Luật giáo dục: “ Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ sáu đến mười bốn tuổi ….” ( Điều 22 ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập tình huống An và khoa tranh luận với nhau. An nói, học tập là quyền của mình , muốn học hay không là quyền của mỗi người không ai được ép buộc mình học. Khoa nói, tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào cả vì toàn là các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nó phải học ở các lớp riêng hoặc không được đi học mới đúng. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến của An và Khoa?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết?. Bài tập 3: Em hãy nêu một vài tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mang bệnh hiểm nghèo, chỉ cao 1,25m và nặng 24 kg, cậu học sinh lớp 10 không bất lực trước cuộc sống. Em gắng sức chống chọi với những cơn đau, sự thiếu thốn của cuộc sống chỉ để được đến trường học cái chữ. Em là Nguyễn Thế Huy, học sinh lớp 10A3, Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh (Hớn Quản, Bình Phước) được nhiều người biết đến với biệt danh “Huy lùn”. Đây là một tấm gương về nghị lực vượt khó học tập với thành tích 9 năm liền là học sinh giỏi toàn diện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hàng ngày Duy đến giảng đường ĐH Hồng Đức bằng đôi nạng gỗ.. “Mình không đứng được thì phải học được” (Dân trí) - “Sinh ra tôi vẫn khỏe mạnh bình thường, nhưng chỉ sau một đêm, tôi đã trở thành người khuyết tật. Số phận nghiệt ngã đã cướp đi đôi chân lành lặn của tôi, nhưng nó sẽ không làm tôi gục ngã. Tôi sẽ đứng lên bằng chính đôi chân tật nguyền này”. Đó là những dòng nhật ký buồn nhưng đầy quyết tâm của em Nguyễn Văn Duy, cậu sinh viên lớp Công nghệ thông tin và truyền thông K12, Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Củng cố Câu 1: Vì sao học tập lại quan trọng đối với công dân? a. b. c. d.. Học tập mới có kiến thức, hiểu biết. Học tập thì kiếm được nhiều tiền. Không phải lao động cực khổ. Để cha mẹ khỏi buồn.. Câu 2: Câu nói “Học, học nữa, học mãi” là của ai? a. Bác Hồ b. Lê Nin c. Các Mác d. Ăng-ghen.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Sưu tầm những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập mà em biết. - Sưu tầm những câu danh ngôn về học tập. -Xem trước nội dung tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×