Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 323 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19. Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ********************************************************************* Tập đọc Tiết 55 + 56 : CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt giọng ngươi kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. 3. Thái độ : Yêu quí thiên nhiên. Từ đó có ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con ngươi ngày càng đẹp đẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : Đọc bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (5’) - HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng sách vở học kì II của học sinh 2 Bài mới : (28’) a)Giới thiệu bài : - Kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đó. - Trong tuần 19 và 20 các em sẽ được tìm hiểu về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, sẽ được mở rộng vốn hiểu biết của mình về cảnh đẹp thiên nhiên của bốn mùa và sinh hoạt văn hoá, văn nghệ tiêu biểu của con ngươi trong từng mùa. - Bài học mở đầu chủ điểm Bốn mùa là - HS mở SGK tr 4. truyện Chuyện bốn mùa. Ghi đầu bài. b)Luyện đọc : *Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài : chú ý phát âm rõ, - Lắng nghe và đọc thầm theo. chính xác ; giọng đọc nhẹ nhàng ; đọc phân biệt lơi các nhân vật : Lơi Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông nói về mình lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ rành rẽ. Nhấn giọng ở.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : sung sướng nhất, ai cũng yêu, đâm chồi nảy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng ai yêu, đều có ích, đều đáng yêu... *Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu .GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. *Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài.. - Khi đọc bài này cần đọc với giọng thế nào?. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong SGK. *Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giữa các nhóm .. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa. - HS luyện đọc các câu : + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. - Giọng đọc nhẹ nhàng ; đọc phân biệt lơi các nhân vật : Lơi Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông nói về mình lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ rành rẽ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : sung sướng nhất, ai cũng yêu, đâm chồi nảy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng ai yêu, đều có ích, đều đáng yêu... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - HS đọc ĐT.. *Đọc đồng thanh (1đoạn) Hoạt động của GV TIẾT 2 c)T×m hiÓu bµi (15’) - Bèn nµng tiªn trong truyÖn tîng trng cho nh÷ng mïa nµo trong n¨m ? - Quan s¸t kÜ bøc tranh, t×m c¸c nµng tiªn Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mçi ngêi.. Hoạt động của HS - Bèn nµng tiªn tîng trng cho 4 mïa trong năm : xuân, hạ, thu, đông. - Nµng Xu©n cµi trªn ®Çu mét vßng hoa. Nµng H¹ cÇm trªn tay mét chiÕc qu¹t më réng.Nµng Thu n©ng trªn tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng một chiếc khăn dài để.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chèng rÐt. - Xu©n vÒ, vên c©y nµo còng ®©m - Em h·y cho biÕt mïa xu©n cã g× hay theo chåi n¶y léc. lêi nµng §«ng? - Vµo xu©n, thêi tiÕt Êm ¸p, cã ma - Em cã biÕt v× sao khi xu©n vÒ, vên c©y nµo xu©n, rÊt thuËn lîi cho c©y cèi ph¸t còng ®©m chåi n¶y léc kh«ng? triÓn, ®©m chåi n¶y léc. - Xu©n lµm cho c©y l¸ tèt t¬i. - Mïa xu©n cã g× hay theo lêi bµ §Êt? - Không khác nhau, vì cả hai đều nói - Theo em, lêi bµ §Êt vµ lêi nµng §«ng nãi ®iÒu hay cña mïa xu©n: xu©n vÒ c©y vÒ mïa xu©n cã g× kh¸c nhau kh«ng? l¸ tèt t¬i, ®©m chåi n¶y léc. - Mïa h¹ cã n¾ng lµm cho tr¸i ngät, - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? hoa th¬m, cã nh÷ng ngµy nghØ hÌ cña häc trß. - Mïa thu , cã vên bëi chÝn vµng, cã đêm trăng rằm rớc đèn phá cỗ, trời xanh cao, häc sinh nhí ngµy tùu trêng. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sµn cã giÊc ngñ Êm trong ch¨n, Êp ñ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chåi n¶y léc. - Mçi HS cã thÓ nªu së thÝch kh¸c - Em thÝch nhÊt mïa nµo? V× sao ? nhau - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ? - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi * Chốt : Câu chuyện ca ngợi bốn mùa xuân, mùa đều có một vẻ đẹp riêng, đều có hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, ích cho cuộc sống. đều có ích cho cuộc sống. - HS tr¶ lêi. * LHGD : Em phải làm gì để bảo vệ môi trờng thiên nhiên? - HS thùc hiÖn yªu cÇu. d)Luyện đọc lại (10’) - C¸c nhãm HS tù ph©n vai ( ngêi kÓ chuyÖn, 4 nµng tiªn Xu©n, H¹, Thu, §«ng vµ bµ §Êt) thi đọc lại truyện theo vai. - GV cho HS nhËn xÐt, b×nh chän c¸ nh©n vµ nhóm đọc hay. - 2hs nªu 3)Cñng cè, dÆn dß : (3’) - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - Bµi sau : Th Trung thu. Toán Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. 2. Kĩ năng : Tính toán. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng nhóm. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV Tính : 2+5= 3 + 12 + 14 = - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên và hỏi: - Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau? - Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, ta đã cộng mấy số với nhau? - Khi thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là đã thực hiện tính tổng của nhiều số. Tiết học này các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số. Ghi đầu bài b) Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9 - GV viết: Tính: 2 + 3 + 4 lên bảng, gọi HS đọc - Yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả? - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng bao nhiêu? - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? - Yêu cầu HS nhắc lại những điều trên. - Gọi1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc - Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện c) H. dẫn thực hiện phép tính : 12 + 34 + 40 - GV viết: Tính: 12 + 34 + 40 lên bảng và gọi HS đọc . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo cột dọc. - Nhận xét và nêu cách đặt tính. - Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện tính. - Khi thực hiện một tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào? - Yêu cầu nhận xét và nêu cách thực hiện tính. d) Hướng dẫn thực hiện phép tính:. Hoạt động của HS tra bài cũ.. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cộng 2 số với nhau. - Thực hiện cộng 3 số với nhau.. - HS đọc: 2 cộng 3 cộng 4 - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. -2+3+4=9 - Tổng của 2, 3 và 4 bằng 9 - HS thực hiện yêu cầu. 2 - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2. + 3 sau đó viết 4 xuống dưới 3sao cho 4 2, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu 9 cộng và kẻ vạch ngang - Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9. - HS đọc: 12 cộng 34 cộng 40 12 Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới + 34 12viết tiếp 40 xuống dưới sao 40 cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0 86 thẳng cột với nhau, các số hàng chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ vạch ngang .. * Cộng từ hàng đơn vị : - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 bằng 6,viết 6 - 1 cộng 3 bằng 4,4 cộng 4 bằng 8,viết 8.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV 15 + 46 + 29 + 8 = 98 Tiến hành tương tự như với trương hợp 12 + 34 + 40 = 86. e) Luyện tập * Bài 1 : Ghi kết quả tính: 8 + 7 + 5 = ... 6 + 6 + 6 + 6 = ... - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trả lơi các câu hỏi - 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu? - 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu? - Nhận xét bài làm của HS. * Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện các phép tính. * Bài 3 : Số 12kg + ...kg + ...kg = ...kg - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu . - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn.. Hoạt động của HS. - HS làm bài và trả lơi câu hỏi.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài nháp , 1 HS lên bảng. - 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20. - 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24. - Bài bạn làm đúng / sai. - 4HS trả lơi. - 2HS đọc đề bài . - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở a)12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2HS nêu cách thực hiện . - Đặt tính đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, cộng từ hàng đơn vị. - HS nêu.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào? - Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 93 : THỪA SỐ - TÍCH I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Biết thừa số, tích . Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Kĩ năng : Ham thích học toán. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : 3 miếng bìa ghi: - HS : Bảng con.. Thừa số, Thừa số, Tích .. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Chuyển các phép cộng sau thành các phép nhân tương ứng: 3+3+3+3+3 7+7+7+7 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới (28’) a) Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em về tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. Ghi đầu bài . b) Giới thiệu “Thừa số – Tích”: - Viết lên bảng phép tính 2 x 5 = 10 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - Nêu : Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 được gọi là tích (vừa nêu vừa gắn các tơ bìa lên bảng: 2 x 5 = 10 Thừa số. Thừa số. Hoạt động của GV - 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. 3 x 5 = 15 7 x 4 = 28. - 2 nhân 5 bằng 10.. Tích. - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - Thừa số là gì của phép nhân?. - 2 gọi là thừa số (3 HS trả lơi). - 5 gọi là thừa số (3 HS trả lơi). - 10 gọi là tích (3 HS trả lơi). - Thừa số là các thành phần của phép nhân - Tích là kết quả của phép nhân. - 2 nhân 5 bằng 10. - Tích là 10 ; tích là 2 x 5.. - Tích là gì của phép nhân? - 2 nhân 5 bằng bao nhiêu? - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích . - Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân : 2 x 5 = 10. c) Luyện tập : * Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu): 3 + 3 + 3 +3 + 3 = 3 x 5 - Chuyển các tổng sau thành tích... - Gọi HS đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng mẫu 3 + 3 + 3 + 3 + 3, gọi HS đọc - Tổng này có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên. - 3 nhân 5 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được . - Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? * Bài 2: Viết các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính(theo mẫu). Mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 ; vậy 6 x 2 = 12 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài toán này là bài toán ngược so với bài tập 1 - Viết lên bảng 6 x 2 và yêu cầu HS đọc phép tính - 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì? - Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào? - 6 cộng 6 bằng mấy? - Vậy 6 nhân 2 bằng mấy? - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn . - Vì sao 3 x 4 ; 4 x 3 chuyển được thành các tổng trên? * Bài 3 : Viết phép nhân (theo mẫu): Mẫu : 8 x 2 = 16 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Gọi 1 HS đọc chữa bài.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví dụ. - Tích là gì trong phép nhân? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của GV - Viết các tổng dưới dạng tích. - Đọc phép tính trên. - Đây là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 3. - 3 được lấy 5 lần. - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp 3x5 - 3 nhân 5 bằng 15 - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2HS lên bảng trả lơi . - Những tổng có các số hạng đều bằng nhau.. - Chuyển các tích thành tổng các số hạng bằng nhau - Đọc phép tính. - 6 được lấy 2 lần. - Tổng 6 + 6 - 6 cộng 6 bằng 12. - 6 nhân 2 bằng 12. - HS làm bài . 2HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai . - 2 HS lên bảng trả lơi.. - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài làm bài vào vở. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa bài - Các thành phần của phép nhân, 2 x 4 - Là kết quả của phép nhân, 2 x 4 = 8.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể chuyện Tiết 19 : CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được đoạn 1 câu chuyện đã học. - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện 2.Kĩ năng: biết phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại được câu chuyện theo các vai : ngươi dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất. 3. Thái độ: Có ý thức BV cảnh vật thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ SGK - HS: Đọc bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Tìm ngọc. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Chuyện bốn mùa. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Kể lại đoạn 1 theo tranh : - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS chia nhóm dựa vào tranh và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.. Các hoạt động học - 2HS kể chuyện.. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4HS quan sát tranh và lần lượt từng em kể từng lơi của các nàng tiên theo tranh. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi HS chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1 - Lớp nhận xét bạn kể. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS - 4 HS lần lượt trả lơi sau đó 2, 3 HS kể. kể lại lơi của bà Đất nói với bốn nàng * Kể lại đoạn 2: tiên. - Bà Đất nói gì về bốn mùa ? * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Hướng dẫn HS nói câu mở đầu câu chuyện - Yêu cầu HS kể lần lượt đoạn 2 trong - Từng HS lần lượt kể đoạn 2. nhóm - 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, cả nhóm nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ - HS nhận xét. câu chuyện. d, Phân vai dựng lại câu chuyện theo vai : * Kể lần 1 :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các hoạt động dạy - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS. - Yêu cầu HS nhận xét. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai, bình chọn những nhóm HS kể hấp dẫn nhất. 3, Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Các hoạt động học - Một số HS khác nhận vai Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất và kể cùng GV - HS nhận xét từng vai diễn. - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất và kể lại chuyện. - Nhận xét các bạn tham gia kể.. Tập đọc Tiết 57: THƯ TRUNG THU I.MỤC TIÊU. 1. Kĩ năng :Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho Thiếu nhi VN. - Thuộc lòng đoạn thơ trong thư của Bác. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy.Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi : vui đầm ấm, đầy tình thương yêu. 3.Thái độ : Kính yêu Bác Hồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Đọc bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) Đọc bài Chuyện bốn mùa, trả lơi các câu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu hỏi về nội dung : kiểm tra của GV. - Các mùa đã nói về nhau như thế nào ? - Bà Đất nói về các mùa như thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Khi Bác Hồ còn sống, Bác luôn quan tâm đến ngày Tết Trung thu của thiếu nhi. Hôm nay các em sẽ đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm của Bác với các em. Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Ghi - HS mở SGK tr 9. đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV b) Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng vui, đầm ấm. đấy tình thương yêu. * Đọc từng câu và luyện phát âm : - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. - Gọi HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng , theo dõi và chỉnh sửa cho HS * Hướng dẫn ngắt nhịp thơ . - HS đọc nối tiếp phần lơi thư và lơi bài thơ Hướng dẫn: Khi đọc đoạn lơi thư cần chú ý thể hiện sự trìu mến, yêu thương của Bác dành cho các cháu thiếu nhi và chú ý ngắt hơi sau các dấu câu. Phần lơi bài thơ, chú ý đọc ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ. - Gọi HS nêu chú giải cuối bài . * Đọc từng khổ thơ trong nhóm . * Thi đọc cả bài thơ. c) Tìm hiểu bài - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai ? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?. Hoạt động của HS - Lắng nghe và đọc thầm theo . - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : gìn giữ, kháng chiến, - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (2, 3 vòng).. - 2 HS nêu chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc.. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. - Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh. - Câu thơ của Bác là một câu hỏi, câu hỏi - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ đó nói lên điều gì ? * GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu không ai yêu bằng. thương, quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. - Bác khuyên các em làm những điều gì ? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hoà bình, để xứng đáng là cháu của Bác. - Kết thúc lá thư Bác viết lơi chào ntn? * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ nào, lá Hôn các cháu / Hồ Chí Minh. thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha với con, của ông với cháu. d) Học thuộc lòng bài thơ. - HS tự đọc nhẩm thuộc lòng đoạn thơ - Nhiều HS tiếp nối nhau thi đọc bài thơ - HS đọc nhẩm. - HS thực hiện yêu cầu. trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV - GV nhận xét cho điểm . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Đọc lại cả bài Thư Trung thu - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Ông Mạnh thắng Thần gió.. Hoạt động của HS - Các nhóm thi đọc thuộc.. Chính tả: (tập chép) Tiết 37: CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: Biết viết hoa đúng các tên riêng. 3. Thái độ : Viết cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5') - Nhận xét bài viết Gà tỉ tê với gà, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn trong bài Chuyện bốn mùa. b) Hướng dẫn chuẩn bị : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn trích từ bài tập đọc nào ? - Đoạn văn này ghi lơi của ai trong Chuyện bốn mùa - Bà Đất nói gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Bài Chuyện bốn mùa. - Lơi bà Đất - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi ngươi mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết các từ : tựu trường, ghét, nảy lộc, mầm sống..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a) Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Điền vào chỗ trống l hay n : + (Trăng) Mồng một ...ưỡi trai, Mồng hai ...á ...úa. + Đêm tháng ...ăm chưa ...ằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Nhận xét chữa bài. b) Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Tìm trong Chuyện bốn mùa : a) 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Thư trung thu.. Hoạt động của HS - Nhìn bảng chép bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 2HS đọc chữa bài.. Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 95 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân 2 .Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân . 2. Kĩ năng : tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 4. - HS : Bảng con..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra nhân 2. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bài cũ bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng. Ghi đầu bài . b) Luyện tập : * Bài 1 : Số ? x3 x8 6 2 2 2. x5. 2. x2. +5. 2. x4. -6. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Viết lên bảng: - Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Viết 6 vào ô trống trên bảng và gọi HS đọc phép tính sau khi đẫ điền số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn . * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. Tính (theo mẫu): 2cm x 3 = 6cm - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. - Nêu cách tính 2cm x 5 ; 2 kg x 9.. * Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. Một xe đạp có 2 bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ?. - Điền 6 vào ô trống vì 2 nhân 3 bằng 6 - Đọc : 2 nhân 3 bằng 6 - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm . - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2 HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra . - Lấy 2 nhân 5 bằng 10, viết 10 rồi viết cm vào sau số 10. Lấy 2 nhân 9 bằng 18 viết 18 rồi viết kg vào sau số 18. - 1 HS đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn . - Vì sao lại lấy 2 x 8 = 16 (bánh xe) * Bài 5 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Yêu cầu HS làm bài .. - Nhận xét bài làm của bạn 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại bảng nhân 2 - Nêu tên các thành phần và kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân 2. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai. - Vì một xe đạp có 2 bánh xe, 8 xe đạp tức là 2 được lấy 8 lần. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm Thừa số 2 2 2 Thừa số 5 7 9 Tích 10 14 18 - Bài bạn làm đúng / sai . - 2HS trả lơi theo yêu cầu. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 38 : THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng : Viết đẹp bài, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Chuyện bốn mùa, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết lại bài thơ trong bài Thơ trung thu. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Đọc bài thơ cần viết. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Nội dung bài thơ nói điều gì ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.. * Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng - Bác, các cháu. hô nào ? - Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Các chữ đầu dòng thơ, chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng của Ngươi. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng -Viết các từ : ngoan ngoãn,xinh con. xinh,gìn giữ ,xứng đáng,Kháng chiến. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 - Nghe GV đọc và viết bài. chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2a: Viết tên các vật : + Chữ l hay chữ n ? - Gọi HS đọc đề bài - 2HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điển vào chỗ trống : + (nặng, lặng) : ... lẽ, ... nề + (no, lo) : ... lắng, đói ... - 2HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Gió. Tập làm văn Tiết 19 : ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức : Nghe và biết đáp lại lơi chào, lơi tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Điền đúng các lơi đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe và nói , kĩ năng viết : 3. Thái độ : Biết nói lơ lịch sự khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV : Tranh minh hoạ sgk. Bút, giấy khổ to để làm BT3. HS: Đọc trước tình huống SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Làm lại BT 1, 2, 3 (tiết TLV tuần 17). - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: (28’) a)Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lại lơi chào, lơi tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Theo em, các bạn HS trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi + Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?. Hoạt động của HS - Gọi 3 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài.. - Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ Chị nói : Chào các em ! + Còn bức tranh thứ hai ? - Chị phụ trách đang tự giới thiệu mình với các em nhỏ - Theo các em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ - HS chia thành nhóm 4 cùng bàn bạc làm gì ? Các em hãy cùng nhau đóng lại và đóng vai thể hiện lại tình huống. tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng. - Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. * Bài 2 : Có một ngươi lạ đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu : “Chú là bạn bố mẹ cháu. Chú đến thăm bố mẹ cháu.” Em nói thế nào: - Nếu bố mẹ em có nhà. - Nếu bố mẹ em đi vắng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại tình huống cho HS hiểu. Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lơi đáp với - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói trương hợp khi bố mẹ có nhà. lơi đáp - Nhận xét sau đó chuyển tình huống. - Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình các - HS nối tiếp nhau nói lơi đáp với tình.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của GV em không nên cho ngươi lạ vào nhà. * Bài 3 : Viết lơi đáp của Nam vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Gọi 2HS lên bảng đóng vai để thể hiện tình huống trong bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi một số HS đọc bài làm, GV nhận xét cho điểm. 3)Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giơ học. - Nhắc HS về nhà thực hành nói lơi đáp lại lơi chào, lơi tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.. Hoạt động của HS huống khi bố mẹ không có nhà. - 2HS đọc yêu cầu. - 2HS thực hành trước lớp - HS làm bài. - 3, 4 HS đọc bài làm, lớp nhận xét.. Hoạt động tập thể Tiết 19 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 19. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 20 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 19. - Nắm được công việc tuần 20. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *CTHĐTQ điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 19. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ. - HS lắng nghe. - Lớp đóng góp ý kiến.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. …………………………………………................... ……………………………………………............... ……………………………………………............... - Tồn tại. ……………………………………………............... ……………………………………………............... .................................................................................... - Các biện pháp khắc phục. …………………………………………................... ……………………………………………............... …………………………………………..................... * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * GV phổ biến công tác tuần 20 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 20. - Ôn định nề nếp. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm hoa. - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs.. - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 20. Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 58 + 59 : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lơi nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Con ngươi chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhơ quyết tâm và lao động. Nhưng con ngươi cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. 2.Kĩ năng:Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ ... 3.Thái độ: Yêu quí thiên nhiên, biết tác dụng và hậu quả của thiên nhiên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng nhóm. - HS : Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Đọc bài Thư Trung thu , trả lơi các câu hỏi - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - Bác khuyên các em làm những điều gì? - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc truyện Ông Mạnh thắng Thần gió. Qua truyện này, các em sẽ thấy con ngươi rất tài giỏi, thông minh và mạnh mẽ. Con ngươi có khả năng chiến thắng Thần gió, chiến thắng thiên nhiên. Nhưng con ngơi không chống lại thiên nhiên. Con ngươi còn có một phẩm chất rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này, các em sẽ hiểu đó là phẩm chất gì. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm bài văn. Chú ý: - Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. - Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần gió,. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra .. - HS mở SGK tr 13 . - Lắng nghe và đọc thầm theo ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV sự tức giận của ông Mạnh (xô, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ...) +Đoạn 3, 4 : Tiếp tục cách đọc ở đoạn 2; nhấn giọng các từ ngữ thể hiện quyết tâm chiến thắng Thần gió của ông Mạnh, sự điểm tĩnh, kiên quyết của ông trước thái độ tức tối của Thần gió (quyết chống trả, quật đổ, thật vững chãi, lớn nhất, thật to, thét, không !, giận dữ, lồng lộn...) +Đoạn 5: kể về sự hoà thuận giữa ông Mạnh và Thần gió – nhịp kể chậm rãi, thanh bình. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu .GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng . * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Gọi HS nêu nghĩa của các chú giải trong SGK .. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm . * Đọc đồng thanh đoạn 3, 5. Hoạt động của HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài . - HS luyện đọc các từ : hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ngào ngạt, quật đổ... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài . - HS đọc chú giải . - HS luyện đọc các câu : + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn / mà không thể xô đổ ngôi nhà.// + Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem lại cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.// - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc .. TIẾT 2 Hoạt động của GV c) Tìm hiểu bài (15’) - Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?. Hoạt động của HS. - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cươi ngạo nghễ, + GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, chọc tức ông..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS nhận xét sức mạnh của Thần gió. Ngươi cổ xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. gió? Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tương. - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? -Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận giữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng Thần bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà vì nó đ- GV liên hệ : bão tố dễ dàng tàn phá những ược dựng rất vững chãi. ngôi nhà xây tạm, nhng không phá huỷ được những ngôi nhà xây dựng kiên cố. Ngươi cổ xưa chưa biết làm nhà bằng bê tông cốt sắt nhưng đã biết dùng gỗ to, đá tảng để xây những ngôi nhà vững chãi khiến chúng ta ngày nay phải khâm phục không chỉ vì độ bền vững mà vì cả vẻ đẹp của chúng. - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành - Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến bạn của mình? nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi, ông đã an ủi Thần, mơi thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thương đến thăm ông, đem lại cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. - Hành động kết bạn với Thần Gió của ông - Ông Mạnh là ngươi nhân hậu, Mạnh cho thấy ông là ngươi thế nào? biết tha thứ. / Ông Mạnh là ngươi -Ông Mạnh là ngươi nhân hậu, thông minh. khôn ngoan, biết sống thân thiện Ông biết bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân thiện với thiên nhiên. với Thần Gió khiến Thần Gió từ chỗ là đối thủ mà ông phải chiến đấu chống lại, trở thành ngươi bạn mang lại những điều tốt đẹp cho ông. - Ông Mạnh tượng trưng choai?Thần Gió tượng -Thần Gió tượng trưng cho thiên trưng cho cái gì ? nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con ngươi. Nhơ quyết tâm và lao động, con ngươi đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV - Ông Mạnh tượng trưng cho con ngươi, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con ngươi chiến thắng Thần Gió chiến thắng thiên nhiên nhơ quyết tâm và lao động. Nhưng con ngươi cũng sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. Nhơ vừa đấu tranh chinh phục thiên nhiên, vừa sống thân thiện với thiên nhiên nên loài ngươi ngày càng mạnh thêm, ngày càng phát triển. d) Luyện đọc lại (15’) - 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (ngươi dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió) thi đọc truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (5’) - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Mùa xuân đến .. Hoạt động của HS thành bạn của mình. - HS thực hiện yêu cầu.. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trương sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.... Toán Tiết 96 : BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Lập bảng nhân 3, nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 3. 2.Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3.Thái độ: Ham thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (như SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính: 2cm x 8 = 2kg x 6 = 2cm x 5 = 2kg x 3 = - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài b) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 3 - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. 2cm x 8 = 16cm 2kg x 6 = 12kg 2cm x 5 = 10cm 2kg x 3 = 6 kg. - Có 3 chấm tròn..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6, gọi HS đọc phép tính. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 3. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 3 vừa lập được. c) Luyện tập : * Bài 1 :Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm bài vào SGK . - Gọi HS đọc chữa bài . - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21 * Bài 2 : Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh ? - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao lại lấy 3 x 10 = 30(học sinh )? * Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Hoạt động của HS - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. - 3 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 3 nhân 1 bằng 3. - Ba chấm tròn được lấy 2 lần. - 3 được lấy 2 lần . - Đó là phép tính 3 x 2. - 3 nhân 2 bằng 6. - Ba nhân hai bằng sáu. - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng.. - HS đọc bảng nhân .. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 3, 9, 3, 7 là thừa số ; 27, 21 là tích. - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vở, 1HS lên bảng làm bài . Bài giải 10 nhóm có số học sinh là : 3 X 10= 30 (học sinh) Đ/S : 30 học sinh - Bài bạn làm đúng/ sai. - Vì một nhóm có 3 học sinh, 6 nhóm tức là 3 được lấy 6 lần ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của GV 3 6 9 21 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 3 là số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? + Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - Gọi HS đọc chữa bài (đọc xuôi và đọc ngược). 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS - 1HS đọc yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số là số 3. - Tiếp sau số 3 là số 6. - 3 cộng thêm 3 thì bằng 6. - Tiếp sau số 6 là số 9. - 6 cộng thêm 3 thì bằng 9. - Nghe giảng - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra - 3 ,4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 98 : BẢNG NHÂN 4 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 4 , nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 4. 2. Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn (như SGK). - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 4+4+4+4 5+5+5+5 - Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng nhân 4 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài b) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của GV - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - 4 được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8, gọi HS đọc phép tính. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 4. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là ?, thừa số còn lại lần lượt là các số nào? - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 4 vừa lập được. c) Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS đọc chữa bài . - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 4 x 9 = 36 ; 4 x 7 = 28 * Bài 2 : Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài .. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao lại lấy 4 x 5 = 20 (bánh xe)?. Hoạt động của HS - Có 4 chấm tròn. - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần. - 4 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.. - Bốn chấm tròn được lấy 2 lần - 4 được lấy 2 lần . - Đó là phép tính 4 x 2. - 4 nhân 2 bằng 8. - Bốn nhân hai bằng tám. - Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV. - HS nêu.. - HS đọc bảng nhân .. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 4, 9, 4, 7 là thừa số ; 36, 28 là tích. - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . - HS làm bàivào vở. Bài giải 5 ô tô có số bánh xe là : 4 X 5 = 20 (bánh xe) Đ/S : 20 bánh xe - Bài bạn làm đúng/ sai. - Vì một xe ô tô có 4 bánh xe, 5 xe ô tô tức là 4 được lấy 5 lần ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của GV * Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 8? - Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì bằng 12? + Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 4. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài (đọc xuôi và đọc 4 8 12 16 20 24 28 32 36 ngược). 3) Củng cố, dặn dò :(2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS - 1HS đọc yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số là số 4. - Tiếp sau số 4 là số 8. - 4 cộng thêm 4 thì bằng 8. - Tiếp sau số 8 là số 12. - 8 cộng thêm 4 thì bằng 12. - Nghe giảng. 40. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 3 , 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. Kể chuyện Tiết 20: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện - Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. kĩ năng : nghe, kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ. 3. Thái độ: Mạnh mẽ, có ý thức bảo vệ cảnh vật khi gió bão. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ SGK - HS : Đọc trước câu chuyện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Chuyện bốn mùa. - 2HS kể chuyện. - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới :(28’) a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 2HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS chia - HS quan sát tranh. nhóm quan sát tranh. - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện. - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện - Nội dung cuối cùng của câu chuyện - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Ông Mạnh đang vác cây khiêng đá để dựng nhà. - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện - Nội dung thứ hai của câu chuyện. - Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết - Bức tranh 4 minh hoạ nội dung thứ bức tranh nào minh hoạ nội dung thứ nhất nhất của câu chuyện. Đó là Thần Gió của câu chuyện. Nội dung đó là gì ? xô ông Mạnh ngã lăn quay. -Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ ba ? - Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp. - Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh - 1HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các theo đúng nội dung câu chuyện tranh : 4, 2, 3, 1 c) Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Chia HS thành các nhóm. Một số nhóm - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện có 4 HS, một số nhóm có 3 HS và giao trong nhóm. nhiệm vụ cho các em tập kể lại câu chuyện trong nhóm -Nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp, mỗi em kể một đoạn tương ứng với nội dung mỗi bức tranh. - Các nhóm có 3 HS kể theo hình thức phân vai : ngươi dẫn chuyện, ông Mạnh, - Đại diện các nhóm thi kể theo hai Thần Gió hình thức trên. - Gọi đại diện các nhóm thi kể lại toàn bộ - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. d) Đặt tên khác cho câu chuyện : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà nhóm đã chọn. - Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra, yêu cầu HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện ? 3) Củng cố, dặn dò : (5’) - Con ngươi có khả năng chiến thắng - Truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió cho Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhơ các em biết điều gì ? quyết tâm lao động. Nhưng con ngươi - Nhận xét tiết học. cũng sống thân ái, hoà thuận với thiên - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. nhiên.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tập đọc Tiết 60 : MÙA XUÂN ĐẾN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc rành mạch được bài văn. - Hiểu nội đung : Bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 2. Kĩ năng : Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm... 3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân, từ đó có ý thức BVMT thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh vẽ, bảng nhóm. - HS: Đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Đọc bài Ông Mạnh thắng Thần gió và trả lơi các câu hỏi : - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ? - Ông Mạnh tương trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ? - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới :(28’) a)Giới thiệu bài : Trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ đọc bài Mùa xuân đến. Với bài đọc này, các em sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của mùa xuân. Ghi đầu bài . b) Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài với giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả : ngày thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua, đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời. * Luyện đọc từng câu và phát âm . - Gọi HS đọc từng câu . - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng . * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài . - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài .. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra .. - HS mở SGK tr 141. - Lắng nghe và đọc thầm theo .. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn khướu. - HS luyện đọc các câu : + Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú / còn mãi mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, biết nở vào cuối mùa đông để báo trước mùa xuân tới.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. - Gọi HS đọc từng đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh c)Tìm hiểu bài - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, ai còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ? - Cho HS xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai - Kể lại những thay đổi của bầu trơi và mọi vật khi mùa xuân đến ? - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim. Hoạt động của HS - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc .. - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến. - Hoa đào ở miền Bắc, hoa mai ở miền Nam. - Bầu trơi ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ, vươn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy. - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua, chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. - HS trả lơi theo suy nghĩ của mình. - Bài văn ca ngợi điều gì ? - Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. d) Luyện đọc lại - HS thi đọc . - 3, 4 HS thi đọc lại truyện . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Khi mùa xuân đến, bầu trơi và mọi vật - Qua bài văn em biết những gì về mùa tươi đẹp hẳn lên xuân ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Chim sơn ca và bông cúc trắng. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 39 : GIÓ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nghe viết, chính xác, bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ . - Làm đúng các bài tập 2a, 3. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Yêu quí , Bảo vệ môi trương thiên nhiên. Góp phần BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các hoạt động dạy 1.Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Thư trung thu, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài thơ Gió b) Hướng dẫn chuẩn bị : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Đọc bài thơ cần viết. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con ngươi. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ? *Hướng dẫn cách trình bày : - Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ? - Những chữ nào bắt đầu bằng r, d, gi ? - Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài Điền vào chỗ trống : + s hay x ? hoa ...en ...en lẫn hoa ...úng ...úng xính .. Các hoạt động học - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, rủ ong mật đến thăm hoa, đưa những cánh diều bay lên, ru cái ngủ, thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na. - Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - gió, rất, rủ, ru, diều. - ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi - Viết các từ : trèo, diều, mướp. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các hoạt động dạy - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: Tìm các từ: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Chứa tiếng có âm s hay x có nghĩa như sau - Mùa đầu tiên trong bốn mùa - Giọt nước đọng trên lá cây buổi sớm - Chứa tiếng có vần iêc hay vần iêt có nghĩa như sau : - Nước chảy rất mạnh - Tai nghe rất kém - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Mưa bóng mây.. Các hoạt động học - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài.. - Chảy xiết - điếc. Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 100 : BẢNG NHÂN 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 5 , nhớ được bảng nhân 5. Biết giải toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 5. 2. Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: nháp. + Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 3+3+3+3+3 5+5+5+5 - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động của GV b)Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn, vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương. ứng với 5 được lấy 2 lần. - 5 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 10, gọi HS đọc phép tính. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10. - Yêu. cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5 vừa lập c) Luyện tập: * Bài 1 : Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS đọc chữa bài . - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 5 x 9 = 45 ; 5 x 7 = 35 * Bài 2 : Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài .. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao lại lấy 5 x 4 = 20 (ngày )?. Hoạt động của HS - Có 5 chấm tròn. - Năm chấm tròn được lấy 1 lần. - 5 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. - Năm chấm tròn được lấy 2 lần. - 5 được lấy 2 lần . - Đó là phép tính 5 x 2. - 5 nhân 2 bằng 10. - Năm nhân hai bằng mươi.. - Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - HS đọc bảng nhân .. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 5, 9, 5, 7 là thừa số ; 45, 35 là tích. - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . Bài giải : 4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày là : 5 X 4 = 20 (ngày) Đ/S : 20 ngày - Bài bạn làm đúng/ sai. - Vì một tuần đi làm 5 ngày, 4 tuần tức là 5 được lấy 4 lần ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động của GV * Bài 3 : Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống 5 10 15 30 50 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 5 là số nào? - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? - Tiếp sau số 10 là số nào? - 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? -Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 5. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò :(2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS. - 1HS đọc yêu cầu. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số là số 5. - Tiếp sau số 5 là số 10. - 5 cộng thêm 5 thì bằng 10. - Tiếp sau số 10 là số 15. - 10 cộng thêm 5 thì bằng 15. - Nghe giảng - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 3 , 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 40 : MƯA BÓNG MÂY I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm đúng các bài tập phân biệt : s / x ; iêt / iêc. 2. Kĩ năng: Viết đẹp bài, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ:(5’) - Nhận xét bài viết Gió, chữa lỗi HS sai nhiều. 2.Bài mới: (28’) a)Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài thơ Mưa bóng mây b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - 1 đến 2 HS đọc bài. - Mưa bóng mây..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của GV - Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?. Hoạt động của HS - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ - Mưa bóng mây có điều gì làm bạn làm ướt bàn tay nhỏ thích thú ? - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong * Hướng dẫn cách trình bày : đã cươi. - Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ - Bài viết có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy dòng, mỗi dòng có 5 chữ. chữ ? - Tìm những chữ có vần ươi, oang, - cươi ướt, thoáng, tay ay ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào - Viết các từ : dung dăng, làm nũng, chẳng bảng con. khắp. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến - Nghe GV đọc và viết bài. 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : Thu và chấm 5 – 8 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - 2HS đọc đề bài. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài. điền vào chỗ trống : +(sương,xương):sương mù, cây xương rồng - Nhận xét chữa bài. (sa, xa) : đất phù sa đương xa (sót, xót) : sót xa thiếu xót + (chiết, chiếc) chiết cành, chiếc lá (tiết, tiếc) : nhớ tiếc, tiết kiệm (biết, biếc) : hiểu biết, xanh biếc 3) Củng cố, dặn dò :(2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Chim sơn ca và bông cúc trắng. Tập làm văn Tiết 20 : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Đọc đoạn văn Xuân về, trả lơi các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. - Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Kĩ năng: Nói, viết thành câu. 3.Thái độ:Cảm nhận đượcvẻ đẹp của mùa xuân.Từ đó có ý thức BVMT thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè. - HS:Tìm hiểu về cây cối trong các mùa. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ: (5’) - Gọi HS đóng vai xử lí các tình huống trong BT 2 (tiết TLV tuần 19). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh một mùa trong năm. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lơi câu hỏi ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đọc đoạn văn lần 1, gọi 3, 5 HS đọc lại đoạn văn. - Bài văn miêu tả cảnh gì ? - Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến ?. Hoạt động của HS - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi và đọc theo yêu cầu.. Mùa xuân đến - Mùi hoa huệ, hoa hồng thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ - Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế - Trơi ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và nào toả hương thơm. - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách - Nhìn và ngửi nào? - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - HS đọc lại đoạn văn. * Bài 2: Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu. - GV: Qua BT 1 các em đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong BT 2 các em sẽ được luyện tập viết những điều mình biết về mùa hè. - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm - Mặt trơi mùa hè như thế nào ? - Mặt trơi chiếu ánh nắng vàng rực rỡ. - Khi mùa hè đến cây trái trong vươn như - Cây cam chín vàng, cây xoài quả thế nào ? thơm phức, nhãn lồng ngọt lịm. - Mùa hè thương có hoa gì ? Hoa đó đẹp - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trơi. như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của GV - Em thương làm gì vào dịp nghỉ hè ? - Con có mong ước mùa hè đến không ? - Mùa hè này em sẽ làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Gọi một số HS đọc bài làm, GV nhận xét chữa bài cho từng HS, chú ý những lỗi về câu, từ. 3)Củng cố, dặn dò : (2’) - Để giữ gìn cảnh thiên nhiên tươi đẹp em phải làm gì? - Nhận xét giơ học. - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở.. Hoạt động của HS - Chúng em được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi... - HS trả lơi. - HS làm bài. - Nhiều HS đọc bài làm, lớp nhận xét.. - HS nêu : Bảo vệ tôn tạo dể BVMT.. Hoạt động tập thể Tiết 20: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 20. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thứ : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 20. - Nắm được công việc tuần 21. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ: Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: Chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS: CTHĐTQ chuẩn bị nội dung thi đua của lớp. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV kết luận :(3’). Hoạt động của HS *CTHĐTQ điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 20. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Ưu điểm. ……………………………………………….............. ……………………………………………….............. ………………………………………………............... - Tồn tại.. - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp thực hiện.. …………………………………………….................. …………………………………………….................. ………………………………………………............... - Các biện pháp khắc phục.. - HS lắng nghe. ……………………………………………………….. ……………………………………….......................... ………………………………………………............... * GV: Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * GV phổ biến công tác tuần 21 : 4. Phương tuần 21. - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 21. - Ôn định nề nếp. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm hoa. - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Trang trí lớp theo sự sáng tạo. - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa ở trương.. - Lớp đóng góp ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 21. Ngày soạn: 17/ 1/ 2014 Ngày dạy:Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ********************************************************************* Tập đọc Tiết 61 + 62 : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lơi khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trơi. 2. Kĩ năng: Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài (vui tươi ở đoạn 1 ; ngạc nhiên, buồn thảm ở đoạn 2, 3 ; thương tiếc, trách móc ở đoạn 4). - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: khôn tả, véo von, long trọng. 3. Thái độ: Biết yêu quí những sự vật trong môi trương thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (28’) - Đọc bài Mùa xuân đến và trả lơi các câu hỏi : - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Mùa xuân đến cảnh vật và chim chóc có gì thay đổi ? - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Hôm nay các em sẽ đọc truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. Qua truyện này, các em sẽ hiểu vì sao hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trơi. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc :(10') * Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm bài văn ; giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn 1 ; ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể về nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn ca và bông cúc ở đoạn 2, 3 ; thương tiếc, trách móc khi nói về đám tang long trọng mà các chú bé dành cho sơn. Hoạt động của GV - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 23.. - Lắng nghe và đọc thầm theo..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV ca ở đoạn 4. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn . - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài.. - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm . * Đọc đồng thanh đoạn 3, 5 TIẾT 2. Hoạt động của GV - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : nở, nắng, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài . - HS luyện đọc các câu : + Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. + Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát, các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Con bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. - HS đọc chú giải . - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc . - HS đọc đồng thanh.. Các hoạt động dạy c) Tìm hiểu bài (12’) - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của chim sơn ca và bông cúc trắng.. Các hoạt động học. - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn - là cả bầu trơi xanh thẳm. Cúc sống tự do bên bơ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trơi, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? mình - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với lồng. chim, đối với hoa ? - Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì chim chết vì đói khát. đau lòng ? Đối với hoa : Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Các hoạt động dạy - Em muốn nói gì với các cậu bé ?. Các hoạt động học dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Sơn ca chết, cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa !/ Hãy đề cho chim được tự do bay lượn, ca hát ! Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trơi ! ....... d) Luyện đọc lại : (10’) - 3, 4 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. - HS thực hiện yêu cầu. 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. * LHGDMT : Để muôn vật , muôn loài cây luôn đẹp đẽ em phải làm gì? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Vè chim.. - Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậu bé trong câu chuyện này. - HS trả lơi.. Toán Tiết 101: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân , biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trương hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. 2. Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ: Học sinh thích học toán. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất bài cũ kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :( 1') Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5. Ghi đầu bài. b) Luyện tập :(25') * Bài 1 : a) Tính nhẩm.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2: Tính (theo mẫu) Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - Bài bạn làm đúng/ sai.. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc mẫu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai. - 3 HS nhắc lại.. - Nhận xét bài làm của bạn. * Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép trừ ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép trừ. * Bài 3 : Mỗi ngày Liên học 5 giơ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giơ ? - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài . - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là : 5 X 5 = 25 (giờ) Đ/S : 25 giờ - Nhận xét bài làm của bạn . - Bài bạn làm đúng / sai. - Vì sao lại lấy 5 x 5 = 25 (giơ) - Vì một ngày học 5 giơ, 5 ngày tức là 5 được lấy 5 lần. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại bảng nhân 5 - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nêu tên các thành phần và kết quả của vài phép nhân trong bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 19/ 1/ 2014 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 103 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: HS biết tính độ dài đương gấp khúc. 2. Kĩ năng: Tính toán. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - HS: Bảng con.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính độ dài đương gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3cm ; BC là 10cm ; CD là 5cm. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : (1' )Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng về đương gấp khúc và tính độ dài đương gấp khúc. Ghi đầu bài . b) Luyện tập :(25') * Bài 1: (b) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. b) Một đương gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 10dm 14dm và 9dm. Tính độ dài đương gấp khúc đó. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đương gấp khúc ta làm thế nào ? * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. Con ốc sên bò từ A đến D. Hỏi con ốc sên phải bò đoạn đương dài bao nhiêu đê ximet ? B 5dm 2dm 7dm D A C - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đương gấp khúc ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? - Tính độ dài đương gấp khúc sau? GV vẽ hình gấp khúc có đoạn AB = 4 dm, BC = 3 dm, AC = 5 dm - Thi theo tổ - Đây là đương gấp khúc đặc biệt. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - 2HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm .. - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2 HS trả lơi. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai.. - HS ghi kết quả ra bảng con..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kể chuyện Tiết 21 :CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng 2.Kĩ năng: nghe .Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Biết yêu quí những vật nuôi xung quanh ta. Từ đó có ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Tranh minh hoạ SGK - HS: Đọc câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới :(28’) a) Giới thiệu bài: (1')Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện :(20) * Hướng dẫn kể đoạn 1: - Đoạn 1 của truyện nói về nội dung gì ?. Hoạt động của HS - 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng. - Bông cúc trắng mọc ở đâu ? Đẹp như thế nào - Bông cúc trắng mọc ngay bên bơ rào và bông cúc thật là xinh xắn. - Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa - Chim sơn ca nói : “Cúc ơi ! Cúc cúc trắng ? mới xinh xắn làm sao !” và hót véo von bên cúc. - Bông cúc vui như thế nào khi nghe chim - Bông cúc vui sướng khôn tả khi khen ngợi ? được chim sơn ca khen ngợi - Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung - HS kể theo gợi ý bằng lơi của đoạn 1 mình * Hướng dẫn kể đoạn 2: - Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau ? - Chim sơn ca bị cầm tù. - Nhơ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị - Bông cúc nghe thấy tiếng hót cầm tù ? buồn thảm của chim sơn ca. - Bông cúc muốn làm gì ? - Bông cúc muốn cứu sơn ca. - Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên. - HS kể theo gợi ý bằng lơi của * Hướng dẫn kể đoạn 3: mình - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng ? - Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt - Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cùng với đám cỏ bên bơ rào bỏ vào cúc trắng thương nhau như thế nào ? lồng chim. - Chim sơn ca dù khát phải vặt hết.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động của GV. - Hãy kể lại đoạn 3 * Hướng dẫn kể đoạn 4: - Thấy sơn ca chết các cậu bé đã làm gì ?. Hoạt động của HS nắm cỏ vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì toả hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi vì thương xót. - HS kể lại đoạn 3. - Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất long trọng. - Các cậu bé có gì đáng trách ? - Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giơ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trơi - Yêu cầu HS kể lại đoạn 4. - HS kể lại đoạn 4 - Chia HS thành nhóm 4 và yêu cầu HS kể lại - Kể lại chuyện trong nhóm. từng đoạn truyện trong nhóm của mình. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể * Kể lại toàn bộ câu chuyện :( 10') toàn bộ câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét lơi kể của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 63 :VÈ CHIM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con ngươi. 2. Kĩ năng: Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh. Hiểu nghĩa của các từ ngữ : lon xon, tếu, nhấp nhem. 3. Thái độ : Yêu quí loài vật có ích đặc biệt là các loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng nhóm. - HS: đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5’) - Đọc bài Chim sơn ca và bông cúc - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm trắng và trả lơi các câu hỏi : tra. - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? - Hành động của các cậu bé gây ra.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS chuyện gì đau lòng ? - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài:(1') Trong thiên - HS mở SGK tr 27 nhiên có hàng trăm loài chim. Bài Vè chim hôm nay sẽ giới thiệu cho các em biết tính nết của một số loài chim quen thuộc với chúng ta. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng các từ ngữ nói về đặc - Lắng nghe và đọc thầm theo. điểm và tên gọi của các loài chim : lon xon – gà mới nở, nhảy – sáo xinh, linh tinh – liếu điếu, nghịch, tếu – chìa vôi, chao – chèo bẻo, ... * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ - HS luyện đọc các từ : lon xon, sáo xinh, lẫn đã viết trên bảng. liếu điếu, mách lẻo, lân la, linh tinh * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. - Gọi HS đọc từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. - Đọc chú giải. *Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các - Các nhóm thi đọc. nhóm. *Đọc đồng thanh bài. c)Tìm hiểu bài ( 12') - Tìm tên các loài chim được kể trong - Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bài ? bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Tìm những từ ngữ được dùng để gọi - em sáo sậu, cậu chìa vôi, thím khách, bà các loài chim ? chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. - Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nối tinh điểm các loài chim ? nghịch, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ. - Em thích con chim nào trong bài ? Vì - HS nói theo ý kiến riêng của mình. sao ? d) Học thuộc lòng bài vè - Rèn HS đọc diễn cảm bài vè. - Đọc lại từng dòng và cả bài vè..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Học thuộc từng phần của bài vè. - Xoá dần bài vè trên bảng cho HS học - Thi đọc thuộc lòng bài vè. thuộc lòng. - Nhận xét và cho điểm. - Gọi 1HS đọc toàn bài 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Nội dung bài nói về điều gì? - HS trả lơi. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Một trí khôn hơn trăm trí khôn Chính tả: ( Tập chép) Tiết 41 : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lơi nói của nhân vật. - Làm đúng các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: Cẩn thân, chịu khó khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - GV: Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2, 3. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Mưa bóng mây, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28') a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn trong bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. b) Hướng dẫn chuẩn bị :(4') * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có những dấu câu nào ? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s ? - Tìm những chữ có dấu hỏi, dấu ngã ? * Hướng dẫn viết từ khó :(5'). Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong ngày được tự do - dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - rào, rằng, trắng, trơi, sơn, sà, sung sướng. - giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Chép bài :(10') - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi :(2') - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài :(2') - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :(5') * Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Thi tìm những từ chỉ các loài vật : + Có tiếng bắt đầu bằng ch : chào mào, ... + Có tiếng bắt đầu bằng tr : trâu, ... Thi tìm những từ chỉ vật hay việc - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Giải các câu đố sau : * Tiếng có âm ch hay âm tr Chân gì ở tít tắp xa Gọi là chân đấy nhưng mà không chân - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau Sân chim.. Hoạt động của HS - Viết các từ : sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài vở BT, 1 hs chữa.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - HS giải đố.. ngày soạn: 20/1/ 2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014 To¸n Tiết 104 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ treong trương hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đương gấp khúc. 2.Kĩ năng: Ghi nhớ bằng thực hành tính . 3. Thái độ: Say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS : Bảng con..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 2, 3, 4, 5. Ghi đầu bài. b) Luyện tập :( 25') * Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. Tính : - Yêu cầu HS làm bài .. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - Bài bạn làm đúng/ sai.. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài bang con, 3HS lên bảng làm 5x5+6= 4 x 8 – 17 = 2 x 9 – 18 = 3 x 7 + 29 = - Bài bạn làm đúng / sai. - Nhận xét bài làm của bạn. - Thực hiện phép nhân trước, phép - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong dãy cộng (trừ) sau tính có phép nhân và pháp cộng, phép trừ - 1 HS đọc đề bài. * Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vở, 1 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải : Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có 7 đôi đũa có số chiếc đũa là : bao nhiêu chiếc đũa ? 2 X 7 = 14 (chiếc đũa) Đ/S : 14 chiếc đũa - Bài bạn làm đúng / sai. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì một đôi đũa có 2 chiếc đũa, 7 - Vì sao lại lấy 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) đôi đũa can tức là 2 được lấy 7 lần. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. *Bài 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. Tính độ dài mỗi đương gấp khúc sau: 3cm. 3cm 3cm. - HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đương gấp khúc em làm thế nào ?. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai - 2 HS trả lơi..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của GV 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Muốn tính độ dài đương gấp khúc em làm thế nào ? - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS - 2 HS trả lơi.. Tập viết Tiết 21 : CHỮ HOA R I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ . 2. Kĩ năng : Chữ viết đúng mẫu,đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ríu ( dòng 1 ), Ríu rít chim ca ( dòng 2 ). - HS :Vở TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. - HS cả lớp viết bảng con chữ Q. - 1HS nhắc lại cụm từ Quê hương tươi đẹp đã tập viết ở bài trước. 2HS lên bảng viết chữ Quê, cả lớp viết bảng con : Quê. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') - Trong tiết học này, các em sẽ học cách viết hoa chữ cái R, viết câu ứng dụng : Ríu rít chim ca. b) Hướng dẫn viết chữ hoa :(10') * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ R: - Chữ R hoa cao mấy li, rộng mấy li ? - Chữ R hoa gồm có mấy nét ?. * Cách viết : - ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, dừng bút trên ĐK2.. Hoạt động của HS - HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.. - Cao 5 li, rộng 5,5 li. - Gồm có 2 nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. - Lắng nghe, theo dõi và quan sát..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động của GV - Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK 5 viết nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ , tạo vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược phải DB trên ĐK 2. - GV viết chữ R cỡ vừa (5 li) trên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết. * Viết bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ R hoa vào bảng con. c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng *Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì ? * Quan sát và nhận xét - Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ? - Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ? - Nêu cách viết nét nối giữa chữ R và chữ i ? - Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu ? * Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ Ríu vào bảng. d) Hướng dẫn HS viết vào vở TV (15') - GV nêu yêu cầu viết : + 1 dòng chữ R cỡ vừa . + 2 dòng chữ R cỡ nhỏ . + 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa . + 1 dòng chữ Ríu cỡ nhỏ . + 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ . - HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu một số vở chấm , nhận xét . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV.. Hoạt động của HS. - Theo dõi và quan sát GV viết mẫu. - HS viết bảng con. - Đọc : Ríu rít chim ca. - Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. - Gồm 4 tiếng là Ríu, rít, chim, ca. - Chữ R, h cao 2,5 li, t cao 1,5 li các chữ còn lại cao 1 li. - Nét một của chữ i nối vào nét cuối của chữ R. - Dấu sắc đặt trên i trong chữ Ríu và chữ rít. - Bằng khoảng cách để viết một con chữ o. - HS viết bảng. - Lắng nghe yêu cầu .. - HS viết bài .. Luyện từ và câu Tiết 21 : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Kiến thức: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lơi câu hỏi với cụm từ ở đâu. 2. Kĩ năng: Dùng từ chính xác, đặt câu hỏi hợp lý. 3. Thái độ: Yêu quí các loài chim góp phần làm cho cuộc sống luôn tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Tranh minh hoạ 6 loài chim ở BT 1. Bảng nhóm viết nội dung BT. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Gọi HS làm lại BT 2, 3 tiết LTVC tuần trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Bài học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về chim chóc, thực hành hỏi và trả lơi câu hỏi về địa điểm, địa chỉ. Ghi đầu bài. b)Làm bài tập :(25') * Bài 1: Xếp tên các loài chim ở trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp : + Gọi tên theo hình dáng + Gọi tên theo tiếng kêu + Gọi tên theo cách kiếm ăn (cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 6. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lơi giải đúng: + Gọi tên theo hình dáng : vàng anh, cú mèo + Gọi tên theo tiếng kêu : cuốc, quạ + Gọi tên theo cách kiếm ăn : chim sâu, gõ kiến - Yêu cầu HS đọc lại bài làm * Bài 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lơi các câu hỏi sau : + Bông cúc trắng mọc ở đâu ? + Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? + Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? - Gọi HS đọc đề bài. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét câu trả lơi của bạn - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS - 2HS làm bài.. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.. - 3HS đọc lại bài.. - 2HS đọc đề bài. - HS thực hành theo yêu cầu - HS làm bài..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau : + Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trương. + Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. + Sách của em để trên giá. - Gọi HS đọc đề bài. - Lưu ý HS : Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lơi cho câu hỏi ở đâu - Gọi từng cặp HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh từng câu. - Gọi HS đọc lại các câu vừa hoàn chỉnh. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Kể tên một số loài chim mà em biết. - Em cần làm gì để BV các loài chim? - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - Nhiều HS đọc bài làm. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài theo cặp.. - HS đọc chữa bài làm.. - 3 HS đọc lại. - HS kể theo sự hiểu biết. - HS nêu.. Giáo dục ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Tuần 21. VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS nhận thức được sự thay đổi, giàu đẹp của quê hương, đất nước. 2. Kĩ năng: Biết kết hợp nhiều màu sắc khác nhau khi vẽ tranh. 3. Thái độ : HS tự hào về quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Sưu tầm một số tranh về quê hương, đất nước. - HS: Bút dạ, màu, giấy vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1.Chuẩn bị. (2’) - hướng dẫn HS tìm hiểu về phong cảnh quê hương. - Chuẩn bị một số câu hỏi mang tính gợi mở. - Quê hương em có những danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử nào). - Tự tìm hiểu những danh lam thắng cảnh của quê hương.. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành vẽ.. - HS thực hiện yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Tiến hành chơi: (25') * Bước 1: Hướng dẫn vẽ tranh. - Giới thiệu nội dung buổi học: Vẽ về vẻ đẹp quê hương. - Cho HS quan sát một số bức tranh phong cảnh mẫu và hỏi về nội dung từng tranh. - Tranh vẽ gì? - Hoạt động của con ngươi trong tranh. - HS thảo luận. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. Bước 2:Vẽ tranh - Yêu cầu HS vẽ tranh. Bước 3: Tổng kết, đánh giá - Nhận xét thái độ, ý tham gia. - Tuyên dương cá nhânvẽ tranh đẹp, có nội dung phong phú. - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất. - Dặn dò chuẩn bị cho buổi học sau.. - HS thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu... - HS nghe, nêu, nhận xét, bổ sung - HS thực hiện yêu cầu.. Ngày soạn: 21/1/2014 Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014 Toán Tiết 105 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm . - Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. 2.Kĩ năng: Tính chính xác. 3.Thái độ: ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra 2, 3, 4, 5. Hỏi HS về kết quả của một phép bài cũ nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a)Giới thiệu bài : (1')Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập chung. Ghi đầu bài. b) Luyện tập:(25') * Bài 1 : Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống T. số 2 5 4 3 5 3 2 T. số 6 9 8 7 8 9 7 Tích. Hoạt động của HS - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - Bài bạn làm đúng/ sai. 4 4. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính tích của hai số ta làm thế nào ? * Bài 3: Điền dấu > ; < ; = ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài .. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm 2x3=3x2 4x6>4x3 5x8>5x4 - Bài bạn làm đúng / sai.. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 4: Mỗi học sinh được mượn 5 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh được mượn bao nhiêu quyển truyện ? - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vở, 1 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. làm. Bài giải 8 học sinh được mượn là : 5 X 8 = 40 (quyển) Đ/S : 40 quyển truyện - Bài bạn làm đúng / sai. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì một học sinh được mượn 5 - Vì sao lại lấy 5 x 8 = 40 (quyển) quyển, 8 học sinh tức là 5 được lấy 8 lần. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 - 3 hs đọc. - Muốn tính độ dài đương gấp khúc em làm thế - 2 HS trả lơi. nào ? - Nhận xét tiết học . Chính tả : (Nghe – viết) Tiết 42 : SÂN CHIM I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Làm các bài tập :2a ; 3a. 2. Kĩ năng: Viết đúng các âm n/l, x/s, ch/tr. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Chim sơn ca và bông cúc trắng, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài Sân chim. b) Hướng dẫn chuẩn bị : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Bài Sân chim tả cái gì ? * Hướng dẫn cách trình bày :(22') - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :(7') * Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Điền vào chỗ trống a) ch hay tr - đánh ...ống, ...ống gậy. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Chim nhiều không tả xiết.. - sân, trứng, sát, sông, trắng. - Viết các từ : xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông. - Nghe GV đọc và viết bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - ...èo bẻo leo ...èo - quyển ...uyện câu ...uyện - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a :Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài. + Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hay tr và đặt câu với những tiếng đó - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò :(2’) - Nhận xét tiết học - Bài sau : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Tập làm văn Tiết 21 : ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết đáp lơi cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản. - Tìm câu văn miêu tả trong bài. Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. 2. Kĩ năng: Viết câu đủ ý , dùng từ có hình ảnh đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên : những loài chim quí hiếm cần được BV. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV : Tranh minh hoạ bài tập1. - HS: Quan sát một loài chim mình thích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngắn về mùa hè (tiết TLV tuần 20). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lại lơi cảm ơn và viết một đoạn văn về một loài chim mà em yêu thích. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập(25') * Bài : Đọc lại lơi các nhân vật trong tranh dưới đây - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lơi các nhân vật trong tranh. - Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì - Theo em tạo sao bạn HS lại nói như vậy ? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể. Hoạt động của GV - Gọi 3 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi và đọc theo yêu cầu. - Bạn HS nói : Không có gì ạ ! - Vì giúp các cụ già qua đương chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động của GV hiện thái độ như thế nào ? - Hãy tìm câu nói khá thay cho lơi đáp của bạn HS - Gho một số HS đóng lại tình huống. * Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Em đáp lại lơi cảm ơn trong các trương hợp sau như thế nào ? - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lơi đáp khác. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. * Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu cầu. Đọc bài văn sau và làm bài tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông - Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông ? - Để làm tốt bài tập này, khi viết các em cần chú ý một số điều sau : Con chim em định tả là con chim gì ? Trông nó như thế nào (mỏ. đầu. cánh, chân...)? Em có biết một hoạt động nào đó của con chim đó không, đó là hoạt động gì ?. Hoạt động của GV có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ - HS nói theo suy nghĩ. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - 2HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo yêu cầu.. - 2 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu.. - 2 HS đọc các câu văn tả hình dáng của chim chích bông. - 2 HS đọc các câu văn tả hoạt động của chim chích bông.. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - HS làm bài. - Gọi một số HS đọc bài làm, GV nhận xét - Nhiều HS đọc bài làm, lớp nhận xét. chữa bài cho từng HS, chú ý những lỗi về câu, từ. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - LHGD : Để bảo vệ loài chim quí hiếm cần - HS nêu. phải làm gì? - Nhận xét giơ học. - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở. Hoạt động tập thể Tiết 21: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 21. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 22 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 21..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nắm được công việc tuần 22. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên: Chuẩn bị ND sinh hoạt. - CTHĐTQ chuẩn bị nội dung, kết quả thực hiện nề nếp. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *CTHĐTQ . 1.Nhận xét nền nếp tuần 21. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. ………………………………………................... ………………………………………….............. …………………………………………................ - Tồn tại. …………………………………………............... - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp …………………………………………………... thực hiện. . …............................................................................ - Các biện pháp khắc phục. …………………………………………............... …………………………………………............... ……………………………………….................... * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần.. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> * GV phổ biến công tác tuần 22 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 22. - Ôn định nề nếp. - Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng xuân. - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> TUẦN 22. Ngày soạn: 7 /2 /2014 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014 CHÀO CỜ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 64 + 65 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. I MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lơi nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi ngươi. Chớ kiêu căng, hợm mình xem thương ngươi khác. 2. Kĩ năng : Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. 3. Thái độ : Cần phải khiêm tốn, chớ kiêu căng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Bảng nhóm. - HS : đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Đọc thuộc lòng bài Vè chim, trả lơi các câu hỏi : - Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao ? - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Hôm nay các em sẽ đọc truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Qua truyện này, các em sẽ hiểu vì sao Một trí khôn lại có thể hơn cả trăm trí khôn. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc :(23') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng ngươi dẫn chuyện chậm rãi, giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại rất chân thành, giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin. Nhấn giọng các từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 31.. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động của GV âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài.. - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh đoạn 3, 5(4') TIẾT 2. Hoạt động của HS - HS luyện đọc các từ : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS luyện đọc các câu : + Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.(giọng hồi hộp, lo sợ) + Chồn bảo Gà Rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.” (giọng cảm phục, chân thành) - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Đọc ĐT. Hoạt động của GV Hoạt động của HS c)Tìm hiểu bài : (12’) - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi - Chồn vẫn ngầm coi thương bạn, thương Gà Rừng ? ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. - Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn? - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng ngươi thợ săn, tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang. -Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra - Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự sao ? thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý - Chọn Gặp nạn mới biết ai khôn dưới đây : vì tên ấy nói lên được nội dung + Gặp nạn mới biết ai khôn. chính và ý nghĩa của câu chuyện. + Chồn và Gà Rừng. - Chọn Chồn và Gà Rừng vì tên ấy + Gà Rừng thông minh. là hai tên nhân vật chính của câu chuyện cho biết câu chuyện nói về tình bạn của hai nhân vật. - Chọn Gà Rừng thông minh vì đó là tên nhân vật được ca ngợi trong truyện. Đặt tên như vậy cũng phù hợp với chủ điểm Chim chóc hơn. d) Luyện đọc lại : (20’).
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động của GV - 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) tự phân vai thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Cò và Cuốc.. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - HS trả lơi theo suy nghĩ.. Toán Tiết 106: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Đánh giá kết quả học : - Các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Tính giá trị biểu thức số. - Giải bài toán bằng một phép nhân. - Vẽ và tính độ dài đương gấp khúc. 2.Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác làm bài. II. ĐỀ BÀI. 1.Tính : 3 x 8 + 19 4 x 9 + 14 5 x 7 – 16 2 x 6 + 29 2. Điền dấu ( < , > , =) thích hợp vào chỗ chấm 4 x 5 + 6 ... 4 x 6 5 x 4 + 6 ... 4 x 7 3 x 6 + 3 ...3 x 7 2 x 4 ... 2 + 2 + 2 + 2 3. Hãy vẽ một đương gấp khúc 4 đoạn thẳng và đặt tên cho đương gấp khúc đó. 4.Mỗi chuồng nhốt 9 con gà. Hỏi 5 chuồng như thế nhốt tất cả bao nhiêu con gà ? Ngày sọan:9 / 2/ 2014 Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 108: BẢNG CHIA 2 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Lập bảng chia 2 và nhớ được bảng chia 2. - Biết giải toán có một phép chia. 2. Kĩ năng: Vận dụng, tính chính xác. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK). - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính tích rồi lập các phép chia từ phép nhân : 5x4= 4x6= - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (29’) a) Giới thiệu bài : (1')Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng chia 2 và áp dụng bảng chia này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài b) Hướng dẫn thành lập bảng chia 2 (12') - Gắn 4 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa ? - Trên các tấm bìa có tất cả 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ? * Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng chia 2. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng chia 2. - Các phép chia trong bảng đều có điểm gì chung ? - Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2 ? - Đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 2 và nêu nhận xét. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.. - Có 8 chấm tròn. - 2 x 4 = 8. - 2 được lấy 4 lần. - HS đọc phép nhân: 2 nhân 4 bằng 8. - Có 4 tấm bìa - 8 : 2 = 4. - 3 HS nhắc lại. - Lập các phép tính chia cho 2 với 4, 6, 8, , 10, 12, 14, 16, 18, 20 theo hướng dẫn của GV. - Đều có dạng một số chia cho 2.. - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2, sau đó là các số 4, 6, ....., 20, đây chính là dãy số đếm thêm 2 bắt đầu từ 2 đã học ở tiết trước - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 2 vừa lập - HS đọc bảng chia. c) Luyện tập :(15') * Bài 1 : Tính nhẩm: - 1HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài . * Bài 2 : Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của GV Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ? - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . Bài giải Mỗi bạn được số cái kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái) Đ/S : 6 cái kẹo - Bài bạn làm đúng/ sai. - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. Kể chuyện Tiết 22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức : Biết đặt được tên cho từng đoạn truyện. + Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2. Kĩ năng : Kể chuyện mạch lạc, tự nhiên. Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ : Cần phải thật thà, không khoác lácvới bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ SGK. - HS : Đọc trước câu chuyện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài: (1')Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện :(27') * Đặt tên cho từng đoạn truyện:(5') - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu? + Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là một câu như Chú Chồn kiêu ngạo, có thể là một cụm từ như Trí khôn của Chồn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 của. Hoạt động của GV - 3 HS kể chuyện.. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn M : Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn - Tên đoạn 1, 2 thể hiện đúng nội dung mỗi đoạn..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động của GV truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn và tên đoạn (nêu trong sgk), phát biểu, kết luận. - Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi để đặt tên cho đoạn 3, 4. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV viết bảng những tên thể hiện đúng nội dung nhất - Gọi HS nhìn bảng đọc lại. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm:(10') - Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn, kể lại từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. * Kể lại toàn bộ câu chuyện :(10) - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện theo một trong các hình thức sau : + 2 nhóm thi kể : mỗi nhóm 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện. + 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. + 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) thi kể chuyện theo cách phân vai - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện khuyện chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Hoạt động của GV - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 2, 3 HS đọc. - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện.. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện.. - Nhận xét lơi kể của bạn. - HS trả lơi.. Tập đọc Tiết 66: CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU. 1.Kiến thúc: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung : Phải vất vả lao động mới có lúc thanh nhàn sung sướng. 2.Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lơi ngươi kể với lơi các nhân vật (Cò, Cuốc). 3.Thái độ: Yêu quí lao động, giúp đỡ cha, mẹ khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS đọc trước bài..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lơi các câu hỏi : - Vì sao một trí khôn của Gà Rừng hơn được cả trăm trí khôn của Chồn ? - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc sống trong bụi cây thấy Cò có bộ áo trắng phau, thương bay trên trơi cao mà vẫn lội ruộng bùn bắt tép thì lấy làm lạ lắm.Các em hãy xem Cò giải thích cho Cuốc như thế nào. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc(12') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, (giọng Cuốc : ngạc nhiên ; giọng Cò : dịu dàng vui vẻ) * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng. * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài.. - Gọi HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS nêu từ chú giải cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh bài c)Tìm hiểu bài : (10’) - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS quan sát tranh, nêu nội dung.. - HS mở SGK tr 37 - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : lội ruộng, bắt tép, lần ra, trắng tinh - HS luyện đọc các câu : + Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// + Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS nêu chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - HS đọc đồng thanh. - Cuốc hỏi : “Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?”. - Vì Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phau, Cò.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS thương bay dập dơn như múa trên trơi cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy. - Cò trả lơi Cuốc như thế nào ? - Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi thảnh thơi bay lên trơi cao. Còn áo bẩn muốn sạch khó gì ! - Câu trả lơi của Cò chứa một lơi - Khi lao động, không ngại vất vả, khó khuyên. Lơi khuyên ấy là gì ? khăn...... c) Luyện đọc lại:(10’) - 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) tự - HS thi đọc. phân vai thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nếu em là Cuốc, em sẽ nói gì với Cò ? - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bác sĩ Sói Chính tả : (Nghe – viết) Tiết 43 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lơi nói của nhân vật. Làm các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: Cẩn thận chịu khó khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng nhóm viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Sân chim, chữa lỗi HS sai nhiều. 2.Bài mới : (28’) a)Giới thiệu bài : (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. b) Hướng dẫn nghe – viết :(4') * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của GV lúc dạo chơi?. * Hướng dẫn cách trình bày :(2') - Tìm câu nói của ngươi thợ săn ? - Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó :(5') - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết :(12') - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :(5') Bài tập 2a : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Tìm những tiếng + Bắt đầu bằng r, d hay gi có nghĩa như sau: - Kêu lên vì vui mừng - Cố dùng sức để lấy về - Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. + Điền vào chỗ trống r, d hay gi Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng ...ọt nước hoà tiếng chim Vòm cây xanh đố bé tìm Tiếng nào ...iêng ...ữa trăm nghìn tiếng chung - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Cò và Cuốc.. Hoạt động của HS - Chúng gặp ngươi đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Ngươi thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - “Có mà trốn đằng trơi”. - Được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm - Viết các từ : cuống quýt, nấp, trốn. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài.. - Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày sọan:11/ 2 / 2014 Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2014 Toán Tiết 110: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Học thuộc bảng chia 2 và biết giải bài toán có một phép chia - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2 để làm bài tập. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần hai. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập thực hành về các kiến thức trong bảng chia 2. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1 : (8') Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2: (10')Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3 : (10')Có 14 lá cơ chia đều cho 2 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy lá cơ ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài .. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại bảng chia 2. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - Bài bạn làm đúng/ sai. - HS làm bảng con.. - 1 HS đọc đề bài. 1HS lên bảng làm Bài giải : Mỗi tổ được số lá cờ là : 14 :2 = 7( lá cờ) Đáp số : 7 lá cờ - Bài bạn làm đúng / sai..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 44 : CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lơi nói của nhân vật. - Làm các bài tập 2a, 3a. 2.Kĩ năng: Viết đều nét, đúng khoảng cách. 3. Thái độ: Biết giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng nhóm viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ: (5’) - Nhận xét bài viết Một trí khôn hơn trăm trí khôn, chữa lỗi HS sai nhiều. 2 Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong truyện Cò và Cuốc. b) Hướng dẫn chuẩn bị : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết :(5') - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn viết nói chuyện gì ? * Hướng dẫn cách trình bày :(3') - Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu gì ? - Cuối các câu trả lơi trên có dấu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó :(5') - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết :(10') - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi :(2') - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại bẩn không. - Được đặt sau dấu hai chấm và gạch đầu dòng - Dấu chấm hỏi - Viết các từ : Cuốc, lội ruộng, bắt tép. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của GV nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :(5') * Bài tập 2a : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau + riêng, giêng + dơi, rơi + dạ, rạ - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Thi tìm nhanh + Các tiếng bắt đầu bằng r (hoặc gi, d) - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Bác sĩ Sói.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài.. Tập làm văn Tiết 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. I MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết đáp lơi xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản. - Biết sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lí. 2. Kĩ năng: Dùng từ chính xác, hợp lý. 3. Thái độ: Biết cách giao tiếp lịch sự trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài tập1. - Ba bộ băng giấy, mỗi bộ gồm 4 băng giấy, mỗi băng viết sẵn 1 câu văn a, b, c, d - HS: Đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc BT 3 (tiết TLV tuần 21). - Gọi 3 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lại lơi xin lỗi và sắp xếp lại các câu văn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Ghi đầu bài. b) Làm bài tập * Bài 1 : ( 7') Gọi HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động của GV Đọc lại lơi các nhân vật trong tranh dưới đây - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đặt câu hỏi : - Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Khi bị rơi sánh, bạn HS đã nói gì ? - Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào ? - Cho một số HS đóng lại tình huống. - Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lơi xin lỗi của bạn mình ? - Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. * Bài 2 : ( 7') Gọi HS đọc đề bài. Em đáp lại lơi xin lỗi trong các trương hợp sau như thế nào ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lơi đáp khác. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. * Bài 3 : (13')Yêu cầu HS đọc yêu cầu Các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn - Đoạn văn tả về loài chim gì ? - Yêu cầu HS làm bài và đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét giơ học . - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào vở.. Hoạt động của HS - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh và trả lơi câu hỏi. - Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh - Bạn nói : Xin lỗi. Tớ vô ý quá ! - Bạn nói : Không sao. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo yêu cầu.. - 1 HS đọc yêu cầu.. - Đoạn văn tả con chim gáy. - HS làm bài, một số HS đọc bài làm, lớp nhận xét.. Hoạt động tập thể Tiết 22: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 22. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23 I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 22. - Nắm được công việc tuần 23. 2.Kĩ năng: Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3.Thái độ: Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> II. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên: Chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS: CTHĐTQ chuẩn bị kết quả thực hiện nề nếp. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(15'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm.. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 22. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. ……………………………………………................ ……………………………………………................ .................................................................................... ..................................................................................... - Tồn tại.. - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp thực hiện.. ………………………………………….................... ………………………………………........................ ..................................................................................... - Các biện pháp khắc phục. ………………………………................................... …………………………............................................ …………………………………………….................. * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * GV phổ biến công tác tuần 23 : (5') * Phương tuần 23. - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 23. - Ôn định nề nếp : Đi học đúng giơ. - Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng xuân. - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian.. - HS lắng nghe,.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> TUẦN 23. Ngày soạn:14/2 / 2014 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 67 + 68 : BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bài : Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngơ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lơi ngươi kể chuyện với giọng các nhân vật (Ngựa, Sói). 3. Thái độ : Thật thà, không nên lùa đối bất kì một ai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Cò và Cuốc, trả lơi các câu hỏi : - Câu trả lơi của Cò chứa đựng một lơi khuyên. Lơi khuyên ấy là gì ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Quan sát tranh, nêu nội dung tranh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu Sói có thực là một bác sĩ nhân từ không ? Vì sao Ngựa đá Sói. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc :(27') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng ngươi kể vui vẻ, tinh nghịch, giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng ngựa giả bộ ngoan ngoãn, lễ phép. Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, đeo lên mắt, cặp vào cổ, khoác lên người, chụp lên đầu, cuống lên, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép. * Đọc từng câu và luyện phát âm. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 41.. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động của GV chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .. Hoạt động của HS. hết bài. - HS luyện đọc các từ : rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, lựa miếng, làm ơn. - HS luyện đọc các câu : + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu + Sói mừng rơn, mon men lại phía sau, định lừa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến - Gọi HS nêu các từ được chú giải trong hết bài. SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nêu chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. * Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS c) Tìm hiểu bài : (15’) - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói - Thèm rỏ dãi. khi nhìn thấy Ngựa ? - Thèm rỏ dãi là gì ? - nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra. - Sói làm gì để lừa Ngựa? - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. - Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị - Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế đau ở chân sau, nhơ Sói làm ơn xem giúp. nào ? - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá : liền tung vó đá một cú trơi giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trơi, kính vỡ tan, mũ văng ra. - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý : - Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là hai tên + Sói và Ngựa. nhân vật chính của câu chuyện, thể hiện được cuộc đấu trí giữa hai nhân vật. - Chọn Lừa người lại bị người lừa vì tên + Lừa ngươi lại bị ngươi lừa. ấy thể hiện được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện. + Anh Ngựa thông minh. - Chọn Anh Ngựa thông minh vì đó là tên nhân vật được ca ngợi trong truyện. d) Luyện đọc lại : (12’).
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) tự phân vai thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận - HS thực hiện yêu cầu. xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Qua cuộc đấu trí giữa Sói và Ngựa,câu - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không chuyện muốn gửi đến chúng ta điều gì ? thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả - Nhận xét tiết học . nghĩa. - Bài sau : Nội quy Đảo Khỉ. Toán Tiết 111 : SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nhận biết số bị chia- số chia - thương.Biết cách tìm kết quả của phép chia. 2. Kĩ năng : Ghi nhớ, vận dụng làm bài tập. 3. Thái độ : Ham thíc hoc toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : 3 miếng bìa ghi:. Số bị chia. Số chia. Thương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bảng chia 2 - 2HS lên bảngthực hiện yêu cầu kiểm tra - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : (1')Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em về tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Ghi đầu bài . b) Giới thiệu “Số bị chia – Số chia – Thương” :(8') - Viết lên bảng phép tính 6 : 2 = 3 và - 6 chia 2 bằng 3. yêu cầu HS đọc phép tính trên. - Nêu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 được gọi số bị chia, 2 được gọi là số chia, còn 3 được gọi là thương (vừa nêu vừa gắn các tơ bìa lên bảng: 6 : 2 = 3 Số bị chia. Số chia. Thương. - 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?. - 6 gọi là số bị chia (3 HS trả lơi)..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của GV - 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? - 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? - Số bị chia, số chia là gì của phép chia ?. Hoạt động của HS - 2 gọi là số chia (3 HS trả lơi). - 3 gọi là thương (3 HS trả lơi). - Số bị chia, số chia là các thành phần của phép chia. - Thương là kết quả của phép chia. - 6 chia 2 bằng 3.. - Thương là gì của phép chia ? - 6 chia 2 bằng bao nhiêu ? - 3 gọi là thương, 6 : 2 cũng gọi là - Thương là 3 ; thương là 6 : 2. thương . - Yêu cầu HS nêu thương của phép chia 6:2=3 c) Luyện tập :(19') * Bài 1 : Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Phép chia Số bị chia Số chia Thươn - Nhận xét bài làm của bạn. g 8:2=4 8 2 4 10 : 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 =10 20 2 10 * Bài 2 : Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. - HS làm bài. - HS làm bài SGK. 1HS chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn . - Bài bạn làm đúng / sai. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Số bị chia, số chia là gì trong phép chia ? Cho ví dụ. - HS nêu. - Thương là gì trong phép chia? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn:16/2 / 2014 Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 113 : MỘT PHẦN BA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan“Một phần hai”. 1. - Biết viết và đọc 3 ..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Biết thực hành chia một số nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. 2. Kĩ năng : Nhận biết, thực hành, tính toán. 3. Thái độ :Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV +HS : Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : vào bảng con. 9 : 3 ... 6 : 2 15 : 3 ... 2 x 4 5 x 2 ... 30 : 3 - Đọc thuộc lòng bảng chia 3 - 3 HS đọc bảng chia 3. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28) a) Giới thiệu bài : (1')Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “Một phần ba”. Ghi đầu bài b) Giới thiệu “Một phần ba -. 1 ” (12') 3. - Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học sgk sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông, chia ra làm ba phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần mấy hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận : + Có một hình tròn, chia ra làm ba phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần mấy hình tròn. + Có một hình tam giác, chia ra làm ba phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần mấy hình tam giác. - Trong toán học để thể hiện một phần ba hình vuông, một phần ba hình tròn, một phần ba hình tam giác, ngươi ta dùng số “một phần ba” viết. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại : Còn lại một phần ba hình vuông.. là 3 .. - Theo dõi bài giảng của GV và. 1. * HS thực hành viết. 1 3. 1. đọc viết số 3 .. c) Luyện tập :(15') * Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài. 1. Đã tô màu 3 hình nào :. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài. - 1HS nêu miệng..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao hình B không phải là hình đã tô màu 1 3. hình ?. - 2HS trả lơi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) 1. - Muốn tìm 3 của 15, 12 ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học.. - HS trả lơi.. Kể chuyện Tiết 23: BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm. 2. Kĩ năng: Kể rõ ràng, mạch lạc. - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Thật thà II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : 4 tranh minh hoạ SGK - HS : Đọc lại câu truyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ:(5’) - Gọi HS kể lại chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: (28’) 1, Giới thiệu bài : (1')Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bác sĩ Sói. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. 2, Hướng dẫn kể chuyện : a, Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:(10') - Gọi HS đọc yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ. - Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt sự việc vẽ trong tranh :. Hoạt động của HS - 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói. - HS thực hiện yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động của GV + Bức tranh 1 vẽ cảnh gì ?. Hoạt động của HS - Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang rỏ rãi vì thèm thịt ngựa. + Bức tranh 2, Sói thay đổi hình dáng thế - Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu nào ? chữ thật đỏ, đeo ống nghe, đeo kính, giả làm bác sĩ. + Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân chuẩn + Tranh 4 vẽ cảnh gì ? bị đá. - Ngựa tung vó đá một cú trơi giáng, - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trơi, trong nhóm. mũ văng ra .... - Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. b, Phân vai dựng lại câu chuyện :(17') - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ? + GV lưu ý HS cách thể hiện điệu bộ, - 2, 3 HS nhắc lại giọng nói của từng vai :. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong + Ngươi dẫn chuyện : vui pha chút hài nhóm. hước. + Giọng Ngựa : điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khẩn. Giọng Sói : vẻ gian giảo nhưng giả bộ nhân từ, khi đến gần Ngựa vẻ mặt mừng - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. rỡ, đắc ý - Từng nhóm HS phân vai, thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 69 : NỘI QUY ĐẢO KHỈ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ ràng rành mạch từng điều trong bản nội quy. Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy. 3.Thái độ : Hiểu những điều cần thiết khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng phụ viết 2 điều trong bản nội quy để hướng dẫn HS luyện đọc. - 1 bản nội quy của nhà trương.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - HS: Đọc bản nội qui. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Bác sĩ Sói và trả lơi các câu hỏi : - Sói làm gì để lừa Ngựa ? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài:(1') Để giữ trật tự nơi công cộng, phải có nội quy cho mọi ngươi cùng tuân theo. Trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ đọc bài Nội quy Đảo Khỉ để hiểu thế nào là nội quy, cách đọc một bản nội quy. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc(10') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch từng mục. * Luyện đọc từng câu và phát âm . - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng. * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài.. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 34. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : khành khạch, khoái chí, tham quan. - HS luyện đọc các câu : 1. // Mua vé tham quan trước khi lên đảo. - Gọi HS đọc từng đoạn. 2. // Không trêu chọc thú nuôi trong - Yêu cầu HS nêu từ chú giải cuối bài . chuồng * Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các - nêu chú giải. nhóm - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. c)Tìm hiểu bài : (10’) - Các nhóm thi đọc. - Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ? - Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều. - Em hiểu những quy định nói trên như thế - Điều 1 : Ai cũng phải mua vé. Có vẻ nào ? mới được lên đảo. - Điều 2 : Không được trêu chọc thú, lấy đá sỏi ném thú, lấy que chọc thú,.... Trêu chọc thú sẽ làm chúng tức giận, lồng lộn trong chuồng, hoặc làm chúng bị thương, thậm chí có thể gặp nguy hiểm. - Điều 3 : Có thể cho thú ăn nhưng.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS không nên cho thú ăn những thức ăn lạ. Thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc chết. - Điều 4 : Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch đẹp, không bị ô nhiễm, thực sự là điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan - Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại - Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này khoái trí ? bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi ngươi giữ sạch đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống d) Luyện đọc lại : (8’) - 2, 3 cặp HS thi đọc bài (1 em đọc lơi dẫn - HS thi đọc. chuyện, em kia đọc các mục trong bản nội quy), GV và cả lớp nhận xét, khen những em đọc tốt. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Giới thiệu nội quy nhà trương, gọi HS - 2, 3HS đọc. đọc một số điều trong bản nội quy. - Từng hs nêu mình đã thực hiện tốt điều nào? - Nếu em được đi tham quan đảo khỉ em - HS nêu. phải làm gì? - Việc thực hiện nội qui góp phần làm gì? - Góp phần BVMT. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Quả tim khỉ. Chính tả : Tập chép Tiết 45 : BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bác sĩ Sói. - Làm đúng các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng : Viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2, 3. - HS Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Cò và Cuốc, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’). Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Giới thiệu bài: (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép đoạn tóm tắt truyện Bác sĩ Sói. b) Hướng dẫn nghe – viết:(5') * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Đọc thầm theo GV. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - 2 đến 3 HS đọc bài. * Hướng dẫn cách trình bày : - Tìm tên riêng trong đoạn chép ? - Lơi của Sói được đặt trong dấu câu gì ? - Ngựa, Sói. - Lơi của Sói được đặt trong dấu ngoặc * Hướng dẫn viết từ khó :(5') kép, sau dấu hai chấm. - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Viết các từ : mưu, trời giáng, chữa, - Chỉnh sửa lỗi cho HS. giúp. * Chép bài :(12') - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Nhìn bảng chép bài. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng HS soát lỗi. số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. * Chấm bài : - Thu và chấm 6 – 8 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :(5') * Bài tập 2a : Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : + (lối, nối) : ... liền, ... đi +(lửa, nửa) : ngọn ... ; một .... - Gọi HS đọc đề bài - 2HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài. làm. * Bài tập 2 : Thi tìm nhanh các từ : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l (hoặc n) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS thi tìm nhanh các tiếng. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Ngày soạn:18 /2 / 2014 Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Toán Tiết 115 : TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU. 1. Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b, a x x = b. - Biết cách bài giải bài toán có một phép chia. 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV + HS : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - GV vẽ trước một số hình học và yêu cầu HS - 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. 1. nhận biết các hình đã tô màu 3 hình. - Gọi HS đọc bảng chia 3 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn cách tìm một số hạng trong một tổng(12') - Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn có trong 3 tấm bìa trên ? - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép nhân trên ? - Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng ? - Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta đã lấy tích (6) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất(2) được thừa số thứ hai (3) ? - Giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2 - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ? - Vậy nếu ta lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ tìm được thừa số kia. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? - Viết lên bảng X x 2 = 8, yêu cầu HS đọc. - 4, 5HS đọc bảng chia ba. - Có tất cả 6 chấm tròn. -2x3=6 - 2 và 3 là thừa số, 6 là tích - Phép chia : 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2. - 1HS nhắc lại.. - 2HS nhắc lại kết luận. - lấy tích chia cho thừa số đã biết x nhân 2 bằng 8.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động của GV phép tính. - x là gì trong phép nhân X x 2 = 8 ? - Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào ? - Nêu phép tính tương ứng để tìm x ? - Đọc cả bài toán trên. - Hãy tìm x trong phép tính sau : 3 x X = 15 - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? c) Luyện tập : (15') * Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Khi đã biết tích của hai thừa số 3 và 4 ta có thể ghi ngay kết quả của 12 : 3 và 12 : 4 được không ? Tại sao ? * Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) : X x 3 = 12 X x 2 = 10 3 x X = 21 x = 10 : 2 x=5. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? - Nhận xét giơ học.. Hoạt động của HS - x là thừa số chưa biết - Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2) x = 8 : 2 3 x X = 15 - Xx2=8 x = 15 : 3 x=8:2 x=5 x=4 - Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - HS làm bài vào SGK, 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lơi.. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - 2HS trả lơi. - 2HS trả lơi.. Chính tả : Nghe – viết Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm các bài tập phân biệt : 2a. 2. Kĩ năng : Vết đều nét, đúng qui định. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Bác sĩ Sói, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : (1') Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. b) Hướng dẫn nghe – viết :(5') * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? - Tìm câu văn tả đàn voi vào hội ? * Hướng dẫn cách trình bày :(3') - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? * Hướng dẫn viết từ khó :(5') - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết :(12') - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 7– 8 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. *) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Mùa xuân. - Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. - Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ - nông vì đó là tên riêng chỉ vùng đất, dân tộc - Viết các từ : Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài. * Bài tập 2a : Điền vào chỗ trống l hoặc n Năm gian lều cỏ thấp lè tè Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Quả tim khỉ. Tập làm văn Tiết 23 : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH.VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU. 1. Kĩ năng : Biết viết lại một vài điều trong nội quy nhà trương. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết, thực hiện tốt nội qui : 3. Thái độ : Thể hiện tinh thần vì tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV : Bản nội quy của nhà trương. HS: Đọc nội qui. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lơi xin lỗi trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài :(1') Trong giơ TLV hôm nay, viết một vài điều trong bản nội quy của nhà trương. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập(27') GV yêu cầu hs quan sát bảng nội qui của trường. - Gọi 1 hs nêu số điều đã ghi trong nội qui - Em hiểu thế nào là nội qui ? - GV nhắc lại và bổ sung cho hs nắm rõ. * Bài 3 : Đọc và chép lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trương em - Treo bản nội quy nhà trương - Yêu cầu HS đọc bản nội quy - Yêu cầu HS tự nhìn bản nội quy và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy. - GV nhận xét. 3)Củng cố, dặn dò : 2’ - Nhận xét giơ học. Liên hệ : trong lớp những bạn nào đã thực hiện tốt nội qui ? - GV khen hs đã thực hiên tốt. - Dặn HS thực hành theo đúng nội qui.. Hoạt động của HS - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS nêu - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu.. - HS làm bài, một số HS đọc bài làm, lớp nhận xét.. - HS nêu tên..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động tập thể Tiết 23 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 23. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 24 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 23. - Nắm được công việc tuần 24. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. HS: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung thi đua. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 23. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. …………………………………………………… …............................................................................ ………………………………………………….... …………………………………………………..... - Tồn tại. …………………………………………................ …………………………………………………… …………………………………………................. - Lớp đóng góp ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> ……………………………………………………. - Các biện pháp khắc phục. ……………………………………………............ ……………………………………………............ ................................................................................. * GV phổ biến công tác tuần 24 : - Ôn định nề nếp sau khi nghỉ tết : Đi học đúng giơ, các hoạt động đội. - Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng xuân. - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs. pháp thực hiện. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa ở trương, hưởng ứng đợt thi đua tết trồng cây ..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> TUẦN 24. Ngày soạn:21 /2 / 2014 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ********************************************************************* Tập đọc Tiết 70 + 71 : QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến trhức : Biết đọc, Ngắt, nghỉ hơi đúng,đọc rõ lơi nhân vật trong câu chuyện. - Biết đọc phân biệt lơi ngươi kể chuyện với lơi các nhân vật (Khỉ, Cá Sấu). - Hiểu nội dung câu chuyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giơ có bạn. 2. Kĩ năng : Đọc phát âm đúng các âm l/n. 3. Thái độ : Luôn thật thà với bạn bè, không lừa dối bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (4’) - Đọc bài Nội quy Đảo Khỉ và trả lơi các câu hỏi : - Vì sao đọc xong Khỉ Nâu lại khoái chí ? - Nêu 3, 4 điều trong bản nội quy nhà trương - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài: (1') Cá Sấu sống ở dưới nước, Khỉ sống ở trên bơ, hai con vật này đã từng chơi với nhau nhưng không thể kết thành bạn bè. Vì sao như thế, câu chuyện Quả tim khỉ sẽ giúp các em biết điều đó. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc: (27') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng ngươi kể chuyện : đoạn 1 vui vẻ ; đoạn 2 hồi hộp ; đoạn 3 hả hê. Giọng Khỉ : chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu ; bình tĩnh, khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông ; phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối. Nhấn giọng các từ ngữ : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, đu vút, mắng, bội. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 50. - Lắng nghe và đọc thầm theo..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động của GV bạc, giả dối, tẽn tò, lủi mất. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh Tiết 2 c) Tìm hiểu bài : (15’) - Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ?. Hoạt động của HS - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, trấn tĩnh, tẽn tò. - HS luyện đọc các câu : + Một con vật da sần sùi, dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc.. - Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mơi Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày - Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn. - Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? - Cá Sấu giả vơ mơi Khỉ đến chơi nhà, Khỉ nhận lơi, ngồi lên lưng nó. - Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ? Đi đã xa bơ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn. - “Chuyện quan trọng như vậy mà - Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất bạn chẳng bảo trước” – Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng rằng - Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của Khỉ sẵn sàng tặng tim của mình cho Khỉ và Cá sấu Cá Sấu. d) Luyện đọc lại : (18’) - CáSấu tẽn tò lủi mất vì bị lộ bộ mặt - 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) tự phân bội bạc, giả dối. vai thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình - Khỉ : tốt bụng, thật thà, thông minh chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. + Cá Sấu : giả dối, bội bạc, độc ác 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét tiết học . - Những kẻ bội bạc, giả dối không - Bài sau : Voi nhà. bao giơ có bạn. Khi bị lừa, phải bĩnh tĩnh nghĩ kế thoát thân..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Toán Tiết 116 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết cách tìm một thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b, a x X = b.Biết tìm một thừa số chưa biết. Biết cách giải bài toán có một phép tính chia 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau : y x 3 = 18 2 x y = 14 y x 3 = 21 - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : (1') b) Luyện tập :(27') * Bài 1 : Tìm x Xx2=4 2 x X = 12 3 x X = 27 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? *Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ, lớp làm bảng con. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng/ sai. - 3 HS trả lơi. trống. Thừa số 2 2 2 3 3 Thừa số 6 3 2 5 Tích 12 6 15 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm tích của hai số em làm thế nào ? - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? * Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. Có 12kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kilôgam gạo ? - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’). - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai. - 2HS ttrả lơi - 2 HS trả lơi - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải : Mỗi túi đựng số - ki lô - gam gạo là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Tìm thừa số chưa biết trong một tích - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích - Lấy tích chia cho thừa số đã biết. ta làm thế nào ? Nhận xét tiết học. Ngày soạn:23 /2 / 2014 Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết upload.123doc.net : MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nhận biết( bằng hình ảnh trực quan )“Một phần tư” ; biết viết và đọc 1 .Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành bốn phần băng nhau. 4. 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : vào bảng con. 12 : 4 ... 6 : 2 28 : 4 ... 2 x 3 4 x 2 ... 32 : 4 - Đọc thuộc lòng bảng chia 4 - 3 HS đọc bảng chia 4. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “Một phần tư”. Ghi đầu bài b) Giới thiệu “Một phần tư -. 1 ” 4. - Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học sgk sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm bốn phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông, chia ra làm bốn phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần tư hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn để HS rút ra kết luận : + Có một hình tròn, chia ra làm bốn phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần bốn hình tròn. - Trong toán học để thể hiện một phần tư. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại : Còn lại một phần tư hình vuông.. - Theo dõi bài giảng của GV và đọc.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động của GV hình vuông, một phần tư hình tròn, ngươi ta 1. dùng số “một phần tư” viết là 4 . c) Luyện tập :. Hoạt động của HS 1. - viết số 4 .. 1. * Bài 1 : Đã tô màu 4 hình nào :. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao hình D không phải là hình đã tô. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 2HS trả lơi - HS thi nêu nhanh kết quả.. 1. màu 4 hình ? - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò :(2’) 1. - Tìm 4 của 16, 24, 28. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 24 :QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng ngươi kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu. 2.Kĩ năng: Kể mạch lạc, tự nhiên + Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Đối xử tốt với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : 4 tranh minh hoạ SGK - HS: Mặt nạ Khỉ, Cá Sấu để thực hiện kể theo vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Bác sĩ Sói. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Quả tim khỉ. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b, Hướng dẫn kể chuyện :(27'). Các hoạt động học - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Các hoạt động dạy *, Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ 1, 2. - Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt sự việc vẽ trong tranh : + Bức tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ? + Tranh 3 vẽ cảnh gì ? + Tranh 4 vẽ cảnh gì ?. Các hoạt động học - Dựa vào các bức tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Quả tim khỉ. - HS thực hiện yêu cầu.. - Khỉ kết bạn với Cá Sấu. - Cá Sấu vơ mơi Khỉ về nhà chơi. - Khỉ thoát nạn. - Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi mất. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh - HS thực hiện theo yêu cầu. trong nhóm. - Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp. - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. *, Phân vai dựng lại câu chuyện : - Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu - 2, 3 HS nhắc lại chuyện theo vai ? + GV lưu ý HS cách thể hiện điệu bộ, giọng - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện nói của từng vai :. trong nhóm. + Ngươi dẫn chuyện : đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, đoạn 3, 4 hả hê. + Giọng Khỉ : chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh, khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu : giả dối - Từng nhóm HS phân vai, thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. 3)Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 72 : VOI NHÀ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lơi nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài : Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con ngươi. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. 3. Thái độ : Biết voi là động vật có ích cần được bảo vệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : đọc trước bài..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Quả tim khỉ và trả lơi các câu hỏi : - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với một chú voi nhà rất khoẻ và thông minh. Chú đã dùng sức khoẻ phi thương của mình để kéo một chiếc ô tô ra khỏi vũng lầy. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc (8') * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng ngươi dẫn chuyện thong thả, đoạn đầu thể hiện sự buồn bã khi xe gặp sự cố, đoạn giữa thể hiện sự hồi hộp, lo lắng, đoạn cuối hào hứng, vui vẻ. Giọng Tứ : lo lắng. Giọng Cần khi nói Không được bắn : to, dứt khoát * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 56. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã - HS luyện đọc các từ : rét, lùm cây, viết trên bảng. lừng lững, lo lắng * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. - HS luyện đọc các câu : - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các + Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi câu dài. vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. Lôi xong. nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. - Gọi HS đọc từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. - Đọc chú giải. *Đọc từng đoạn trong nhóm. -HS luyện đọc từng đoạn trong * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. nhóm. c) Tìm hiểu bài (12') - Các nhóm thi đọc. - Vì sao những ngươi trong xe phải ngủ đêm trong rừng ? - Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không - Mọi ngươi lo lắng như thế nào khi thấy con đi được . voi đến gần xe ? - Mọi ngươi sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi, - Theo em, nếu đó là voi rừng mà nó định đập Cần ngăn lại. nát chiếc xe thì có nên bắn không ? - Không nên bắn vì voi là loài thú quý hiếm cần bảo vệ. Nổ súng cũng nguy hiểm vì voi có thể tức giận,.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động của GV - Con voi đã giúp họ thế nào ? - Tại sao mọi ngươi nghĩ là đã gặp voi nhà ?. Hoạt động của HS hăng máu xông đến chỗ nó đoán có ngươi bắn súng. - Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi chiếc xe qua khỏi vũng lầy. - Vì voi nhà không dữ tợn phá phách như voi rừng mà hiền lành , biết giúp ngươi.. d) Luyện đọc lại (7') - 3, 5 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân đọc hay. - HS thi đọc. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Cho HS xem tranh ảnh voi đang làm việc giúp ngươi. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Chính tả : Nghe – viết Tiết 47 : QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU. 1. KIến thức : Chép chính xác, trình bày đúng bài văn xuôi có lơi nhân vật. - Làm các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng : Viết đều nét, đúng qui định. 3. Thái độ : Chăm chỉ, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài Quả tim khỉ. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Khỉ thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mơi Cá Sấu kết bạn với mình. - Bạn, Từ, Vì, Tôi vì đó là những chữ * Hướng dẫn cách trình bày : đứng đầu câu. - Những chữ nào trong bài được viết hoa - Lơi Khỉ “ Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc ?”.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động của GV ? Vì sao ? - Tìm lơi của Khỉ và Cá Sấu. Những lơi nói ấy đặt sau dấu gì ?. Hoạt động của HS được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng. Lơi Cá Sấu : “Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi” được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng - Viết các từ : Cá Sấu,kết bạn, hoa quả.. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Điền vào chỗ trống + s hoặc x ...ay sưa ...ay lúa ...ông lên dòng ...ông - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Tên nhiều con vật thương bắt đầu bằng s (sói, sẻ, sứa...). Em hãy viết thêm các tên con vật khác. + Điền các tiếng có vần ut hoặc uc, có nghĩa như sau : Co lại ................... Dùng xẻng lấy đát, đá, cát ............... Chọi bằng sừng hoặc đầu .................. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài.. - Cả lớp làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Voi nhà.. Hoạt động của HS. Ngày soạn:25 /2 / 2014 Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Toán Tiết 120 : BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép chia 5. Lập và học thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5). 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau 3, 4 (tr120) - Đọc bảng nhân 5 - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng chia 5 và áp dụng bảng chia này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài b) Hướng dẫn thành lập bảng chia 5 (8') - Gắn 4 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa ? - Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ? * Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được. Hoạt động của HS - 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Có 20 chấm tròn. - 5 x 4 = 20.. - Có 4 tấm bìa. - 20 : 5 = 4. - 3 HS nhắc lại. - Lập các phép tính chia cho 5 với 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 theo.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hoạt động của GV phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng chia 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng chia 5. - Các phép chia trong bảng đều có điểm gì chung ? - Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5 ? - Đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 5 và nêu nhận xét. Hoạt động của HS hướng dẫn của GV.. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5 vừa lập c) Luyện tập :(20') * Bài 1 : Số ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS đọc chữa bài . * Bài 2 : Có 15 bông hoa cắm đều vào 5 bình. Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa ? - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - HS đọc bảng chia.. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét tiết học.. - Đều có dạng một số chia cho 5. - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Số bắt đầu được lấy để chia cho 5 là 5, sau đó là các số 10, 15, ....., 50, đây chính là dãy số đếm thêm 5 bắt đầu từ 5 đã học ở tiết trước. - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 1HS đọc yêu cầu . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài . Bài giải : Mỗi bình có số bông hoa là : 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đ/S : 3 bông hoa - Bài bạn làm đúng/ sai. - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. Chính tả : Nghe – viết Tiết 48 : VOI NHÀ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lơi nhân vật. Làm bài tập 2a. 2. Kĩ năng : Viết đều nét, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Quả tim khỉ, chữa lỗi HS sai nhiều.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động của GV 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài Voi nhà. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. * Hướng dẫn cách trình bày : - Câu nào trong bài có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống + (sâu, xâu) : ... bọ ... kim + ( sắn, xắn) : củ ... ... tay áo + (xinh, sinh) : ... sống ... đẹp + (sát, xát) : .... gạo ... bên cạnh - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.. Hoạt động của HS. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài.. - Câu : Nó đập tan xe mất có dấu gạch ngang ; câu Phải bắn thôi ! có dấu chấm than. - Viết các từ : huơ, cặp.. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. . - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tập làm văn Tiết 24 : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Biết đáp lại lơi phủ định trong giao tiếp đơn giản. Nghe kể và trả lơi đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui. 2. Kĩ năng : Nói, trả lơi ngắn gon, hợp lý. 3. Thái độ : Lịch sự khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV : Máy điện thoại đồ chơi để HS thực hành đóng vai. - Tranh minh hoạ bài tập 1, 2 (sgk) III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lơi khẳng định trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ nghe và trả lơi các câu hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề là Vì sao ?. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập *Bài 3 : Nghe kể chuyện và trả lơi câu hỏi - GV kể chuyện 1 đến 2 lần - Truyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ? - Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ? - Cô bé hỏi cậu anh họ thế nào ? - Cậu bé giải thích ra sao ?. Hoạt động của HS - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS nghe kể chuyện. - Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.. - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ. / ........... - Sao con bò này không có sừng ? - Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con đang ăn cỏ kia không có sừng vì nó là ... con ngựa. - Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con - Là con ngựa. gì? - Gọi HS kể lại câu chuyện. - 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp. - GV nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét giơ học. - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện. - HS nghe. Hoạt động tập thể Tiết 24 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 24. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 25 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 24..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Nắm được công việc tuần 25. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần.0 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết, vươn lên trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - hs: lớp trưởng chuẩn bị nội dung thi đua III.HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm.. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 24. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. ……………………………………………………. ................................................................................. ………………………………………….................. - Tồn tại. ……………………………………………………. ................................................................................. …………………………………………….............. - Các biện pháp khắc phục. ……………………………………………………. ……………………………………………............. .................................................................................. 2 GV phổ biến công tác tuần 25 - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tích cực học tập tốt đạt kết quả cao. - Duy trì việc rèn chữ viết cho hs. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian.. - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> TUẦN 25. Ngày soạn:1 /3 / 2014 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 73 + 74 : SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt, nghỉ hơi đúng,đọc rõ lơi lơi nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lụt lội ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra ; đồng thơi phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, hiểu nghĩa các từ ngữ khó: cầu hôn, lễ vật, nệp, ván. 3. Thái độ : Hiểu rõ tác hại do lũ lụt gây ra ở nước ta hàng năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Voi nhà, và trả lơi các câu hỏi sau + Mọi ngươi lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ? + Con voi đã giúp họ như thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh giới thiệu bài. Câu chuyện về hai vị thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh các em học hôm nay là một cách giải thích của ngươi xưa về nạn lụt và việc chống lụt. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng đọc : đoạn 1 thong thả, trang trọng, lơi Vua Hùng – dõng dạc ; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh – hào hùng. Nhấn giọng các từ ngữ : tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm nệp, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, đùng đùng, tức giận, hô mưa, gọi gió, bốc, dời, rút lui, chịu thua. * Đọc từng câu và luyện phát âm. Các hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS nêu nội dung tranh.. - HS mở SGK tr 50.. - Lắng nghe và đọc thầm theo..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Các hoạt động dạy - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn.. Các hoạt động học - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : tuyệt trần, cuồn cuộn, cơm nếp, nệp.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu - HS luyện đọc các câu : dài . +Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng/, voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// + Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.// - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong - Các nhóm thi đọc. SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh đoạn 3. * Đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động của GV c) Tìm hiểu bài (15’) - Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?. Hoạt động của HS. - Những ngươi đến cầu hôn là Sơn Tinh - chúa miền non cao và Thuỷ Tinh - vua vùng nước thẳm. - Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? - Sơn Tinh là thần núi còn Thuỷ Tinh Vua vùng nước thẳm là thần gì ? là thần nước. - Hùng Vương phán xử việc hai vị thần cùng - “Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật cầu hôn như thế nào ? đến trước thì được lấy Mị Nương. - Lễ vật gồm những gì ? - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần : + Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ? lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng. + Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách + Thần bốc từng quả đồi, dơi từng nào dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. - Cuối cùng ai thắng? - Sơn Tinh thắng..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hoạt động của GV - Ngươi thua đã làm gì ? - Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? + Mị Nương rất xinh đẹp + Sơn Tinh rất tài giỏi. + Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cương. d) Luyện đọc lại (17’) - 2, 3 nhóm HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bé nhìn biển. Hoạt động của HS - Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi - Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cương.. - HS thực hiện yêu cầu.. - HS trả lơi. - HS trả lơi theo suy nghĩ riêng của mình.. Toán Tiết 121 : MỘT PHẦN NĂM I MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm” ; biết viết và đọc. 1 . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. 5. 2. Kĩ năng: Vận dụng vào việc tính “Một phần năm”. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV + HS: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : bảng con. 15 : 5 ... 6 : 2 30 : 5 ... 2 x 4 4 x 2 ... 45 : 5 - Đọc thuộc lòng bảng chia 5 - 3 HS đọc bảng chia 5. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “Một phần năm”. Ghi đầu bài b) Giới thiệu “Một phần năm -. 1 ” 5. - Cho HS quan sát hình vuông như trong. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại : Còn lại.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> hoạt động của GV phần bài học sgk sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông, chia ra làm năm phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần năm hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn để HS rút ra kết luận : + Có một hình tròn, chia ra làm năm phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần năm hình tròn. - Trong toán học để thể hiện một phầm năm hình vuông, một phần năm hình tròn, ngươi ta dùng số “một phầm năm” viết là. Hoạt động của HS một phần năm hình vuông.. - Theo dõi bài giảng của GV và đọc 1. viết số 5 .. 1 . 5. c) Luyện tập :. 1. * Bài 1 : Đã tô màu 5 hình nào : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao hình b, c không phải là hình đã tô màu. 1 5. - 1HS đọc đề bài - HS làm bài. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa. - 2HS trả lơi. hình ?. 4) Củng cố, dặn dò :(2’) 1. - Thực hành tìm 5 của 15, 25, 30. - Nhận xét tiết học.. - 3 HS nêu kết quả.. Ngày soạn:2 /3 / 2014 Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 123 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Biết tính giá trị của một biểu thức số có hai dấu phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân). - Biết giải bài toán có phép nhân. Tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng nhóm. - HS: Bảng con.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài tập 3, 4 (tr123). bài cũ - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập thực hành về cách thực hiện các phép tính trong biểu thức có hai phép tính và giải bài toán có phép nhân. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1 : Tính theo mẫu Mẫu : 3 x 4 : 2 = 12 : 2 =6 5x6:3 6:3x5 2x2x2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các biểu thức trên * Bài 2: Tìm x x+2=6 3 + x = 15 Xx2=6 3 x X = 15 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích em làm thế nào ? - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng em làm thế nào ? * Bài 4 : Mỗi chuồng có 5 con thỏ. Hỏi 4 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài .. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi HS đọc lại các bảng nhân, chia. - Nhận xét tiết học.. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 3 HS lên bảng. - Bài bạn làm đúng/ sai. - Làm tính theo thứ tự từ trái sang phải.. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS chữa bài Bài giải : 4 chuồng có số con thỏ là : 5 X 4 = 20( con thỏ) Đáp số : 20 con thỏ - Bài bạn làm đúng / sai. * 4- 5 hs đọc..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Kể chuyện Tiết 25: SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh. 2. Kĩ năng: Kể trôi chảy, tự nhiên. Biết phối hợp lơi kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp. Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Biết bảo vệ MT thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV: 3 tranh minh hoạ SGK - HS: Đọc bài.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Quả tim khỉ. - Nhận xét cho điểm 2 Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. - Yêu cầu HS quan sát 3 tranh, nhớ lại nội dung truyện qua tranh, sắp xếp lại thứ tự các tranh : - Gọi HS nêu nội dung từng tranh.. Hoạt động của HS - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu.. * Tranh 1 cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh *Tranh 2 Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi * Tranh 3 Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh - Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức - Thứ tự đúng của các tranh là 3, 2, 1 tranh theo đúng nội dung truyện. * Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại: - Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm - HS tập kể từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn - Các nhóm thi kể. theo 2 hình thức : * Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn * 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động của GV nhau thi kể 3đoạn - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu mỗi nhón 1 đại diện thi kể toàn chuyện. - Bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất 3)Củng cố, dặn dò : (2’) - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Hoạt động của HS. - Đại diện các nhóm tham gia thi kể toàn bộ câu chuyện.. - Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cương từ hàng ngàn năm nay.. Tập đọc Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Bước đầu biết đọc rành mạch toàn bài, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. - Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. - Học thuộc lòng ba khổ thơ đầu. 2.Kĩ năng: Đọc phát âm chính xác âm l/n. 3.Thái độ: Yêu quí biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và trả lơi các - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu câu hỏi : kiểm tra. - Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? - Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ? - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Chắc các em ai cũng tò mò muốn biết biển như thế nào. Bài thơ Bé nhìn biển hôm nay sẽ cho các em biết biển như thế nào qua cách nhìn của một bạn nhỏ. - HS mở SGK tr 54 Ghi đầu bài. b) Luyện đọc.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng vui tươi, hồn - Lắng nghe và đọc thầm theo. nhiên, đọc đúng nhịp 4, nhấn giọng các từ ngữ : tưởng rằng, to bằng trời, kéo co, phì phò, thở rung, giơ, khiêng, lon ta lon ton, to lớn, trẻ con. * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn cho đến hết bài. đã viết trên bảng. - HS luyện đọc các từ : sóng lừng, lon * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. ton, bãi giằng. - Gọi HS đọc từng khổ thơ, chú ý nhấn - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. - Đọc chú giải. *Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. * Đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? - Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng + GV hướng dẫn HS đọc những câu thơ trơi. trên, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc Như con sông lớn / Chỉ có một bơ nhiên, thích thú của em bé lần đầu nhìn thấy Biển to lớn thế. biển thật to lớn - Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co. - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống Nghìn con sóng khoẻ / Lon ta lon ton như trẻ con ? Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con. + Biển có hành động như một đứa trẻ: bãi biển chơi trò kéo co với sóng, sóng biển - HS đọc thầm cả bài, suy nghĩ lựa chạy lon ta lon ton hệt một đứa trẻ nhỏ. chọn đọc khổ thơ mình thích, giải - Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? thích lí do d) Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc nhẩm. - HS tự đọc nhẩm thuộc bài thơ. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc ba khổ thơ. - Nhận xét và cho điểm. - HS phát biểu theo suy nghĩ của riêng 3) Củng cố, dặn dò : (2’) mình. - Qua bài thơ em học được điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Tôm Càng và Cá Con Chính tả : Tập chép Tiết 49 : SƠN TINH, THUỶ TINH I MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1.Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2a, 3a. 2.Kĩ năng : Viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2, 3. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Voi nhà, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép một đoạn trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. * Hướng dẫn cách trình bày : - Tìm các từ chỉ tên riêng có trong đoạn chép * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2a : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. + Điền vào chỗ trống ch hay tr ? ...ú mưa ...uyền tin ...ở hàng ...ú ý ...uyền cành ...ở về - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Hùng Vương, Mị Nương. - Viết các từ : tuyệt trần, kén, chàng trai, người chồng. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. trú mưa, truyền tin, chở hàng,chú ý, chuyền cành, trở về. - Đọc yêu cầu của đề bài..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Hoạt động của GV Thi tìm từ ngữ : - Yêu cầu HS làm bài. a, Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr) - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau Bé nhìn biển. Hoạt động của HS - HS thi tìm các từ ngữ : chong chóng, truyền hình, trở về,.... Ngày soạn:4 /3 / 2014 Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 125 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). Biết đơn vị đo thơi gian : giơ, phút. Nhận biết các khoảng thơi gian : gian 15 phút, 30 phút. 2. Kĩ năng : Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ : Ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : Mô hình đồng hồ có kim quay được. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng dùng mặt đồng hồ quay kim đồng hồ theo yêu cầu của G. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : b) Thực hành * Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giơ. - Hãy đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giơ - Gọi HS đọc chữa bài. - Nêu vị trí của kim giơ và kim phút khi đồng hồ chỉ 12 giơ 30 phút, 9 giơ 15 phút, 12 giơ đúng, 8 giơ 30 phút. - Khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 ta đọc như thế nào ? * Bài 2 : Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ? - Yêu cầu HS đọc các câu ghi bên cạnh các đồng hồ - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi Hs đọc chữa bài. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - 4 HS nêu. - Chỉ vào số 3 đọc 15 phút, chỉ vào số 6 đọc 30 phút. - 1HS đọc các câu ghi dưới mỗi bức tranh. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài, lớp.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 3 : Quay kim trên mặt đồng hồ để đổi vở kiểm tra đồng hồ chỉ : 2 giơ, 1 giơ 30 phút, 6 giơ 15 phút, 5 giơrưỡi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Trên mặt đồng hồ kim nào chỉ giơ, kim - Trên mặt đồng hồ kim ngắn chỉ giơ, nào chỉ phút? kim dài chỉ phút - Yêu cầu HS làm bài. - HS thực hành quay kim đồng hồ. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Bài bạn làm đúng / sai. - Liên hệ về việc sử dụng đồng hồ hàng ngày. Nhận xét tiết học. Chính tả : Nghe – viết Tiết 50 : BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ Bé nhìn biển. Làm đúng các bài tập 2, 3a. 2.Kĩ năng : Viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết 3 khổ thơ đầu của bài thơ Bé nhìn biển b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Đọc đoạn thơ cần viết. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Đoạn thơ cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Nên viết mỗi dòng thơ bắt đầu từ ô nào trong vở ? * Hướng dẫn viết từ khó :. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Biển rất to lớn ; có những hành động giống như một con ngươi. - Mỗi dòng có 4 chữ. - Từ ô thứ ba tính từ lề vở vào..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động của GV - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. *Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 –10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Tìm tên các loài cá : + Bắt đầu bằng ch + Bắt đầu bằng tr - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : Tìm các tiếng : + Bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau : - Em trai của bố. - Nơi em đến học hằng ngày. - Bộ phận cơ thể dùng để đi. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Vì sao cá không biết nói ?. Hoạt động của HS - Viết các từ : bãi giằng, khiêng sóng lừng, gọng vó. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài.. - 2HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài.. Tập làm văn Tiết 25 : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết đáp lại lơi đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thương. - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lơi đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh. 2. Kĩ năng : Nói, viết thành câu. 3. Thái độ : Yêu quí cảnh biển. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ cảnh biển (sgk) Bảng phụ viết 4 câu hỏi BT 3 - HS : VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lơi phủ định trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lại lơi đồng ý của ngươi khác sau đó sẽ quan sát tranh và nói những điều em biết về biển. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Đọc đoạn đối thoại sau. Nhắc lại lơi của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn đối thoại - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng - Lúc đó, bố Dũng trả lơi thế nào ? - Đó là lơi đồng ý hay không đồng ý ? - Lơi nói của bố Dũng là lơi khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lơi khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào - Khi được ngươi khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thương đáp lại bằng lơi cảm ơn chân thành. * Bài 2 : Nói lơi đáp trong các đoạn đối thoại sau : - Gọi HS đọc đề bài. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lơi đáp khác. - Tiến hành tương tự với tình huống còn lại. * Bài 3 : Quan sát tranh và trả lơi câu hỏi - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh và trả lơi các câu hỏi sau :. Hoạt động của HS - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc phân vai đoạn hội thoại - Hà nói : Cháu chào bác ạ. Xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói : Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.. - Đó là lơi đồng ý. - Một số HS nhắc lại : Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.. - 2HS đọc yêu cầu. - Nói lơi đáp trong các tình huống - HS làm việc theo yêu cầu.. - 2HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hoạt động của GV - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Sóng biển như thế nào ? - Trên mặt biển có những gì ? - Bầu trơi có những gì ? - GV nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét giơ học. - Dặn HS thực hành đáp lơi đồng ý trong những tình huống giao tiếp cụ thể.. Hoạt động của HS - Tranh vẽ cảnh biển. - Sóng biển cuồn cuộn. / Sóng biển tung bọt trắng xoá. / .... - Trên mặt biển có tàu thuyền đang ra khơi dánh cá. / ........... - Mặt trơi đang từ từ nhô lên trên nền trơi xanh thẳm, Xa xa từng đàn hải âu đang chao lượn.. Hoạt động tập thể Tiết 25 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 25. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 25. - Nắm được công việc tuần 26. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết, vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 25. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực +Các HĐ ngoài giơ. hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Lớp đóng góp ý kiến. - Ưu điểm : ……………………………………………............... ……………………………………………............... ……………………………………………............... .................................................................................... - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện ................................................................................... pháp thực hiện. - Tồn tại :.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> ……………………………………………................ - HS nghe và sửa chữa.. …………………………………………................... ……………………………………………................ - Các biện pháp khắc phục ……………………………………………............... …………………………………………................... ……………………………………………............... .................................................................................... * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * GV phổ biến công tác tuần 26 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 26. - Ôn định nề nếp sau khi nghỉ tết : Đi học đúng giơ, các hoạt động đội. - Tích cực học tập tốt đạt kết quả cao. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa ở trương,. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> TUẦN 26. Ngày soạn: 7 /3 / 2014 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 76 + 77 : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. 2. Kĩ năng: Biết đọc phân biệt giọng ngươi kể chuyện với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con). 3. Thái độ: Luôn yêu quí bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Bé nhìn biển, và trả lơi các câu hỏi sau : + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? + Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Truyện Tôm Càng và Cá Con kết bạn với nhau là một câu chuyện rất thú vị. Chúng ta hãy đọc xem tình bạn của chúng được bắt đầu và thắm thiết như thế nào. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng kể thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu ; nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm, tài năng riêng của từng con vật : nhẹ nhàng, nắc nỏm, bánh lái, mái chèo, ngoắt trái, vút cái, quẹo phải ; hồi hộp căng thẳng ở đoạn Tôm Càng búng càng cứu Cá Con ; trở lại nhịp đọc khoan thai khi tai hoạ đã qua. Giọng Tôm Càng và Cá Con hồn nhiên. Lơi khoe của Cá Con. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 68.. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - 1HS khá đọc lại cả bài..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động của GV “Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy” đọc với giọng tự hào. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .. Hoạt động của HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS luyện đọc các câu : + Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục - Gọi HS đọc các từ được chú giải trong lăn. SGK. - HS đọc chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc từng đoạn trong * Thi đọc giữa các nhóm. nhóm. * Đọc đồng thanh. - Các nhóm thi đọc. TIẾT 2. Hoạt động của GV Hoạt động của GV c) Tìm hiểu bài : (15’) - Tôm Càng gặp một con vật lạ, - Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp chuyện gì ? ngươi phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. - Cá Con làm quen với Tôm Càng - Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế bằng lơi chào và lơi tự giới thiệu nào? tên, nơi ở : “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn”. - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa - Đuôi Cá Con có ích lợi gì ? là bánh lái. - Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo - Vẩy Cá Con có ích lợi gì ? vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng không biết đau. - Nhiều HS tiếp nối nhau kể lại - Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ? hành động của Tôm Càng cứu bạn. - Tôm Càng thông minh, nhanh - Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn ; xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của GV bạn bị đau. Tôm Càng là một ngươi bạn đáng tin cậy.. d) Luyện đọc lại (15’) - HS thực hiện yêu cầu. - 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3HS) tự phân các vai (ngươi dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Yêu quý bạn, thông minh, dũng - Em học được ở nhân vật Tôm Càng điều gì ? cảm cứu bạn. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Sông Hương Toán Tiết 126 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.Biết thơi điểm, khoảng thơi gian. 2. Kĩ năng: Nhận biết việc sử dụng thơi gian trong đơi sống hàng ngày. 3.Thái độ: Làm việc đúng giơ giấc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : Mô hình đồng hồ có kim quay được. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng dùng mặt đồng hồ quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập kĩ năng xem đồng hồ. Ghi đầu bài. b) Thực hành * Bài 1 : - Hãy đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lơi các câu hỏi - Gọi HS đọc chữa bài. - Nêu vị trí của kim giơ và kim phút khi đồng hồ chỉ 11 giơ đúng, 9 giơ 15 phút, 9 giơ đúng, 8 giơ 30 phút, 10 giơ 15 phút. - Khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 ta đọc như thế nào ? * Bài 2 : a, Hà đến trương lúc 7 giơ, Toàn đến trương lúc 7. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - 5 HS nêu. - Chỉ vào số 3 đọc 15 phút, chỉ vào số 6 đọc 30 phút..
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Hoạt động của GV giơ 15 phút. Ai đến trương sớm hơn ? b, Ngọc đi ngủ lúc 21 giơ, Quyên đi ngủ lúc 21 giơ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn ? - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Tổ chức cho hs chơi trò chơi : “Ai nhanh ai đúng?’’ - GV cho hs thảo luận nhóm đôi Hỏi đáp theo câu hỏi sau : a) Mỗi ngày bạn ngủ khoảng mấy giơ ? b) Bạn đi từ nhà đén trương hết bao nhiêu phút? c) Buổi tối bạn xem phim hoạt hình lúc mấy giơ - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra làm đúng / sai. - HS thực hiện yêu cầu.. Ngày soạn: 9 /3 / 2014 Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 128 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết cách Tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, tính toán chính xác. 3.Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 - Hình vẽ minh hoạ bài tập 4. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tìm x : x : 4 = 2 x:3=6 - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập kĩ năng tìm số bị chia. Ghi đầu bài. b) Thực hành * Bài 1 : Tìm y. y:2=3 y:3=5 y:3=1 - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS làm bài bảng con, 3 HS lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? * Bài 2 : Tìm x x–2=4 x–4=5 x:2=4 x:4=5 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? * Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống : Số bị chia 10 18 Số chia 2 2 2 3 Thương 5 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm thương của hai số ta làm thế nào - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? * Bài 4 : Có một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vở , chấm điểm.. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách tìm số bị chia. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS làm. - Lấy thương nhân với số chia.. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài nháp, 2 HS lên bảng làm - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Lấy thương nhân với số chia.. - HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy số bị chia chia cho số chia. - Lấy thương nhân với số chia.. - HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải : 6 can có số lít dầu là : 3 X 6 = 18( l) Đáp số : 18 l dầu - Bài bạn làm đúng / sai. - Tìm số bị chia - Lấy thương nhân với số chia. - 2 hs nêu.. Kể chuyện Tiết 26 :TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.(HS KG) 2.Kĩ năng : nghe, biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ : Biết giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : 3 tranh minh hoạ SGK..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> - HS : Đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Gọi HS kể lại chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Tôm Càng và Cá Con. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Kể từng đoạn theo tranh : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh, nhớ lại nội dung truyện qua tranh. - Gọi HS nêu nội dung từng tranh.. Hoạt động của HS - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu.. - Tranh 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau - Tranh 2 Cá Con trổ tầi bơi lội cho Tôm Càng xem - Tranh 3 Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thơi cứu bạn - Tranh 4 Cá Con biết tài của Tôm - Yêu cầu HS kể từng đoạn dựa theo nội dung Càng, rất nể trọng bạn từng tranh trong nhóm - HS tập kể từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo 2 hình thức : - Các nhóm thi kể. - Mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn - 4 HS đại diện cho 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn. * Phân vai dựng lại câu chuyện : - Gọi HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai ? - 2, 3 HS nhắc lại + GV hướng dẫn các nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân các vai (ngươi dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) dựng lại câu chuyện. GV lưu ý HS thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật - Từng nhóm HS phân vai, thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm tham gia thi kể toàn bộ - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. câu chuyện. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Hoạt động của GV - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Hoạt động của HS. Tập đọc Tiết 78 : SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài. - Hiểu nội dung : Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. 2. Kĩ năng : Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng 3. Thái độ : Yêu quí, tự hào về cảnh đẹp sông Hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : Đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Đọc bài Tôm Càng và Cá con và trả lơi các câu hỏi : - Cá Con có đặc điểm gì ? - Tôm Càng làm gì để cứu bạn ? - Tôm Càng có đức tính gì đáng quý ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Thành phố Huế là kinh đô cũ của nước ta, có rất nhiều cảnh đẹp. Bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu một trong những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của Huế là cảnh sông Hương. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng khoan thai thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh : xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm. * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng. * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. - Gọi HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 72. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - HS luyện đọc các từ : nở đỏ rực, ửng hồng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các câu :.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. câu dài.. - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. c) Tìm hiểu bài - Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?. + Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh / có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau : / màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. + Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày / thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau : xanh thẳm, xanh nhạt, xanh non. - Do da trơi, cây lá, bãi ngô, thảm cỏ tạo nên. - Sông Hương “thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phương. - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bơ sông in bóng xuống nước. - Dòng sông là một đương trăng lung linh dát vàng. - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. - HS thi đọc.. d) Luyện đọc lại - 3, 5 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Em nghĩ như thế nào về sông Hương ? - HS trả lơi theo suy nghĩ - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Ôn tập Chính tả : (tập chép).
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tiết 51 :VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu truyện vui Vì sao cá không biết nói ? - Làm đúng các bài tập phân biệt r / d ; ưt / ưc. 2.Kĩ năng: Viết đều nét, đúng các âm l/n. 3.Thái độ: Ham thích học tập, cẩn thận khi viết bài. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết bài tập chép, nội dung bài tập 2. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Bé nhìn biển, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép truyện vui Vì sao cá không biết nói ? b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Việt hỏi anh điều gì ? - Câu trả lơi của Lân có gì đáng buồn cươi ?. - Hướng dẫn cách trình bày : - Viết tên truyện vào giữa trang vở, khi xuống dòng, chữ đầu viết lui vào 1 ô, viết hoa các chữ cái đầu câu, trước lơi thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng. - Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. - Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Vì sao cá không biết nói ? - Lân chê em hỏi ngớ ngẩn những chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như ngươi vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn.. - Viết các từ : say sưa, ngớ ngẩn. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. lỗi. - Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống - 2HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. làm. - Nhận xét chữa bài. * r hay d ? Lơi ve kim da diết Xe sợi chỉ âm thanh Khâu những đương rạo rực Vào nền mây trong xanh. * ưt hay ưc * ưt hay ưc Mới vừa nắng quái Mới vừa nắng quái Sân hãy r... vàng Sân hãy rực vàng Bỗng chiều sẫm lại Bỗng chiều sẫm lại Mơ mịt sương giăng. Mơ mịt sương giăng. Cây cối trong vươn Rủ nhau th... dậy Đêm như loãng ra Trong mùi hoa ấy. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau Sông Hương. Cây cối trong vươn Rủ nhau thứcdậy Đêm như loãng ra Trong mùi hoa ấy.. Ngày soạn: 11 /3 / 2014 Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 130 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Biết tính độ dài đương gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Kĩ năng : Tính toán đúng. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Hình vẽ minh hoạ các BT 2,3, 4. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :. Hoạt động của HS - 1HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Hoạt động của GV Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : + 3cm, 4cm, 5cm - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Ghi đầu bài. b) Luyện tập * Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là : AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 4cm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? E * Bài 3 : D Hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là DE = 3cm EG = 5cm, GH = 6cm, H G DH = 4cm. Tính chu vi hình tứ giác đó - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS - HS tr¶ lêi.. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng lµm. - Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam gi¸c. - 1HS đọc đề bài. - HS lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng lµm Bµi gi¶i : Chu vi h×nh tø gi¸c DEGH lµ : 3 + 5 + 6 + 4 = 18(cm) §¸p sè : 18 cm - Tính tổng độ dài các cạnh của hình tø gi¸c.. - HS đọc đề bài. - HS lµm bµi, 1HS lªn b¶ng lµm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của nào ? đương gấp khúc đó. * Bài 4 : - Tính tổng độ dài các cạnh của hình a, Tính độ dài đương gấp khúc ABCDE tứ giác. AB = 4cm, BC = 4cm, CD = 4cm,DE = 4cm - HS suy nghĩ, trả lơi. b, Tính chu vi hình tứ giác ABCD : 3 x 4 = 12 (cm) AB = 5cm, BC = 5cm, CD = 5cm,DA = 5cm - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đương gấp khúc ta làm.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. thế nào ? - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào ? - Tính chu vi hình tứ giác theo các khác? - Nêu tại sao?, so sánh 2 cách tính. 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - GV củng cố bài. - Nhận xét giơ học Chính tả : (Nghe – viết) Tiết 52 : SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm các bài tập 2a, 3a. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng chính tả. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Vì sao cá không biết nói ?, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài Sông Hương. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Vào mùa hè và những đêm trăng, Sông Hương đổi màu như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Viết tên bài vào giữa trang vở, khi xuống dòng, chữ đầu viết lui vào 1 ô, viết hoa các chữ cái đầu câu. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết :. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Mỗi mùa hè tới .......... dát vàng.. - Viết các từ : dải lụa, lung linh, đỏ rực..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). - Nghe GV đọc và viết bài. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. *, Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2a : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống + (giải, rải, dải) : ... thưởng ; ... rác ; ... núi ( giành, dành, rành) : ... mạch ; để ... ; tranh ... - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : Tìm các tiếng + Bắt đầu bằng gi hoặc d có nghĩa như sau : -Trái với hay. - Tơ mỏng dùng để viết chữ lên. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 4,5 HS đọc chữa bài.. Tập làm văn Tiết 26 : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết cách đáp lại lơi đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. Viết được những câu trả lơi về cảnh biển. 2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng, viết câu đủ ý, dùng từ chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ cảnh biển (sgk) - HS: Đọc trước câu hỏi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Hoạt động của GV lơi đồng ý trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học tiếp cách đáp lại lơi đồng ý trong một số tình huống giao tiếp và viết đoạn văn ngắn về biển. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập *Bài1 : Nói lơi đáp của em trong các trương hợp - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lơi đáp khác. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. * Bài 2 : Viết lại những câu trả lơi của em ở bài tập 3 trong tiết Tập làm văn tuần trước : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh và trả lơi các câu hỏi sau : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Sóng biển như thế nào ?. Hoạt động của HS. - 2HS đọc yêu cầu. - Nói lơi đáp trong các tình huống - HS làm việc theo yêu cầu.. - 2HS đọc yêu cầu.. - Tranh vẽ cảnh biển. - Sóng biển cuồn cuộn. / Sóng biển tung bọt trắng xoá. / .... - Trên mặt biển có những gì ? - Trên mặt biển có tàu thuyền đang ra khơi dánh cá. / ........... - Bầu trơi có những gì ? - Mặt trơi đang từ từ nhô lên trên nền trơi xanh thẳm, Xa xa từng đàn hải âu - Yêu cầu HS viết một đoạn văn theo các đang chao lượn. - HS viết bài. câu trả lơi của mình. - Nhiều HS đọc, lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài viết. - GV nhận xét, sửa câu, từ, cho điểm. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét giơ học. - Dặn HS thực hành đáp lơi đồng ý trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Hoạt động tập thể Tiết 26: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 26. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27 I.MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 26. - Nắm được công việc tuần 27. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết, vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. HS: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung thi đua III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 26. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp đóng góp ý kiến.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm : …………………………………………................ …………………………………………………… ……........................................................................ - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp. - Tồn tại :. thực hiện.. ……………………………………........................ ................................................................................ …………………………………………………… ……......................................................................... - Các biện pháp khắc phục. …………………………………………………… ……........................................................................ …………………………………………................ …………………………………………................. * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * Phương tuần 27.. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 27. - Ôn thi định kì lần 3. - Đi học đúng giơ, các hoạt động đội. - Tích cực học tập tốt đạt kết quả cao. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. TUẦN 27. Ngày soạn: 13 /3 / 2014 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 79 : ÔN TẬP, KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lơi được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết đặt và trả lơi câu hỏi khi nào?. Biết đáp lơi cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ : Nghiêm túc, lịch sự trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( gồm cả văn bản thông thương ). - Bảng phụ viết sẵn các câu ở BT 2. - HS : Đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Kiểm tra đọc bài Sông Hương. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét cho điểm. kiểm tra. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra định kì . Ghi đầu bài. b)Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15’) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc . - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lơi câu hỏi. bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - Cho điểm trực tiếp từng HS. c)Tìm bộ phận trả lơi câu hỏiKhi nào ? (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lơi giải đúng : - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. d) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm(7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập : - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn - GV chốt lại lơi giải đúng. + Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đương trăng lung linh dát vàng. + Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. e) Đáp lời đáp của em (3’). Hoạt động của HS - 2HS đọc lại kết quả.. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Theo dõi và nhận xét.. - Không có gì vì chúng ta là bạn bè mà. - Dạ, không có gì đâu ạ. - Thưa bác, không có gì đâu ạ.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc, các bài học thuộc lòng đã học. Tập đọc Tiết 80 : ÔN TẬP , KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lơi được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa, biết đặt dấu chấm thích hợp trong đoạn văn ngắn. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ : Nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Phiếu ghi các bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn văn bài tập 3. - HS : Đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) GV nêu yêu cầu giờ học. 2) Kiểm tra tập đọc : (15’) - Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, về a) Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lơi câu hỏi. - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp từng HS. b) Trò chơi mở rộng vốn từ (7’).
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV mơi 6 nhóm, mỗi nhóm chọn một - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của tên : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả. GV. - Thành viên từng nhóm đứng dậy giới thiệu tên của nhóm, đó các bạn : Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào ? Thành viên các nhóm khác trả lơi - 1 thành viên ở nhóm Hoa đứng dậy giới thiệu tên một loài hoa bất kì nào đó : Theo bạn tôi ở mùa nào ? Nếu phù hợp với mùa nào thì nhóm ấy xướng tên. - 1 thành viên ở nhóm Quả đứng dậy giới thiệu tên một loài quả bất kì nào đó : Theo bạn tôi ở mùa nào ? Nếu phù hợp với mùa nào thì nhóm ấy xướng tên. - Từng mùa họp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ thích hợp để giới thiệu thơi tiết của mình. GV ghi các từ tả thơi tiết các mùa lên bảng : ấm áp, oi nồng, mát mẻ, se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh. Từng mùa nói tên mình, thơi gian bắt đầu và kết thúc mùa, thơi tiết trong mùa đó. c) Ngắt đoạn văn thành 5 câu : (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn văn. - 1HS đọc đề bài và đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài sau đó chép lại - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. cho đúng chính tả. - Gọi HS nhận xét ,GV nhận xét chốt lại lơi giải đúng. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GVcủng cố bài. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Toán Tiết 131 : SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết được Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó ; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết ố nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2. Kĩ năng vận dụng làm BT. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : 4cm, 7cm và 9cm ; 8cm, 12cm và 17cm - Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học về số 1 trong phép nhân và phép chia. Ghi đầu bài. b) Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng - Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? - Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 - Từ các phép tính 1 x 2 = 2 ; 1 x 3 = 3 ; 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1 - Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt + GV kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó c) Giới thiệu phép chia cho 1. Hoạt động của HS - 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 1 x 2 = 1 + 1 = 2. -1x2=2 Thực hiện yêu cầu của GV để rút ra 1 x 3 =3;1x4=4 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - 3HS nhắc lại kết luận. - 2 x 1 = 2 ; 3 x 1 = 3 ; 4 x 1 = 4. - Khi ta thực hiện phép nhân một số nào đó với 1 thì kết quả là chính số đó - 4 HS nhắc lại kết luận - Nêu 2 phép chia 2 : 2 = 1 ; 2 : 1 = 2.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Hoạt động của GV - Nêu phép nhân 1 x 2 = 2 yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng. - Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2:1=2 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 ; 4 : 1 = 4 - Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của của các phép chia có số chia là 1. * Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó d) Luyện tập : * Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Em có nhận xét gì về các phép tính nhân, chia ở bài tập này ? * Bài 2 : Số ? x2=2 5x=5 :1=3 x1=2 5:=5 x1=4 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài nháp. - Nhận xét chữa bài. - Nêu nhận xét về thương và tích của phép nhân và chia với số 1 ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng?’’ - Không cần tính có thể nêu ngay kết quả của các biểu thức sau : 4 + 0 x 1 = 20 - 0 x 1 = 65 + 0 : 1 = - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có phép nhân và phép chia ? - Nêu nhận xét về số 1 trong phép nhân và phép chia ? - Nhận xét giơ học.. Hoạt động của HS. - Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng chính số bị chia. - 4HS nhắc lại kết luận.. - HS làm bài vào vở, 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lơi.. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - 3 HS nêu nhận xét.. - HS đọc yêu cầu, thi nêu nhanh kết quả. 4 + 0 x 1 = 4 20 - 0 x 1 = 20 65 + 0 : 1 = 65 - 2HS trả lơi.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Ngày soạn: 16 /3 / 2014 Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 133 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện tính có số 1, số .0 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0 ; phép chia có số bị chia là 0 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : 4x0:1 5:5x0 0x3:1 - Nêu nhận xét về số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. b) Luyện tập * Bài 1 : Lập bảng nhân 1, bảng chia 1. y:2=3 y:3=5 y:3=1 - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1 * Bài 2 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu nhận xét về số 0 trong phép nhân và phép chia ? - Nêu nhận xét về số 1 trong phép nhân và phép chia? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Chơi trò chơi. 2-2. 3:3. 5-5. 0. 3–2-1. 5:5. 1. 1x1. 2:2:1. Hoạt động của HS - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - HS thực hiện yêu cầu. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS đọc chữa bài - 2 HS trả lơi. - 2 HS trả lơi. - HS 1nhóm cử 1 hs thi nối nhanh. - Nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. Kể chuyện Tiết 81: ÔN TẬP, KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lơi được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết cách đặt và trả lơi câu hỏi “Như thế nào ?”. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, nói lơi đáp tự nhiên. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, Biết cách giao tiếp trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Phiếu ghi các bài tập đọc. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - Ônbài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV a) Kiểm tra tập đọc(15’) - HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. b)Ôn cách đặt và TL câu hỏi “NhưT.nào ?”(7’). - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm - GV chốt lại lơi giải đúng. + Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. + Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè c) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lơi giải đúng. + Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Chim đậu như thế nào trên những cành cây ? + Bông cúc sung sướng khôn tả. Bông cúc sung sướng như thế nào ? d) Nói lời đáp của em :(3’) - Gọi 1 cặp HS lên thực hành đối đáp mẫu trong tình huống a - Yêu cầu nhiều cặp HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại - Yêu cầu HS nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của GV - Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lơi câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - 2HS đọc lại bài làm.. - HS đọc theo yêu cầu. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc lại bài làm.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS thực hành theo yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập đọc học thuộc lòng.. Hoạt động của GV. Tập đọc ÔN TẬP, KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lơi được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Nắm được một số từ về muông thú. Biết kể chuyện về các con vật mà mình biết. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, kể chuyện tự nhiên. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, yêu quí, BV nuôi, góp phần BVMT. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng - HS : Ôn bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối học kì. 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15’). a) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chuẩn bị. - Gọi HS đọc và trả lơi 1 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lơi câu hỏi. bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - Cho điểm trực tiếp từng HS. b) Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú. (8’) - 1 HS đọc cách chơi. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 - HS thực hiện chơi trò chơi theo - Gv chia lớp thành hai nhóm A và B, tổ chức hướng dẫn của GV. trò chơi như sau : + Đại diện nhóm A nói tên con vật (VD : hổ), các thành viên nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó (VD : vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, được gọi là “chúa rừng xanh”) + Đổi lại : Nhóm B nói tên con vật, các thành viên trong nhóm A phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. - Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật, GV chép ý kiến của HS lên bảng, cho 2, 3 HS đọc lại. c)Thi kể chuyện về các con vật mà em biết (10).
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số HS nói tên con vật em chọn kể. Hoạt động của HS - 2 HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - GV lưu ý HS : có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em nghe được về một con vật, cũng có thể kể vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em đối với con vật đó. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau thi kể. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn những ngươi kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. Chính tả ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lơi được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết cách đặt và trả lơi câu hỏi “Vì sao?”.Biết cách đáp lơi đồng ý của ngươi khác trong tình huống giao tiếp cụ thể. 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, kể chuyện tự nhiên. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, yêu quí, BV nuôi, góp phần BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 - HS : Đọc ôn bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối học kì. 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.(15’’) a) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lơi 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. b) Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chốt lại lơi giải đúng. - Sơn ca khô cả họng vì khát.. Hoạt động của HS. - Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chuẩn bị. - Đọc và trả lơi câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - 2HS đọc lại lài làm..
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Hoạt động của GV - Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. c) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm(5’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lơi giải đúng - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. Bông cúc héo lả đi vì sao ? / Vì sao bông cúc héo lả đi ? -Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn. Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? / Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ? d) Nói lời đáp của em (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 cặp HS lên thực hành đối đáp mẫu trong tình huống a - Yêu cầu nhiều cặp HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại - Yêu cầu HS nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.. Hoạt động của HS. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Đọc bài làm, lớp nhận xét. - 2HS đọc lại bài làm.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS thực hành theo yêu cầu. Ngày soạn: 19 /3 / 2014 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Toán Tiết 135 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm theo đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. Biết giải bài toán có phép chia. 2. Kĩ năng :Vận dụng vào việc tính toán. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : 4:2x6 0x5:5 2x9:3. Hoạt động của HS - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập chung. Ghi đầu bài. b) Luyện tập * Bài 1 : Tính nhẩm. - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2 : Tính - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có phép nhân và phép chia ? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có phép nhân phép chia, phép cộng và phép trừ * Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS. - 1HS đọc to yêu cầu. - HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS đọc chữa bài - Thực hiện từ trái sang phải.. - Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Có 24 học sinh chia được số nhóm là : 24 : 4 = 6 (nhóm) - Nhận xét bài làm của bạn. Đáp số : 6nhóm. - Muốn tìm số phần bằng nhau của một số - Bài bạn làm đúng / sai. ta làm thế nào ? - Lấy số đó chia cho giá trị 1 phần 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. Nhận xét tiết học. Chính tả Kiểm tra định kì (đọc) I. Đọc thầm bài : Voi nhà (sách Tiếng Việt lớp 2 trang 56) II. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lơi đúng 1. Con voi trong bài là một con vật như thế nào ? Chậm chạp Biết giúp đỡ con ngươi Thông minh 2. Vì sao mọi ngươi lại phải ngủ đêm trong rừng ? Vì trơi quá tối, xe không đi được. Vì trơi đổ mưa bất ngơ. Vì xe bị sa lầy. 3. Voi nhà và voi rừng khác nhau như thế nào ? Voi rừng có vòi và hai cái ngà..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> Voi rừng hay phá nương rẫy, voi nhà thì không. Voi rừng không được nuôi dạy, còn voi nhà được ngươi nuôi dạy để làm một số việc. 4. Chọn câu hỏi cho các bộ phận được in nghiêng trong câu sau : Voi kéo xe rất khoẻ. Có phải là con voi nhà không ? Voi kéo xe như thế nào ? Voi nhà kéo xe rất khoẻ phải không ? 5. Sắp xếp lại các câu sau cho đúng trình tự câu chuyện a) Cô bé về quê chơi. b) Cô bé ngạc nhiên khi nhìn thấy một con bò không có sừng. c) Cô bé liền hỏi ngươi anh họ. d) Ngươi anh họ giảng giải cho cô bé : Con vật mà em nhìn thấy không có sừng vì nó là con ngựa. Trả lơi : - Sắp xếp theo trình tự như sau : Câu ...... câu ...... câu ...... câu ...... 6. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả : Bầu trơi xám xịt sấm nổ rền vang chớp loé sáng cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận mưa dông sầm sập đỏ xuống .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 7. Viết 5 từ ngữ thuộc chủ đề Sông Biển (Chim Chóc) : .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT Chính tả Xuân vềThế là mùa xuân mong ước đã đến ! Đầu tiên, từ trong vươn, mùi hoa hồng,hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trơi. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh..
<span class='text_page_counter'>(146)</span> ........................................................................................................................................... ..................... .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Tập làm văn Hãy quan sát tranh (trang 67) và trả lơi các câu hỏi sau : a) Tranh vẽ cảnh gì ? b) Sóng biển như thế nào ? c) Trên mặt biển có những gì ? d)Trên bầu trơi có những gì ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ............................................................................. Hoạt động tập thể Tiết 27: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 27. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 27. - Nắm được công việc tuần 28. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ: Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết, vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm :. *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 27. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. ………………………………………..................... ………………………………………………….... ………………………………………………......... - HS lắng nghe, nêu ý kiến và biện pháp. - Tồn tại : …………………………………......... thực hiện. ……………………………………………………. ................................................................................. …………………………………………………...... - Các biện pháp khắc phục. …………………………………………………… …............................................................................. - HS chú ý lắng nghe, thực hiện. …………………………………………………..... ……......................................................................... …………………………………………………...... * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. * GV phổ biến công tác tuần 28 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 28. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm hoa. - Thi định kì lần 3. - Thi các trò chơi dân gian. - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa ở trương,.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> TUẦN 28. Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Chào cơ Giáo viên trực ban + Tổng phụ trách soạn. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 82 + 83 : KHO BÁU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, ngươi đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết thể hiện lơi ngươi kể chuyện và lơi của nhân vật ngươi cha qua giọng đọc 3. Thái độ : Giáo dục hs biết quí trọng đất đai, yêu quí lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Sông Hương và trả lơi các câu hỏi : - Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ? - Vào mùa hè và những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Quan sát tranh, giới thiệu. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, đoạn 2 : Đọc với giọng trầm buồn ; nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự già nua, mệt mỏi của hai ông bà (mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh) ; sự hão huyền của hai ngươi con (mơ chuyện hão huyền) ; Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết : hai ngươi con đã hiểu lơi dặn dò của cha - đọc chậm lại. * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm. Các hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS nêu nội dung tranh. HS mở SGK tr 83. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài..
<span class='text_page_counter'>(149)</span> Các hoạt động dạy đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Gọi HS nêu các từ được chú giải trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh đoạn 3.. Các hoạt động học - HS luyện đọc các từ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. - HS luyện đọc các câu : + Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS nêu ý nghĩa từ chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - HS đọc.. TIẾT 2 Các hoạt động dạy Các hoạt động học c) Tìm hiểu bài : (15’) - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu - Hai vợ chồng ngươi nông dân : quanh khó của vợ chồng ngươi nông dân ? năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trơi, vụ lúa họ cấy lúa, thu hoạch xong lại trồng khoai, trồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay. - Nhơ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng ngươi - Gây dựng được một cơ ngơi đàng nông dân đã đạt được điều gì ? hoàng. - Hai con trai ngươi nông dân có chăm chỉ - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện làm lụng như cha mẹ họ không ? hão huyền. - Trước khi mất, ngươi cha cho các con biết - Ngươi cha dặn dò : Ruộng nhà có một điều gì ? kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. - Theo lơi cha, hai ngươi con làm gì ? - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? - Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa - Cuối cùng, kho báu mà hai ngươi con tìm tốt. được là gì ? - Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì động chuyên cần. c) Luyện đọc lại : (15’) - HS nói theo suy nghĩ của riêng mình - 3, 4 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, - HS thực hiện yêu cầu. bình chọn cá nhân đọc hay..
<span class='text_page_counter'>(150)</span> Các hoạt động dạy Các hoạt động học 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Từ câu chuyện Kho báu, em cần rút ra bài - Ai chăm học, chăm làm, ngươi ấy sẽ học gì cho mình ? thành công, hạnh phúc, có nhiều niềm - Nhận xét tiết học . vui. - Bài sau : Cây dừa. Toán Tiết 136 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 1- Tính nhẩm : 5:1= 5x7=. 25 : 5 = 9x0=. 36 : 4 = 5x9=. 2- Tính : 30 : 5 x 4 = .............................................. 3 x 6 + 66 = ......................................... ........................................................................................................................................ 5 x 9 – 7 = ............................................... 0 : 9 + 5 = ............................................. ........................................................................................................................................ 3- Tìm x :. 57 + x = 85. x:3=. 5 ........................................................................................................................................ .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ X x 4 = 12. 75 – x = 25 + 7. ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4- a, Có 30 quyển vở chia đều cho một số bạn, mỗi bạn được chia 6 quyển vở. Hỏi có bao nhiêu bạn được chia vở? b, Có 30 quyển vở chia đều cho 5 học sinh.. Hỏi mỗi bạn được mấy quyển vở ?.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> 5- Một tam giác có cách cạnh bằng nhau và mỗi cạnh bằng 5cm. Tính chu vi tam giác 1. đó.6- Khoanh tròn chữ đặt dưới hình đã tô màu 3 số ô vuông:. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 138 : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết so sánh các số tròn trăm. Biết được thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số. 2. Kĩ năng : Ghi nhớ, vận dung, thực hành. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV+ HS : 10 hình vuông biểu diễn trăm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1. Bài cũ :(5’) - GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu trăm đã học kiểm tra - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : - Trong bài học hôm nay các em sẽ học cách so sánh các số tròn trăm. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn cách so sánh các số tròn trăm - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1trăm và hỏi : có mấy trăm ô vuông ? - Có 2 trăm ô vuông. - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn - 1 HS lên bảng viết 200. - Gắn tiếp 3 hình vuông biểu diễn 1trăm và hỏi : có mấy trăm ô vuông ? - Có 3 trăm ô vuông - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn - 1 HS lên bảng viết 300. - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn, bên nào có ít hơn ? - 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé vuông..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> Các hoạt động dạy hơn ? - Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của 200 ... 3000 và 300 ... 200 ? - Tiến hành tương tự với số 300 và 400. >. Các hoạt động học - 300 lớn hơn 200, 200 bé hơn 300. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 300 > 200 ; 200 < 300 - Thực hiện yêu cầu của GV và rút ra kết luận 300 bé hơn 400, 400 lớn - Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết 200 và hơn 300 : 300 < 400 ; 400 > 300 400 số nào lớn hơn, số nào bé hơn ? - 200 bé hơn 400, 400 lớn hơn - 300 và 500 số nào lớn hơn, số nào bé hơn ? 200 : 200 < 400 ; 400 > 200 - 300 bé hơn 500, 500 lớn hơn c) Luyện tập : 300 : 300 < 500 ; 500 > 300 * Bài 1 : > , < ? 100 ... 200 200 ... 100 300 ... 500 500 ... 300 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - 2HS đọc đề bài - Nhận xét chữa bài. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. * Bài 2 : >, < ? 100 ... 300 500 ... 400 300 ... 100 600 ... 700 500 ... 700 800 ... 800 900 ... 400 700 ... 600 200 ... 200 900 ... 1000 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - 2HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. - 2 HS trả lơi - Nêu cách so sánh các số tròn trăm * Bài 3 : Số ? 100 200 ... 400 ... 600 ... 800 ... 1000 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu đặc điểm của các số tròn trăm ? - Nhận xét giơ học.. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu.. Kể chuyện Tiết 28 :KHO BÁU I. MỤC TIÊU :.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> 1. Kiến thức : Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại được từng đoạn ( HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện) Kho báu. 2. Kĩ năng : Kể bằng lơi kể của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt. Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ : Biết yêu lao động, chăm học sẽ đạt kết quả cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng lớp chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện. - HS : Đọc thuộc câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Tôm Càng và Cá Con - 3 HS nhập vai và thực hành kể - Nhận xét cho điểm chuyện theo vai. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Kho báu. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Kể từng đoạn theo gợi ý: - Gọi HS đọc yêu cầu củabài tập 1và các gợi ý. - Dựa vào gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Kho báu - GV treo bảng phụ đã viết nội dung gợi ý từng - HS nêu nội dung các gợi ý : đoạn, giải thích : phần gợi ý đã cho ý chính của + Đoạn 1 : Hai vợ chồng chăm chỉ cả đoạn, các sự việc chính trong đoạn. Nhiệm - Thức khuya dậy sớm vụ của các em là kể chi tiết các sự việc đó để - Không lúc nào ngơi tay hoàn chỉnh từng đoạn truyện. Để kể tốt các em - Kết quả tốt đẹp cần bám chắc vào các ý tóm tắt. + Đoạn 2 : Dặn con - Tuổi già - Hai ngươi con lươi biếng - Lơi dặn của cha + Đoạn 3 : Tìm kho báu - Đào ruộng tìm kho báu - Không thấy kho báu - Hiểu lơi dặn của cha - GV hướng dẫn 1, 2 HS làm mẫu - đắp da thịt - 2 HS lên bảng làm mẫu theo hướng cho gợi ý kể đoạn 1. dẫn của GV - Nhắc HS kể đoạn 2,3 theo cách giống như đoạn 1. - Yêu cầu HS tập kể từng đoạn trong nhóm. - HS tập kể từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn theo - Các nhóm thi kể theo hai hình thức. hai hình thức + Đại diện mỗi nhóm cùng kể 1 đoạn của truyện. + 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Các hoạt động dạy. Các hoạt động học. 3 đoạn - GV nhận xét nhanh về nội dung, giọng kể, điệu bộ. - 2, 3 HS nhắc lại * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Gv nêu yêu cầu của bài : Kể bằng lơi của mình , kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lơi kể với điệu bộ nét mặt - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm, GV giúp đỡ - HS thực hiện yêu cầu. từng nhóm. - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. - Bình chọn những HS kể hay nhất. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. - HS nêu. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 55 : KHO BÁU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Làm các bài tập 2, 3a. 2. Kĩ năng : Viết đều nét, đúng qui định. 3. Thái độ : Cẩn thận, chịu khó, II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Sông Hương?, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài Kho báu. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn cho em biết hai vợ chồng ngươi nông dân có đức tính gì ?. Các hoạt động học - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng ngươi nông dân..
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Các hoạt động dạy * Hướng dẫn cách trình bày : - Viết tên bài vào giữa trang vở, khi xuống dòng, chữ đầu viết lui vào 1 ô, viết hoa các chữ cái đầu câu. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 7 – 8 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ua hay uơ ? + voi h... vòi m... màng + th... nhỏ chanh ch... - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống + l hay n Ơn trơi mưa ...ắng phải thì ...ơi thì bừa cạn, ...ơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao ...âu Ngày ...ay ...ước bạc, ngày sau cơm vàng. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Cây dừa.. Các hoạt động học. - Viết các từ : cuốc bẫm, vợ chồng, trồng khoai. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài,1HS lên bảng làm bài..
<span class='text_page_counter'>(156)</span> Tập đọc Tiết 84 : CÂY DỪA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu nội dung : Cây dừa giống như một con ngươi gắn bó với đất trơi, thiên nhiên xung quanh. - Học thuộc lòng 8 câu thơ đầu. 2. Kĩ năng : Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu. 3. Thái độ : Yêu quí cảnh vật, cây cối. Gpó phần làm đẹp MT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : Đọc trước bài. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’) - 3 hs nối tiếp kể câu chuyện Kho báu và trả lơi các câu hỏi : - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng ngươi nông dân ? - Trớc khi mất, ngươi cha cho các con biết điều gì ? Theo lơi cha, hai ngươi con làm gì ? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Cây dừa là một loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc(7’) * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : toả, dang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng câu.. Các hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS mở SGK tr 88. - Lắng nghe và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã cho đến hết bài. viết trên bảng. - HS luyện đọc các từ : nở, nước lành, rì * Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài. rào, bạc phếch. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt nhịp, nghỉ hơi ở HS luyện đọc đoạn thơ :.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> Các hoạt động dạy một số câu thơ. Các hoạt động học Cây dừa xanh / toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa / bạc phếch tháng năm, Quả dừa-/ đàn lợn con / nằm trên cao. Đêm hè / hoa nở cùng sao, Tàu dừa-/chiếc lược/chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành - Gọi HS đọc từng đoạn thơ, chú ý nhấn giọng Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa. những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc chú giải. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. *Đọc ĐT bài thơ. - Các nhóm thi đọc. c) Tìm hiểu bài : (12’) - Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? - Lá / tàu dừa : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh + Ngọn dừa như cái đầu của ngươi biết gật đầu để gọi trăng. - Thân dừa : mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh đất trơi - Quả dừa như đàn lợn con, như những - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, hũ rượu mây, nắng, đàn cò) như thế nào ? - Với gió : dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo - Với trăng : gật đầu gọi trăng - Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh - Với nắng làm dịu nắng trưa - Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh - Em thích câu thơ nào nhất ? Vì sao ? nhịp, bay vào bay ra c) Học thuộc lòng bài thơ (10’) - HS đọc thầm cả bài, suy nghĩ lựa chọn - HS tự đọc nhẩm thuộc bài thơ. đọc câu thơ mình thích, giải thích lí do - Nhiều HS nối nhau thi đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét và cho điểm. - HS đọc nhẩm. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - HS thực hiện yêu cầu. - Nêu tác dụng của cây dừa. - Nhận xét tiết học . - HS nêu, liên hệ GDBVMT. - Bài sau : Những quả đào.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 140 : CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận biết các số từ 101 đến 110. Biết cách đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 101 đến 110. Biết cách so sánh được các số 101 đến 110. - Nắm được thứ tự các số 101 đến 110. 2. Kĩ năng : Nhận biết, ghi nhớ, vận dụng. 3. Thái độ :Ham thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị - HS : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (5’) - GV kiểm tra HS về đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200 - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : - Trong bài học hôm nay các em sẽ học về các số từ 101 đến 110. Ghi đầu bài. b) Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi : có mấy trăm ? - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ, hỏi có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục. 1 đơn vị, trong toán học ngươi ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101 - Giới thiệu số 102, 103 tương tự như trên - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách đọc, viết các số còn lại trong bảng : 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110 c) Luyện tập : * Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào 102 Một trăm linh bảy 105 Một trăm linh chín 108 Một trăm linh năm 109 Một trăm linh hai 103 Một trăm linh tám. Các hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Có 1 trăm - Có 0 chục và 1 đơn vị.. - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học sgk. - 2 HS lên bảng, 1HS đọc số, 1 HS viết số, lớp theo dõi và nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> Các hoạt động dạy Các hoạt động học 107 Một trăm linh ba - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 107, 109 * Bài 2 : Số ? - 2HS đọc đề bài - HS làm bài thi theo nhóm. >. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 3 : >, <, = ? 101 ... 102 106 ... 109 102 ... 102 103 ... 101 105 ... 104 105 ... 105 109 ... 108 109 ... 110 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách so sánh các số từ 101 đến 110 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 108, 106 - Nhận xét giơ học.. - 2 HS trả lời. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài bảng con cột 1, cột 2 HS làm vở. - 2HS trả lơi.. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 56 : CÂY DỪA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa. Làm đúng các bài tập 2a, BT3. 2. Kĩ năng : Viết đúng các âm l/ n, d/ gi. 3.Thái độ : Cẩn thận chịu khó viết bài, II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2. - HS : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (3’) - Nhận xét bài viết Kho báu, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Đọc đoạn thơ cần viết. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Viết tên bài vào giữa trang vở, câu 6 tiếng lui vào 2 ô, câu 8 tiếng lui vào 1ô, khi xuống dòng, chữ đầu viết lui vào 1 ô, viết hoa các chữ cái đầu câu. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 6 – 7 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2a: + Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu nhưng quên viết hoa nhiều tên riêng. Em hãy giúp bạn sửa lại cho đúng : Ta đi giữa ban ngày. Các hoạt động học - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - lá dừa, quả dừa, thân dừa, ngọn dừa. - Mỗi dòng có 4 chữ. - Từ ô thứ ba tính từ lề vở vào.. - Viết các từ : bạc phếch, dang tay, hũ rượu. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> Các hoạt động dạy Trên đương cái ung dung ta bước Đương ta rộng thênh thang tám thước Đương bắc sơn, đình cả, thái nguyên Đương lên tây bắc, đương qua điện biên Đương cách mạng dài theo kháng chiến… - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Những quả đào.. Các hoạt động học. - 2HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài.. Tập làm văn Tiết 28 : ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết đáp lại lơi chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Đọc đoạn và trả lơi các câu hỏi về bài văn miêu tả ngắn, viết được các câu trả lơicho một phần BT 2. 2. Kĩ năng : Viết câu trả lơi đủ ý, đúng ngữ pháp, đúng chính tả. 3. Thái độ : Biết quan tâm đến bạn bè, ngươi thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ cảnh BT1 (sgk) một số quả. - HS : Mang một số quả thật đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Các hoạt động dạy 1. Bài cũ : (2’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lơi đồng ý trong các tình huống đã học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lại lơi chia vui và tìm hiểu cách viết về một loại quả rất ngon ở miền Nam nước ta, đó là quả măng cụt. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Nói lơi đáp của em trong các trương hợp sau - GV yêu cầu hs quan sát tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng. Các hoạt động học - Gọi 4 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS nêu nội dung tranh. - 2HS đọc yêu cầu. - Sắm vai theo tình huống trong tranh..
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Các hoạt động dạy đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi vài nhóm HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lơi đáp khác. - Yêu cầu hs liên hệ . * Bài 2 : Quan sát quả xoài. - Gọi từng cặp HS hỏi - đáp theo câu hỏi - GV nhắc HS phải trả lơi dựa vào hình dáng của quả xoài. * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu : chọn viết vào vở các câu trả lơi cho phần a hoặc phần b của bài tập 2. - Gọi HS phát biểu ý kiến chọn phần nào ? - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV nhắc HS chỉ viết phần trả lơi, không cần viết câu hỏi, trả lơi dựa vào quả thật. - Gọi HS đọc bài viết, lớp và GV nhận xét, sửa câu, từ, cho điểm. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu tác dụng của quả. - Nhận xét giơ học. - Dặn HS thực hành đáp lơi chia vui trong những tình huống giao tiếp cụ thể.. Các hoạt động học - HS làm việc theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS kể, nhận xét, bổ sung. - 2HS nêu. - HS quan sát quả. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp đôi. - HS lắng nghe yêu cầu - 2, 3 HS phát biểu ý kiến chọn viết phần nào. - HS viết bài. - Nhiều HS đọc, lớp nhận xét. - HS nêu.. Hoạt động tập thể Tiết 28 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 28. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 29 I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 28. - Nắm được công việc tuần 29. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết, vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: Hoạt động của thầy 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của trò *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 28..
<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : + Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm : …………………………………………………………… ……………………………………………………………. - Tồn tại : ……………………………………………………………. ……………………………………………………………. - Các biện pháp khắc phục. ……………………………………………………………. - HS lắng nghe, nêu ý ……………………………………………………………. kiến và biện pháp thực ……………………………………………………………. hiện. * GV : Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. *. Phương tuần 29. - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 29. - Thi đua học tốt dành nhiều điểm hoa. - Thi các trò chơi dân gian. - Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa ở trương. - Trang trí lớp theo sự sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(164)</span>
<span class='text_page_counter'>(165)</span>
<span class='text_page_counter'>(166)</span> TUẦN 7. Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Chào cờ: Tổng phụ trách Đội phụ trách. ****************************************************************** Tập đọc Bài 19 + 20 : NGƯỜI THẦY CŨ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt hơi đúng ở sau các câu . Biết đọc phân biệt lơi ngươi kể chuyện với lơi các nhân vật : chú Khánh ( bố của Dũng), thầy giáo . - Hiểu nội dung bài : Hình ảnh ngươi thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ : cổng trường, lễ phép, xuất hiện, mắc lỗi, xúc động Hiểu nghĩa các từ : xúc động, hình phạt ; các từ ngữ làm rõ ý nghĩa của câu chuyện : lễ phép, mắc lỗi . 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc . - HS: Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Gọi HS đọc bài Ngôi trương mới và trả - HS1 đọc 3 câu tiếp theo và trả lơi lơi các câu hỏi về nội dung. câu hỏi : Tìm đoạn văn tả ngôi trương từ xa? - HS 2 đọc đoạn còn lại và trả lơi câu - Nhận xét cho điểm. hỏi : Tìm từ tả vẻ đẹp của ngôin 2. Bài mới : (28’) trương. a) Giới thiệu bài : Nhân dân ta có câu “ Công cha nghĩa mẹ, ơn thầy”. Những bài học trong tuần 7, 8 gắn với chủ điểm Thầy cô sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của thầy, cô giáo với HS và tình cảm biết ơn của HS với thầy, cô giáo . Truyện đọc mở đầu tuần – Người thầy cũ kể chuyện một chú bộ đội về trương thăm lại thầy giáo cũ. Thầy giáo ấy bây giơ đang dạy con trai của chú. Chúng ta hãy đọc truyện để biết bạn HS nghĩ gì khi thấy bố của mình đến thăm thầy giáo cũ . Ghi đầu bài . b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý - Lắng nghe và đọc thầm theo..
<span class='text_page_counter'>(167)</span> Hoạt động của GV giọng đọc rõ ràng , phân biệt lơi các nhân vật . * Hướng dẫn phát âm các từ khó , dễ lẫn . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài . - Yêu cầu HS đọc các từ khó ( đã ghi lên bảng ) * Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3 * Hướng dẫn ngắt giọng - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc , yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và cho cả lớp luyện đọc .. Hoạt động của HS Cả lớp theo dõi . Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ : cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm nào . - Đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3 trước lớp . - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu : Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi,/ từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội .// Thưa thầy,/ em là Khánh,/ đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp / bị thầy phạt đấy ạ ! // Nhưng ...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu ! // Lúc ấy,/ thầy bảo :// “ Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ !/ Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu.”// Em nghĩ : // bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi .//. - Chia nhóm HS và yêu cầu đọc trong - Thực hiện yêu cầu của GV . nhóm . * Thi đọc giữa các nhóm . * Cả lớp đọc đồng thanh . TIẾT 2 Hoạt động của GV c) Tìm hiểu bài : (15’) - Gọi HS đọc đoạn 1 . - Bố Dũng đến trương làm gì ? - Bố Dũng làm nghề gì ? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy ntn? - Giải nghĩa từ lễ phép - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo. Hoạt động của HS - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - Tìm gặp lại thầy giáo cũ . - Bố Dũng là bộ đội . - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy . - Có thái độ, cử chỉ, lơi nói kính trọng ngươi trên . - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS thầy chỉ bảo ban mà không phạt . - Thầy giáo đã nói gì với cậu HS trèo qua - Thầy nói : Trước khi làm việc gì, cửa sổ cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, - Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà không thầy không phạt em đâu . phạt cậu học trò đó, lớp mình cùng học tiếp đoạn 3 để biết điều này . - Gọi HS đọc đoạn 3 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra - Dũng rất xúc động . về ? - Xúc động có nghĩa là gì ? - Có cảm xúc mạnh . - Dũng nghĩ gì khi bố đã về ? - Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và ghi nhớ để không bao giơ mắc lại nữa . - Em hiểu thế nào là hình phạt ? - Là hình thức phạt ngươi có lỗi . c) Luyện đọc lại truyện: (15’) - 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân - Thực hiện yêu cầu . vai( ngươi dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng ) thi đọc lại toàn bộ câu chuyện . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? thầy cô giáo . - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài . - Bài sau : Thơi khoá biểu . Toán Tiết 31 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết giải bài toán nhiều hơn,về ít hơn. 2. Kĩ năng : Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Thẻ số để chơi trò chơi. HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện bài toán sau : Lan có 5 cái kẹo, Hoa có ít hơn Lan 2 cái kẹo. Hỏi Hoa có mấy cái kẹo ? + Bài toán này thuộc dạng toán gì ?. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(169)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Ghi đầu bài. b)Bài mới : Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau Anh : 16 tuổi Em kém anh : 5 tuổi Em : ... tuổi - Gọi HS đọc tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt hãy nêu miệng đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài - Vì sao em lấy 16 – 5 = 11 ? - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt Em : 11 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : ... tuổi - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc tóm tắt. - 3HS đặt đề toán. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp Bài giải: Số tuổi của em là : 16 - 5 = 11 (tuổi) Đ/S : 11 tuổi - 2HS trả lơi.. - 3HS đặt đề toán - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải: Số tuổi của anh là : 11 + 5 = 16 (tuổi) Đ/S : 16 tuổi - 1HS trả lơi. - 2HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. Bài giải: Toà nhà thứ hai có số tầng là : 16 - 4 = 12 (tầng) Đ/S : 12 tầng - 2HS trả lơi.. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 3) Củng cố, dặn dò : (3’) + Trò chơi : Thi sáng tác đề toán theo số. - HS chơi trò chơi. + Cách chơi : Chọn 2 đội chơi. GV dùng thẻ số đưa ra cặp số, chẳng hạn 7 và 5. Yêu cầu HS đặt đề toán trong đó có sử dụng hai số đó và viết tất cả các đề toán có thể sử dụng hai số trên (bài toán chỉ giải bằng 1 phép tính). Thơi gian là 5.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> Hoạt động của GV phút. Sau 5 phút đội nào có nhiều đề đúng hơn là đội thắng cuộc. - Nhận xét giơ học.. Hoạt động của HS. Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 33 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết dụng cụ đo khối lượng cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn). Biết làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị ki-lôgam. 2. Kĩ năng: Vận dụng bài học vào thực tế. 3. Thái độ:Ham thích học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Một các cân đồng hồ loại nhỏ, cân bàn (cân sức khoẻ). - HS: Túi gạo, túi đương, sách vở... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS lấy bảng con viết các số đo theo lời đọc của GV: 5kg, 7kg, 1kg - Gọi 1HS đọc các số đo sau : 2kg, 3kg, 40kg. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học toán hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về đơn vị đo khối lượng kilôgam. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn bài mới : Bài 1: Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát cân đồng hồ và mô tả các bộ phận của cân. - GV giới thiệu cách cân. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng tự cân : + Một túi đương nặng 1kg + Sách vở nặng 2kg. + Cặp đựng cả sách vở nặng 3kg. - Cho HS đứng lên bàn cân rồi đọc số Bài 3: Tính : 3kg + 6kg – 4kg 8kg – 4kg + 9kg 15kg – 10kg + 7kg 16kg + 2kg – 5kg. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - HS làm theo yêu cầu.. - Gọi HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra 3kg + 6kg – 4kg = 5kg.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Gạo nếp và gạo tẻ : 26kg Gạo tẻ : 16kg Gạo nếp : … kg ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. Hoạt động của HS 8kg – 4kg + 9kg = 13kg 15kg – 10kg + 7kg = 12kg 16kg + 2kg – 5kg = 13kg. Bài 4:. - HS đọc đề bài. - HS làm vở, 3HS làm bảng lớp. Bài giải: Số ki- lô- gam gạo nếp có là : 26 - 16 = 10 (kg) Đ/S : 10kg. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - HS nêu các số đo của mình. - Em cân nặng bao nhiêu ki-lô- gam? - Để biết một vật cân nặng bao nhiêu kg ta phải làm thế nào? - Nhận xét giơ học. Kể chuyện Tiết 7 : NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện Người thầy cũ. - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh minh hoạ SGK tr 56. HS : Đọc trước câu chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4') - Gọi HS kể lại chuyện Mẩu giấy vụn - 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện - Nhận xét cho điểm theo vai. 2. Bài mới : (28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Người thầy cũ. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : - Kể lại từng đoạn : * Đoạn 1 : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? - Bức tranh vẽ cảnh ba ngươi đang nói.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> Hoạt động của GV - Câu chuyện ngươi thầy cũ có những nhân vật nào ? - Ai là nhân vật chính ? - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? - Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì ? - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 1 * Đoạn 2 - Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiên sự kính trọng với thầy ? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào ? - Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa ? - Thầy đã nói gì với bố Dũng ? - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lơi thầy ra sao ? - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 2 - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? - Dũng đã nghĩ gì ?. - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi kể trong nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện. - Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. b, Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS. - Yêu cầu HS nhận xét. * Kể lần 2 : Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng. Hoạt động của HS chuyện trước cửa lớp. - Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và ngươi kể chuyện. - Chú bộ đội. - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trương giơ ra chơi - Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trương để tìm gặp thầy giáo cũ. - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ bị thầy phạt đấy ạ ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên, sau thì cươi vui vẻ. - à Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng ... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu ! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: ”Trước khi làm việc gì cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - Rất xúc động. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giơ mắc lại nữa. - Kể lại chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể theo đoạn. - Nhận xét lơi kể của bạn.. - Một số HS khác nhận vai chú bộ đội, thầy giáo, Dũng và kể cùng GV - HS nhận xét từng vai diễn. - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, và.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hoạt động của GV dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. 3) Củng cố, dặn dò : (2') - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Hoạt động của HS kể lại chuyện. - Nhận xét các bạn tham gia kể.. Tập đọc Tiết 21 : THỜI KHOÁ BIỂU I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, dứt khoát thơi khoá biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột , nghỉ hơi sau nội dung từng dòng . - Hiểu tác dụng của TKB đối với HS . 2. Kĩ năng: Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát . - Nắm được số tiết học chính ( ô màu hồng ), số tiết học bổ xung ( ô màu xanh ), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) trong TKB . 3. Thái độ: HS biết theo dõi các tiết học trong từng buổi , từng ngày ; chuẩn bị bài vở để học tập tốt . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV:Kẻ sẵn trên bảng phụ toàn bộ bài TKB để hướng dẫn HS đọc. - HS: TKB của lớp ( để minh hoạ và đọc thêm ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết Mục lục sách có ý nghĩa quan trọng trong việc đọc sách. Bài học hôm nay sẽ học về TKB, các con sẽ thấy được sự cần thiết của nó trong học tập. Ghi đầu bài . b) Luyện đọc : - GV đọc mẫu , chú ý đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ . Thứ hai :/ Buổi sáng:/ Tiết 1/ Tiếng Việt ;/ Tiết 2/ Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút ;/ Tiết 3 / Thể dục ; Tiết 4 / Tiếng Việt ... - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Hoạt động của HS - 3HS đọc và trả lơi về các thông tin có trong mục lục .. - Mở SGK tr 58. - HS theo dõi và đọc thầm theo .. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài . - Hướng dẫn luyện phát âm - 3 đến 5 HS đọc , cả lớp đồng thanh - Giới thiệu các từ cần luyện và yêu cầu HS các từ ngữ : Tiếng Việt, Ngoại ngữ, luyện đọc . Hoạt động , Nghệ thuật.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> Hoạt động của GV - Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo yêu cầu bài tập 1 ( Thứ - buổi - tiết ) - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập Yêu cầu HS đọc theo yêu cầu bài tập 2 ( Buổi – tiết – thứ ) - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập . - HS luyện đọc theo nhóm . - Các nhóm thi đọc . - Các nhóm thi “ tìm môn học “. Cách thi : 1HS xướng tên 1 ngày ( VD: thứ hai ) hay 1 buổi, tiết ( VD : buổi sáng, tiết 3 )- ai tìm nhanh, đọc đúng nội dung TKB của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng . c) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc . - Yêu cầu HS đọc những tiết chính trong ngày thứ hai . - Yêu cầu HS đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai . - Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính , số tiết học tự chọn trong tuần . - Gọi HS đọc và nhận xét . - Em cần TKB để làm gì ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Đọc TKB của lớp mình . - Nêu tác dụng của TKB . - Dặn HS học tập và chuẩn bị bài theo TKB - Bài sau : Cô giáo lớp em .. Hoạt động của HS - Thực hiện yêu cầu của GV . - 1 HS đọc to TKB của ngày thứ hai theo mẫu trong SGK . - Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các ngày còn lại theo tay thước của GV . - 1HS đọc to TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu trong SGK. - Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các buổi, ngày còn lại theo tay thước của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS chơi trò chơi.. - Đọc thầm . - HS đọc . - HS đọc . - Ghi và đọc . - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở đồ dùng học tập cho đúng - 2HS đọc TKB của lớp . - 2HS trả lơi ,. Chính tả: (Tập chép) Tiết13 :NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. tập phân biệt : ui / uy, tr /ch. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ: Cẩn thận chịu khó viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng nhóm viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.. Luyện.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Ngôi trường mới, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn trong bài tập đọc Người thầy cũ. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Ngươi thầy cũ ? - Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa? - Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống : ui hay uy - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : a, tr hay ch ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn 3. - Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy giáo. - Có 3 câu. - Chữ đầu câu và tên riêng. - Em nghĩ : Bố cũng ... nhớ mãi. - Viết các từ : xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm. - Đọc yêu cầu của đề bài..
<span class='text_page_counter'>(176)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Cô giáo lớp em.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 35 : 26 + 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. Biết giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng. 2. Kĩ năng : Tính toán chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Que tính, bảng gài . - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (5’) Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau : - Đọc thuộc lòng các c. thức 6 cộng với 1 số - Tính nhẩm : 6 + 4 + 5 , 6 + 8 + 2, 6 + 6 + 4. - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ học phép cộng có nhớ dạng 26 + 5. Ghi dầu bài . b) Dạy bài mới : * Giới thiệu phép cộng 26 + 5 : - Nêu bài toán : có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm tn - Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và nêu cách làm của mình. * Đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng 26 + 5.. Hoạt động của HS - HS 1 đọc các công thức 6 cộng với 1 số - HS 2 tính nhẩm .. - Lắng nghe và phân tích đề . - Thực hiện phép cộng 26 + 5. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Thực hiện :. 26 5 31 - Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 6. Viết dấu + và kẻ +.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> Hoạt động của GV - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .. c) Luyện tập : Bài 1: Tính : 26 16 56 + + + 4 6 7. 76 + 9. 66 + 8. Hoạt động của HS vạch ngang. - Tính từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3. Vậy 26 cộng 5 bằng 31. - 3HS lên bảng, lớp làm bảng con 26 16 56 76 66 + + + + + 4 6 7 9 8 30 22 63 85 74 - 3 HS lần lượt trả lơi . - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài vào bảng con, 2HS lên bảng làm bài .. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 4, 56 + 7, 76 + 9. Bài 3: Giải bài toán. - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của HS . - Bài toán này thuộc dạng toán gì ?. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài . Bài giải: Tháng này tổ em đạt được là: 16 + 5 = 21 (điểm mười) Đ/S : 21 điểm mười - Bài toán về nhiều hơn. - 2HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .. Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC - Yêu cầu HS đọc đề toán . - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của HS . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 26 + 5 . - Nhận xét giơ học .. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài vào nháp, 1HS lên bảng làm bài. Chính tả:(Nghe - viết) Tiết 14 :CÔ GIÁO LỚP EM I.MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1.Kiến thức: Nghe- viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Cô giáo lớp em. Làm các bài tập phân biệt tiếng có vần ui / uy, âm đầu ch / tr. 2 Kĩ năng:Ttrình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu dòng thơ cách lề 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng). 3. Thái độ: Cẩn thận, chịu khó viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng nhóm viết bài tập chính tả. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Người thầy cũ, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài Cô giáo lớp em. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc bài thơ. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em đọc bài. - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo ? - Rất yêu thương và kính trọng cô * Hướng dẫn cách trình bày : giáo - Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? - Có 2 khổ thơ - Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? - Mỗi khổ thơ có 4 dòng. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Vậy các dòng - Có 5 chữ, lùi vào 3 ô. cần lùi vào mấy ô ? - Trong bài có những chữ nào viết hoa? vì sao ? Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.. - Chữ đầu dòng thơ . - Viết các từ : lớp, lời, dạy, giảng, trang. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(179)</span> Hoạt động của GV * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : + Em chọn những từ nào trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ trống - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Người mẹ hiền.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm.. Tập làm văn Tiết 7 : KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. - Dựa thơi khoá biểu hôm sau của lớp để trả lơi được các câu hỏi ở BT3. 2. Kĩ năng : Nói câu đủ ý, dùng từ hợp lí. 3. Thái độ : Biết giúp đỡ bạn bè.Chú ý soan sách theo đúng thơi khoá biểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk. - HS : Truyện thiếu nhi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu - Gọi 3 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. Em không thích đi chơi. - Kiểm tra phần tra mục lục tập truyện thiếu nhi. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập kể ngắn theo tranh câu chuyện Bút của cô giáo. Sau đó luyện tập về thơi khoá biểu. Ghi đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(180)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Dựa vào tranh vẽ, hãy kể lại câu chuyện có tên Bút của cô giáo : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo 4 bức tranh. - Bức tranh 1, 2,3 vẽ cảnh ở đâu ? - Cảnh ở lớp học. - Bức tranh 4 vẽ cảnh ở đâu ? - Cảnh ở nhà. - Có mấy nhân vật ? - Có 4 nhân vật : Bạn nam, bạn nữ, cô giáo, mẹ. - Hai bạn HS đang làm gì ? - Tập viết / chính tả / kiểm tra... - Gọi HS kể lần lượt nội dung từng bức - 7 đến 8 HS kể, lớp nhận xét. tranh - HS thực hiện yêu cầu - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo nhóm đôi. -Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm. * Bài 2 : Viết lại thơi khoá biểu ngày hôm sau của lớp em. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc thơi khoá biểu hôm sau của - 1HS đọc. lớp. - HS làm theo yêu cầu. - Yêu cầu HS viết thơi khoá biểu hôm sau của lớp vào vở. * Bài 3 : Dựa vào thơi khoá biểu ở bài tập 2, trả lơi các câu hỏi : a, Ngày mai có mấy tiết ? b, Đó là những tiết gì ? c, Em cần mang những quyển sách gì đến trương ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm đôi. - HS làm theo yêu cầu. - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò : (3) - Hôm nay lớp mình tập kể câu chuyện gì ? - Bút của cô giáo. - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện ? - Chiếc bút mực / Cô giáo lớp em. - Nhận xét giơ học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại chuyện và viết thơi khoá biểu của mình.. Hoạt động tập thể Tiết 7 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 7. - Nắm được công việc tuần 8. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần..
<span class='text_page_counter'>(181)</span> 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm.. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 7. - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh.. …………………………………………………… …………………………………………………… …….......................................................................... …………………………………………………… .. - Tồn tại:. ………………………………................................. HS nêu ý kiến …………………………………………………….. …………………………………………………..... - Các biện pháp khắc phục: .... ………………………………………………...... …………………………………………………….. ……………………………………………………... 3. Phương tuần 8. - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 8. - Thi đua học tập giành nhiều điểm hoa. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tham gia hoạt động do Đội phát động.. TUẦN 8. - Nêu biện pháp thực hiện.. Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chào cờ TỔNG PHỤ TRÁCH ĐÔI PHỤ TRÁCH. ******************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> Tập đọc Tiết 22 + 23 : NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; biết đọc phân biệt lơi ngươi kể với lơi các nhân vật ( Minh, bác bảo vệ, cô giáo). - Hiểu nội dung bài :Cô giáo như ngươi mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên ngươi.. 2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ : nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lét, thập thò . 3. Thái độ: Luôn kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS đọc bài Thời khoá biểu và trả lơi câu hỏi về nội dung bài . Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong bài hát Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên có hai câu rất hay : Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo . Khi đến trương cô giáo như mẹ hiền ... Cô giáo trong bài tập đọc các em hôm nay đúng là ngươi mẹ hiền của học sinh . Ghi đầu bài . b)Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu . + Đọc lơi rủ rê của Minh ở đoạn đầu : háo hức + Lơi của hai bạn ở đoạn cuối : rụt rè, hối lỗi . + Lơi của bác bảo vệ : nghiêm nhưng nhẹ nhàng. + Lơi của cô giáo : khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc . * Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng :. Hoạt động của HS - HS1 đọc và trả lời câu hỏi : Em cần thời khoá biểu để làm gì? .. - Më sgk tr 66.. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo .. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - §äc c¸c tõ khã : kh«ng nÐn næi, trèn ra sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hµi lßng . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bµi . - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau §Õn lît Nam ®ang cè l¸ch ra / th× b¸c b¶o vÖ võa tíi,/ n¾m chÆt hai ch©n em: //” CËu nµo ®©y ? Trèn häc h¶’’ ? //.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> hoạt động của GV - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này .. Hoạt động của HS C« xoa ®Çu Nam / vµ gäi Minh ®ang thËp thß ë cöa líp vµo , / nghiªm giäng hái : // “ Tõ nay c¸c em cã trèn häc ®i ch¬i n÷a kh«ng ?’ ’ // - §äc chó gi¶i trong sgk .. - HS đọc các từ ngữ đợc chú giải sau bài . - GV gióp HS hiÓu râ thªm c¸c tõ : + thÇm th× : nãi nhá vµo tai. + vïng vÉy : cùa quËy m¹nh , cè tho¸t . * §äc tõng ®o¹n trong nhãm . * Thi đọc giữa các nhóm . * Lớp đọc đồnh thanh bài. TIẾT 2 Hoạt động của GV c)Tìm hiểu bài : (15’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 . - Gìơ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?. Hoạt động của HS. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc . - Gọi 1, 2 HS nhắc lại lơi thầm thì của Minh - 2HS nhắc lại . với Nam . - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua lỗ tương thủng . - Chuyển đoạn : Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua lỗ tương thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3. - Đọc bài . - Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui - Bác bảo vệ . qua chỗ tương thủng ? - Khi đó bác làm gì ? - Bác nắm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào đây ? Trốn học hả ? “ - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã - Cô nói với bác bảo vệ :” Bác nhẹ tay làm gì ? kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi “ ; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên ngươi em, đưa em về lớp - Những việc làm của cô giáo cho em thấy - Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò cô giáo là ngươi như thế nào ? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? - Cô xoa đầu và an ủi Nam . - Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc - Vì đau và xấu hổ . vì sợ. Lần này vì sao Nam bật khóc.
<span class='text_page_counter'>(184)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào ? - Nam cảm thấy xấu hổ . - Còn Minh thì sao ? Khi được cô giáo gọi - Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô vào em đã làm gì ? giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô . Ngươi mẹ hiền trong bài là ai ? - Là cô giáo . d) Luyện đọc lại : (15’) - 2 , 3 nhóm ( mỗi nhóm 5 HS ) tự phân các - HS thực hiện theo yêu cầu . vai – ngươi dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh – thi đọc toàn truyện . 3) Củng cố , dặn dò : (3’) - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là ngươi - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm mẹ hiền ? khắc dạy bảo HS giống như một ngươi mẹ đối với các con trong gia đình . - Cả lớp đồng thanh hát bài Cô và mẹ của - Hát đồng thanh. nhạc sĩ Phạm Tuyên . - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bàn tay dịu dàng . Toán Tiết 36: 36 + 15 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 2. Kĩ năng: tính toán, giải toán. 3. Thái độ: Thích học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : bảng gài. - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các - HS thực hiện yêu cầu. phép tính sau : 36 + 9 ; 56 + 8 ; 66 + 7 ; 46 + 6 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 36 + 15. Ghi đầu bài. b) Giới thiệu phép cộng 36 + 15: - Thực hiện phép cộng 36 + 15.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS nhắc lại.. c) Luyện tập : * Bài 1: Tính : 16 26 36 + + + 29 38 47. +. 46 36. +. 56 25. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách thực hiện phép tính: 36 + 47; 56 + 25 Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : 36 và 18 ; 24 và 19 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính * Bài 3: Giải bài toán theo hình vẽ sau: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động của HS 36 Viết 36 rồi viết tiếp 15 xuống + 15 dưới sao cho 5 thẳng cột với 6 51 , 1 thẳng cột với 3, viết dấu + và kẻ vạch ngang Cộng từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 3 cộng 1 bằng 4, 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 ở cột chục. Vậy 36 + 15 = 51 16 26 36 46 56 + + + + 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm.. +. - 2HS nêu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - 2HS nêu cách làm. 36 24 + + 18 19 54 43 - HS đọc theo yêu cầu. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Cả hai bao có số ki-lô-gam là : 27 + 46 = 73 (kg) Đ/S : 73 kg. - Nhận xét chữa bài. - 2HS trả lơi. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Muốn tính tổng của 2 số ta làm thế nào 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách đặt tính và tính phép cộng có - 2HS trả lơi. nhớ hai số có 2 chữ số ? - Nhận xét giơ học..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 38: BẢNG CỘNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn. 2. Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ: HS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 4. - HS : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau : 56 + 29 ; 26 + 27 - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ cùng lập bảng cộng. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn bài mới : Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. - Biết 9 + 2 = 11 vậy 2 + 9 bằng bao nhiêu ? Vì sao ta có thể nói ngay kết quả của phép tính 2 + 9 ? - Cho HS đọc bảng cộng Bài 2 : Tính 15 26 36 + + + 9 17 8 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài - Nêu cách thực hiện phép tính 15 + 9 & 36 + 8. Bài 3:. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - HS làm bài - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa - 2HS trả lơi 3 HS đọc bảng cộng. 15 26 36 + + + 9 17 8 24 43 44 - 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - 2HS nêu cách thực hiện.. - 2HS đọc đề toán - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở..
<span class='text_page_counter'>(187)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Bài giải: Mai cân nặng số ki-l-ôgam là : 28 + 3 = 31 (kg) Đ/S : 31 kg - 2HS trả lơi.. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? Vì sao - 2HS đọc. em biết ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Đọc lại bảng cộng - Nhận xét giơ học. Kể chuyện Tiết 8: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người mẹ hiền. 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ SGK tr 64 - HS: Đọc câu chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5') - Gọi HS kể lại chuyện Người thầy cũ. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Người mẹ hiền. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Kể lại đoạn theo tranh : - Treo tranh minh hoạ. yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. - Nêu câu hỏi gợi ý : * Tranh 1 : - Minh đang thì thầm với Nam điều gì ?. Hoạt động của HS - 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - HS quan sát tranh. - Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc..
<span class='text_page_counter'>(188)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Nam rất tò mò muốn đi xem. - Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào ? - Vì cổng ttrương đóng nên hai bạn quyết - Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách định chui qua một lỗ tương thủng. nào ? Vì sao ? - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 1 sau mỗi lần có bạn kể. * Tranh 2 - Bác bảo vệ xuất hiện. - Khi hai bạn đang chui qua lỗ tương thủng thì ai xuất hiện ? - Bác đã làm gì, nói gì ? -Bác túm chặt chân Nam và nói : “Cậu nào đây ? Định trốn học hả ?” - Bị bác bảo vệ bắt lại Nam đã làm gì ? - Nam sợ quá khóc toáng lên. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 2 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét * Tranh 3: sau mỗi lần có bạn kể. - Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt được - Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô quả tang hai bạn trốn học ? nhẹ nhàng đỡ Nam dậy, phủ hết đất cát trên ngươi Nam và đưa cậu về lớp. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 3 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét * Tranh 4 : sau mỗi lần có bạn kể. - Cô giáo nói gì với Minh và Nam ? - Cô hỏi : “Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ? - Hai bạn hứa gì với cô ? - Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi. - Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong - Kể lại chuyện trong nhóm. nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể đoạn. chuyện. - Nhận xét lơi kể của bạn. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - Một số HS khác nhận vai cô giáo, - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể Minh, Nam, bác bảo vệ và kể cùng GV cùng HS. - HS nhận xét từng vai diễn. - Yêu cầu HS nhận xét. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, cô đó yêu cầu thực hành kể. giáo, Minh, Nam, bác bảo vệ và kể lại - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. chuyện. 3) Củng cố, dặn dò : (2') - Nhận xét các bạn tham gia kể. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 24 : BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(189)</span> 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng . - Hiểu nội dung bài : Thái độ dịu dàng, đầy yêu thương trìu mến của thầy giáo đã An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn để không phụ lòng tin yêu của mọi ngươi. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ : lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến . Nắm được nghĩa các từ mới : âu yếm, thì thào, trìu mến . 3.Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk . - HS: Đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) Kể chuyện Người mẹ hiền GV mơi 5 HS kể lại chuyện. Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Bàn tay dịu dàng b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, trầm lắng. Giọng của An lúc đầu buồn bã, sau quyết tâm ; lơi thầy giáo nói với An trìu mến, khích lệ . * Hướng dẫn luyện đọc câu - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu . GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện đọc phát âm đã viết trên bảng . * Đọc từng đoạn trước lớp . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .Có thể chia bài làm 3 đoạn ( đoạn 1: từ đầu đến vuốt ve, đoạn 2 : từ Nhớ bà đến chưa làm bài tập , đoạn 3 : còn lại ). - HS đọc các từ được chú giải trong bài . - GV giải nghĩa thêm các từ : + mới mất : mới chết, từ mất tỏ ý thương tiếc, kính trọng . + đám tang : lề đưa tiễn ngươi chết . Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc . * Đọc từng đoạn trong nhóm .. Hoạt động của HS - 5 HS lên bảng thực hiện y.c kiểm tra - Nhận xét, bổ sung.. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài. - HS đọc các từ : dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, khẽ nói, tốt lắm. - Đọc theo đoạn cho đến hết bài .. - Đọc chú giải . - Tìm cách đọc và đọc các câu : Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm,/ vuốt ve ...// Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập .// Tốt lắm ! // thầy biết nhất định em sẽ làm ! //- Thầy khẽ nói với An .//.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> Hoạt động của GV * Thi đọc giữa các nhóm . * Đọc đồng thanh bài. c) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 - Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất ? - Vì sao An buồn như vậy ? - HS đọc đoạn 3. - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào ? - Vì sao thầy không trách An khi biết em chưa làm bài tập ?. Hoạt động của HS - Thực hiện yêu cầu . - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm . - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ . - Vì An yêu bà tiếc nhớ bà ... - 1HS đọc to, lớp đọc thầm . - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng yêu thương bà của An. - Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động . - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An,Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến thương yêu - Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết dịnh của An : “ Tốt lắm ! “, và tin tưởng nói : “ Thầy biết em nhất định sẽ làm “.. - Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An ? + Chốt : Thầy giáo của An rát thương yêu học trò. Thầy hiểu và thông cảm được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An. Tấm lòng yêu thương của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên An, làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy . c) Luyện đọc lại: - 2, 3 nhóm ( mỗi nhóm tự phân vai : - HS thực hiện yêu cầu . ngươi dẫn truyện, An, thầy giáo ) thi đọc toần truyện. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay nhất . 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi 1HS đọc lại bài văn ; yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa bài . - Nỗi buồn của An / Em nhất định sẽ - Nhận xét tiết học . làm ,/Tình thương của thầy ... - Bài sau : Ôn tập . Chính tả: (Tập chép) Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lơi nhân vật trong bài. Làm các bài tập phân biệt : ao / au, r /d / gi 2. Kĩ năng: Viết đẹp, đúng mẫu, 3. Thái độ: Cẩn thận, chịu khó II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng nhóm viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - HS : Bảng con..
<span class='text_page_counter'>(191)</span> III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Cô giáo lớp em, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại đoạn cuối trong bài tập đọc Người mẹ hiền. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ? - Vì sao Nam khóc ? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào - Hai bạn trả lơi cô ra sao ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Trong bài có những dấu câu nào ? - Dấu gạch ngang đặt ở đâu ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: ao hay au - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : a, r, d hay gi ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Bài Ngươi mẹ hiền. - Vì Nam thấy đau và xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?. - Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô. - Có dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Đặt ở trướclơi nói của cô giáo, của Nam và Minh. - Viết các từ : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(192)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Bàn tay dịu dàng.. Hoạt động của HS - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 40 : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. 2.Kĩ năng: Tính toán, giải toán. 3. Thái độ; Thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 4. - HS : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép tính sau : 26 + 38 ; 74 + 17 + Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính trên - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 100”. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn bài mới : * Giới thiệu phép cộng 83 + 17 = 100 - Nêu bài toán : Có 83 que tính thêm 17 que tính nữa là bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hãy viết phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu. - 2HS Nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép cộng 83 + 17.. - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 83 - 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ + 17 1 100 - 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1à l viết 10 - Nêu cách cộng ? - 3 HS nêu. - Nêu cách đặt tính và cách cộng phép - 3HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(193)</span> Hoạt động của GV tính trên. c) Luyện tập : Bài 1: Tính: 99 75 64 48 + + + + 1 25 36 52 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách thực hiện p.tính 75 + 25, 99 + 1 Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Tính nhẩm 60 + 40 = 80 + 20 = 30 + 70 = 90 + 10 = 50 + 50 = - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách nhẩm 50 + 50 , 30 + 70 Bài 4:. Hoạt động của HS - HS làm bài vào bảng con, 1HS lên bảng. 99 75 64 48 + + + + 1 25 36 52 100 100 100 100 - 2HS trả lơi. - 2HS đọc đề bài (đọc cả mẫu) - HS làm bài. 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 100 50 + 50 = 100 - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS nêu cách nhẩm.. - 2HS đọc đề toán - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là : 85 + 15 = 100 (kg) Đ/S : 100 kg - Vì sao em lấy 85 + 15 ? Nêu cách tính - 2HS nêu. 85 + 15 ? - Bài toán về nhiều hơn. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách viết, cách thực hiện phép cộng 83 + 17 - Nhận xét giơ học. Chính tả:(Nghe - viết) Tiết 16 : BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. Luyện viết đúng các tiếng có : ao /au, r / d / gi. 2. Kĩ năng: Viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ: Cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng nhóm viết bài chính tả, nội dung bài tập 3. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: (4’) - Nhận xét bài viết Người mẹ hiền, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Bàn tay dịu dàng. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn này trích ở bài tập đọc nào ? - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập ? - Lúc đó thầy có thái độ như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Tìm những chữ phải viết hoa trong bài - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. *, Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 10 – 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của. Hoạt động của GV - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Bài Bàn tay dịu dàng. - An buồn bã nói : Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em. - An, Thầy, Thưa, Bàn. - Viết hoa và lùi vào 1 ô. - Viết các từ : vào lớp, làm bài, thì thào, xoa đầu, yêu thương. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(195)</span> Hoạt động của GV HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. b, Bài tập 3 : + Đặt câu để phân biệt các tiếng sau : - ra, da, gia - dao, rao, giao - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập giữa kì.. Hoạt động của GV. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - 3HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp.. Tập làm văn Tiết 8 : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết nói những câu mơi, nhơ, yêu cầu, đề nghị bạn phù hợp với tình huống giao tiếp. Dựa vào câu hỏi, trả lơi và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo cũ. 2. Kĩ năng: Nói viết thành câu. 3. Thái độ: Luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng nhóm ghi các câu hỏi bài tập 2. - HS: Chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Làm lại BT 2. 3 (tiết TLV tuần 7). - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập nói lơi mơi, nhơ, yêu cầu, đề nghị và kể ngắn theo câu hỏi. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Tập nói những câu mơi, nhơ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn : a) Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa và.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> Hoạt động của GV mơi bạn vào nhà chơi. b) Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhơ bạn chép lại cho mình. c)Bạn ngồi nói chuyện trong giơ học. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lơi mơi ? - Yêu cầu HS nhận xét. + Nêu : Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà các em cần mơi chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Yêu cầu HS tập nói theo nhóm đôi. - Gọi HS nói lơi mơi. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. * Bài 2 : Trả lơi câu hỏi : a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ? b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ? c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ? d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lần lượt trả lơi từng câu hỏi. - Yêu cầu HS trả lơi liền mạch cả 4 câu hỏi.. - Nhận xét và sửa ý các câu trả lơi của HS. * Bài 3: Dựa vào các câu trả lơi ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết các câu trả lơi vào vở. Chú ý viết liền mạch. 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Nhận xét giơ học - Dặn dò HS. Hoạt động của HS. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS đọc. - Nhiều HS phát biểu - HS nhận xét.. - HS thực hiện yêu cầu - 3HS nói, lớp nhận xét.. -HS nêu tên cô, thầy mình kể.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.. Khi nói lơi chào, mơi, đề nghị ... phải chân thành và lịch sự Hoạt động tập thể Tiết 8 :NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 8. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 9. I.MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(197)</span> 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 8. - Nắm được công việc tuần 9. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - Học sinh: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 8. 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20') - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực +Thực hiện các nền nếp. hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) +Các HĐ ngoài giơ. - Ưu điểm. - Lớp đóng góp ý kiến. .............................................................................. ..... + Đánh giá việc thực hiện nền nếp .......................................................................... tuần. ................................................................................ .................................................................................. - Tồn tại. ................................................................................. ................................................................................... ..................................................................................... - Các biện pháp khắc phục. .................................................................................... .................................................................................... ..................................................................................... 3) GV phổ biến công tác tuần 9 : - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20- 10 - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 9. - ổn định nề nếp. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Trang trí lớp theo kiểu mới. TUẦN 9. - HS lắng nghe, nêu biện pháp thực hiện.. Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chào cờ.
<span class='text_page_counter'>(198)</span> TỔNG PHỤ ĐỘI PHỤ TRÁCH ****************************************************************** Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA ( tiết1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 45, 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ) . - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS cần trả lơi được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn thơ (hoặc) bài thơ đã học. - Ôn lại bảng chữ cái . - Nhận biết và tìm dược một số từ chỉ sự vật . 2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: nghiêm túc, tập trung. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( gồm cả văn bản thông thương ). + 3, 4 tơ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( BT 3 ). - HS: Bút dạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) Kiểm tra đọc bài bàn tay dịu - HS1 đọc đoạn 1, 2 trả lời câu dàng hái : T×m tõ ng÷ cho thÊy An rÊt - 2HS đọc bài và trả lơi câu hỏi về nội dung bài buån? - HS 2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm . : T×m nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn t×nh 2. Bài mới : (28’). cảm của thầy giáo đối với An a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn - LÇn lît tõng HS bèc th¨m bµi, vÒ bị kiểm tra định kì . Ghi đầu bài . chç chuÈn bÞ . *) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái . - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc . - Theo dâi vµ nhËn xÐt . - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung bài vừa đọc . - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc . - §äc b¶ng ch÷ c¸i, c¶ líp theo dâi - Cho điểm trực tiếp từng HS . - 3HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết b¶ng *) Đọc thuộc lòng bảng chữ cái : - Mỗi HS đọc 2 chữ cái - Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Mỗi cặp HS đọc viết 3 chữ cái - Tổ chức cho HS đọc thuụ̣c lũng bảng chữ cỏi sau đó đổi lại. - Đọc tiếp nối nhau kiểu “ truyền điện ,, - 2HS đọc bảng chữ cái. Đố nhau : Một HS viết chữ cái lên bảng con, một HS đọc tên chữ cái ấy , hoặc ngược lại một - §äc yªu cÇu. - HS lµm bµi. HS đọc chữ cái, một HS viết chữ cái ấy . - Theo dâi vµ nhËn xÐt. - Gọi 1, 2 HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái . * Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Hoạt động của GV - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập : - Gọi 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp - HS làm xong đọc kết quả . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Chỉ người Chỉđồ vật Chỉconvật chỉcây cối bạn bè bàn thỏ chuối Hùng xe đạp mèo xoài * Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng - Gọi HS đọc yêu cầu . - Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong . - Tuyên dương những nhóm học tập tích cực. Hoạt động của HS. - HS lµm bµi. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ ở mçi cét. - §äc yªu cÇu. - 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột. - 1nhóm đọc bài làm của nhóm, c¸c nhãm kh¸c bæ sung nh÷ng tõ kh¸c tõ cña nhãm b¹n. - Lµ tõ chØ sù vËt.. chỉ ngươi. chỉ đồ vật. chỉconvật chỉcây - Ph¶i viÕt hoa. cối bạn bè bàn thỏ chuối Hùng xe đạp mèo xoài ............... ................ ............... ............... . . . na, mít cô giáo ghế, tủ hổ, báo ổi, nhãn bố, mẹ bát, nồi sư tử sầu riêng ông, bà sách, vở cáo, bò bưởi em bé bút dê - Các từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối đợc gäi chung lµ tõ g× ? - Tõ chØ tªn riªng cña ngêi vµ sù vËt khi viÕt ph¶i viÕt nh thÕ nµo ? 3) Cñng cè, dÆn dß : (2’). - NhËn xÐt tiÕt häc . - Yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc häc thuéc lßng b¶ng 29 ch÷ c¸i . Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: a) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc b) Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? c)Ôn cách sắp xếp tên riêng của ngươi theo thứ tự trong bảng chữ cái 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng. 3. Thái độ: Nghiêm túc..
<span class='text_page_counter'>(200)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc . Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở bài tập 2. - HS: Ôn bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1)Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (15’). * Kiểm tra tập đọc : - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung bài vừa đọc . - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp từng HS . 2)Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (12’). - Đặt 2 câu theo mẫu : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GVmở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT - 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu . VD : Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? M : Bạn Lan là học sinh giỏi . Chú Nam là nông dân . Bố em là bác sĩ . Em trai em là học sinh mẫu giáo - HS tự làm bài ( nhẩm đặt câu hoặc viết nhanh trªn giÊy nh¸p ) . - HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt . GV nhËn xÐt 3) ¤n luyÖn vÒ xÕp tªn ngêi theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i (10’). - GV nªu yªu cÇu cña bµi : Ghi l¹i tªn riªng cña các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - Yªu cÇu HS më môc lôc s¸ch, t×m tuÇn 7, 8 ( chñ ®iÓm ThÇy c« ), ghi l¹i tªn riªng c¸c nh©n vật trong các bài tập đọc . - Gọi 1HS đọc tên các bài tập đọc ( kèm số trang ) trong tuÇn 7 ( Ngêi thÇy cò, tr56 ; Thêi kho¸ biÓu, tr 58 ; C« gi¸o líp em, tr 60 ) vµ những tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó. GV ghi lªn b¶ng c¸c tªn riªng:Dòng,Kh¸nh (Ngêi thÇy cò ). - Gọi 1HS đọc tên các bài tập đọc ( kèm số trang ) trong tuÇn 8 ( Ngêi mÑ hiÒn, tr 63 ; Bµn tay dÞu dµng, tr 66 ; §æi giµy, tr 68 ) vµ nh÷ng tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó. GV ghi lªn b¶ng c¸c tªn riªng : Minh, Nam ( Ngêi mÑ hiÒn ) , An ( Bµn tay dÞu dµng ). - Chia líp thµnh 2 nhãm thi xÕp tªn theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i .. Hoạt động của HS - LÇn lît tõng HS lªn bèc th¨m bµi , vÒ chç chuÈn bÞ. - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - Theo dâi vµ nhËn xÐt.. - §äc yªu cÇu. - 2HS đặt câu.. HS lµm bµi. - HS nªu c©u võa dÆt , nhËn xÐt c©u cña b¹n.. - HS l¾ng nghe yªu cÇu cña bµi. - HS thùc hiÖn yªu cÇu cña GV. - HS đọc theo yêu cầu.. - HS đọc theo yêu cầu.. - HS thi xÕp tªn theo thø tù b¶ng ch÷ c¸i .( An, Dòng, Kh¸nh, Minh, Nam ) - Đọc đồng thanh..
<span class='text_page_counter'>(201)</span> Hoạt động của GV - GV , cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng, c«ng bè nhãm th¾ng cuéc . - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đáp án . 3) Cñng cè, dÆn dß : (2’). - NhËn xÐt tiÕt häc . - Yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc häc thuéc b¶ng ch÷ c¸i. Hoạt động của HS. Toán Tiết 41: LÍT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu… Biết ca 1lít, chai 1lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l)..Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng làm bài tập có đơn vị đo l. 3. Thái độ : Các em say mê học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV + HS : Ca 1lít, chai 1lít, cốc bình nước. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’). - Đặt tính rồi tính : 37 + 63 ; 18 + 82 ; 45 + 55. - Tính nhẩm : 10 + 90 ; 30 + 70 ; 60+ 40 - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’). a) Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với đơn vị đo dung tích là lít. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn bài mới : * Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) - Lấy 2 cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước (nước có màu) rót đầy hai cốc đó + Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? + Cốc nào chứa được ít nước hơn ? - Yêu cầu HS quan sát 1ca nước và 1can nước và nhận xét về mức nước. * Giới thiệu ca 1lít (hoặc chai 1lít). Đơn vị lít - Đây là ca 1lít (hoặc chai 1lít). Rót nước cho đầy ca (chai) này, ta được 1lít nước. - Để đo sức chứa của một cái ca, cái chai, cái thùng ... ta dùng đơn vị đo là lít. Lít viết. Hoạt động của HS -2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra, lớp làm bảng con.. - HS quan sát. - Cốc to. - Cốc bé. - Can đựng được nhiều nước hơn ca, ca đựmg được ít nước hơn can. - HS quan sát và nhắc lại. - Lít viết tắt là l đọc là lít..
<span class='text_page_counter'>(202)</span> Hoạt động của GV tắt là l. - Gọi HS đọc. - Đưa ra 1cái ca (đựng được 1lít) đổ nước vào ca hỏi ca chứa được mấy lít nước ? - Đưa ra 1cái can có vạch chia. Rót nước vào can theo từng vạch và yêu cầu HS đọc mức nước có trong can c) Luyện tập : * Bài 1: Đọc viết theo mẫu : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm.. Hoạt động của HS - Ca chứa được 1l nước - 1l, 2l, 3l, 4l ,5l.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào sgk - 2HS đọc chữa bài, cả lớp đổi vở chữa.. * Bài 2 : Tính theo mẫu 9l + 8l = 17l - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Nhận xét về các số trong bài tập 2 - Đây là các số đo dung tích có đơn vị - Quan sát mẫu : 9l + 8l = 17l là lít. - Vì sao 9l cộng 5l lại bằng 14l ? - Muốn thực hiện 9l + 8l = 17l ta làm thế - Vì 9 cộng 8 bằng 17. nào? Ta lấy 9 + 8 = 17,rồi viết l vào sau số - Yêu cầu HS làm bài. 17. * Bài 4: Lần đầu : 12l - HS làm bài, n.xét bài của bạn . Lần sau : 15l Cả hai lần : ? l - Gọi HS đọc đề bài - 2HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm Bài giải: Cả hai lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (l) Đáp số: 27l - Nhận xét bài làm của bạn đúng sai. - Nhận xét bài làm. - Tìm tổng của hai số. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Muốn tính tổng của hai số ta làm thế nào? - Cộng hai số với nhau. 3) Củng cố, dặn dò : (3’). - Yêu cầu HS viết theo lơi đọc của GV : 3l ; - HS làm theo yêu cầu. 4l, 7l - Yêu cầu HS đọc các số đo : 5l, 7l, 10l - Nhận xét giơ học. Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Toán.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> Tiết 43 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, kể cả cộng các số đo với đơn vị là ki-lô-gam hoặc lít. Biết số hạng, tổng. Biết giải bài toán với một phép cộng. 2 Kĩ năng: Tính nhanh, đúng. 3. Thái độ: HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV:Tranh bài tập 2. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’). - Tính kết quả : 15l + 6l ; 35l – 20l - Nêu cách tính. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’). a) Giới thiệu bài : Trong giơ học toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập củng cố kĩ năng tính cộng và giải bài toán về tìm tổng của hai số. Ghi đầu bài. b) Bài mới : * Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài : - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách tính 27 + 8; 44 + 9 * Bài 2: Số ? - Gọi 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách làm * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. - Muốn tính tổng của hai số ta làm thế nào * Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau : Lần đầu bán : 45kg gạo Lần sau bán : 38kg gạo Cả hai lần bán : ? kg gạo - Gọi HS đọc đề bài.. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - 2HS nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Lấy 25kg + 20kg = 45kg 15l + 30l = 45l - 1HS đọc đề bài - HS làm bài. Số hạng 24 25 43 Số hạng 17 48 19 Tổng 41 73 62 - Gọi HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra - Lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ hai. - 2HS đọc đề bài.
<span class='text_page_counter'>(204)</span> Hoạt động của GV - Dựa vào tóm tắt đặt đề toán - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’). - GV củng cố bài - Nhận xét giơ học. - Dặn dò chuẩn bị giơ học sau.. Hoạt động của HS - 2HS đặt đề toán. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Cả hai lần bán được là: 45 + 38 = 83 (kg) Đ/S : 83kg - Bài toán về tìm tổng của hai số.. Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết5) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: a) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. b) Ôn luyện trả lơi câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. 2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng, thể hiện tình cảm. Nói thành câu. 3. Thái độ: Ham thích, vui vẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc. - Tranh minh hoạ sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1) Giới thiệu bài : (1’).Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập kiểm tra tập đọc và ôn luyện trả lơi câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. Ghi đầu bài. 2) Ôn luyện – kiểm tra tập đọc : (15’). - HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lơi câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. 3) Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh (15’). - GVnêu yêu cầu của bài : Dựa theo tranh, trả lơi câu hỏi - Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý - Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ? - HS lần lượt trả lơi từng câu hỏi. GV nhận. Hoạt động của HS. - Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lơi câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - Phải quan sát kĩ từng bức tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, trả lơi từng câu hỏi. - HS tập trả lơi câu hỏi theo tranh..
<span class='text_page_counter'>(205)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS xét, giúp HS hoàn chỉnh các câu trả lơi. - HS thực hiện yêu cầu . - Nếu còn thơi gian, cho HS kể thành một câu chuyện - HS khá, giỏi kể làm mẫu. Sau đó, các HS khác kể. HS tập kể trong nhóm ; sau đó các nhóm thi kể chuyện. 3.Củng cố, dặn dò : (3’). - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập đọc học thuộc lòng. Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết6) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: a) Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. b) Ôn luyện cách nói lơi cảm ơn, xin lỗi. c) Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng, mạch lạc. Biết cách sử dụng dấu chấm. 3. Thái độ: nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng : - Bảng phụ chép BT3 ( Nằm mơ) - HS: Đọc thuộc cả bài : Gọi bạn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài : (4’).Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập giữa học kì. - LÇn lît tõng HS lªn b¶ng bèc th¨m 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. (15’). bµi, vÒ chuÈn bÞ. - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lơi 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. *Ôn luyện cách nói lơi cảm ơn, xin lỗi. (7’). - Yêu cầu HS mở SGK tr 73 và đọc yêu cầu BT 3. - HS suy nghĩ, ghi nhanh ra giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi - HS nêu các câu tìm được. Cả lớp nhận xét, GV ghi lại các câu hay lên bảng.. - Theo dâi vµ nhËn xÐt.. - §äc yªu cÇu BT3. - HS lµm bµi. HS đọc câu, lớp theo dõi và nhận xét.. - §äc yªu cÇu, nªu c¸ch lµm. - HS lµm bµi..
<span class='text_page_counter'>(206)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nªu kÕt qu¶. *Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm,dấu phẩy (10’). - §äc theo yªu cÇu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Sau đó nêu cách - hs lµm bµi - Söa bµi. làm. - Treo bảng phụ - HS đọc, nêu nội dung truỵện . - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét và thảo luận đúng, sai. - 2HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Cả lớp sửa bài theo lơi giải đúng : Nằm mơ ... Nhng con cha kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó kh«ng, hë mÑ ? ... Nhng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ ®amg t×m hé con c¬ mµ. 3) Cñng cè, dÆn dß : (2’). - GV cñng cè bµi - NhËn xÐt tiÕt häc. - Yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc «n c¸c bµi häc thuéc lßng. Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết 7) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: a) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. b) Ôn luyện cách tra mục lục sách. c) Ôn luyện cách nói lơi mơi, nhơ, yêu cầu, đề nghị. 2. Kĩ năng: Đọc, nói thành câu. 3. Thái độ: Biết cách nói lơi đề nghị lịch sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - HS: Ôn tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Giới thiệu bài : ( 2’). Trong giơ học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì. Ghi đầu bài. b) Kiểm tra học thuộc lòng : (15’). - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Gọi HS đọc và trả lơi 1 câu hỏi về nội - Đọc và trả lơi câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(207)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - Cho điểm trực tiếp từng HS. c) Ôn luyện cách tra mục lục sách : (8’). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nêu cách - 1HS đọc yêu cầu : mở Mục lục sách, làm tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trật tự được nêu trong Mục lục. - HS làm việc độc lập. - Làm bài. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + Tuần 8, Chủ điểm Thầy cô + Tập đọc : Người mẹ hiền, tr 63. + Kể chuyện : Người mẹ hiền , tr 64. + Chính tả : Tập chép : Người mẹ hiền. Phân biệt ao/ au, r/d/gi, uôn/ uông, tr 65. + Tập đọc : Bàn tay dịu dàng, tr 66. + Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy, tr 67. + Tập viết : Chữ hoa : G, tr 67. + Tập đọc : Đổi giày, tr 68. + Chính tả : Nghe – viết : Bàn tay dịu dàng. Phân biệt ao/ au, r/d/gi, uôn/uông, tr 69. d) Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị : (8’). + Tập làm văn : Mời, nhờ, yêu cầu, đề - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3 nghị. Kể ngắn theo câu hỏi, tr 69. - Làm bài cá nhân. - 2HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại - HS làm bài. - Nêu kết quả, GV ghi lên bảng : a, Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 nhé ! b, Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài Bốn phương trời nhé ! / Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy, cô bài Mẹ và cô. c, Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em - HS nêu kết quả, lớp nhận xét, GV ghi lên câu hỏi của cô ! ... bảng những lơi nói hay. - 2 – 3 HS đọc lại các lơi nói hay. - Đọc lại các lơi nói hay đó. 3 ) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(208)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập ở tiết 8 để chuẩn bị kiểm tra.. Hoạt động của HS. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b,a + x= b (với a, b không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Biết giải toán có một phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng, thực hành. 3. Thái độ: HS say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các hình vẽ trong phần bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’). - Nhận xét bài kiểm tra định kì. 2. Bài mới : (28’). a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Tìm một số hạng trong một tổng”. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn cách tìm một số hạng trong một tổng - Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần ? Mỗi phần có mấy ô vuông? - 4 cộng 6 bằng mấy ? - 6 bằng 10 trừ mấy ? - 6 là số ô vuông của phần nào ?. Hoạt động của HS - HS lắng nghe nhận xét.. - Có tất cả 10 ô vuông, chia làm 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông, phần thứ hai có 4 ô vuông. - 4 + 6 = 10 - 6 = 10 - 4 - Phần thứ nhất.. - 4 là số ô vuông của phần nào ? - Phần thứ hai. - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô - 2HS nhắc lại kết luận. vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận : Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. - Treo hình 2 lên bảng, nêu : Có tất cả 10 ô vuông chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông, phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x..
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Hoạt động của GV Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết x + 4 = 10 - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? - Vậy ta có số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết x = 10 - 4 - Phần cần tìm có mấy ô vuông ? Viết x = 6.. Hoạt động của HS - Lấy 10 trừ đi 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình, 4 ô vuông là phần đã biết). - Có 6 ô vuông. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x=6. - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Hỏi tương tự để có : 6 + x = 10 x = 10 – 6 x=4 - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần của - HS gọi tên các thành phần của phép phép cộng trong bài để rút ra kết luận. cộng. - Gọi HS đọc kết luận. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. c) Luyện tập : * Bài 1: Tìm x : a) x + 3 = 9 d) x + 8 = b)x + 5 = 10 e) 4 + x = 14 c)x + 2= 10 - HS làm bài vào bảng con, 4HS lên - Yêu cầu HS làm bài. bảng. - Nhận xét chữa bài. - 3HS trả lơi. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - 2HS đọc đề bài * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài. - Gọi HS đọc đề bài. Số hạng 12 9 10 - Yêu cầu HS làm bài. Số hạng 6 1 24 Tổng 18 10 34 - 2HS đọc chữa, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lơi.. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - 2HS trả lơi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’). - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét giơ học. - dặn dò chuẩn bị bài sau. Chính tả (tiết 9) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (đọc) I.ĐỌC HIỂU :.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> * Đọc thầm đoạn cuối bài tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi ? Đánh dấu x vào trước ý trả lơi đúng nhất : 1. Em hiểu ý câu thơ sau như thế nào ? Ngày hôm qua ở lại Trong trang vở của con Ngày hôm qua không mất. Ngày hôm qua con đã học tập tốt. Ngày hôm qua không mất vì con đã học tập tốt. 2.Câu thơ sau khuyên em điều gì ? Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. Thơi gian rất đáng quý. Phải học hành chăm chỉ để không phí thơi gian. Phải biết nghe lơi cha mẹ, thầy cô. * Đọc thầm đoạn thơ dưới đây rồi khoanh trước ý trả lơi đúng : Quyển vở của em Quyển vở này mở ra Lật từng trang, từng trang Ơi quyển vở mới tinh Bao nhiêu trang giấy trắng Giấy trắng sơ mát rượi Em viết cho sạch, đẹp Từng dòng kẻ ngay ngắn Thơm tho mùi giấy mới Chữ đẹp là tính nết Như chúng em xếp hàng Nắn nót bàn tay xinh. Của những ngươi trò ngoan. 1. Bạn nhỏ thấy gì khi lật từng trang vở ? a. Chữ viết rất đẹp b. Điểm 10 đỏ chói c. Giất trắng sơ mát rượi và thơm mùi giấy mới 2.Giữ vở sạch, đẹp thể hiện điều gì ? a. Là tính nết của những ngươi trò ngoan b. Để được cô giáo khen c. Để được triển lãm vở sạch – chữ đẹp II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong những câu sau : a, Học sinh chạy nhảy ngoài sân trương. b, Đàn bò gặm cỏ trên đồi. c, Những bông hoa trong vươn toả hương thơm ngát. 2. Viết tiếp vào mỗi dòng 3 từ chỉ sự vật cùng loại với các từ đã cho : a.thướckẻ,tẩy, ............................................................................................................................... b.quần,áo, ..................................................................................................................................... c.cơm,rau, ...................................................................................................................................... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (viết) Chính tả ẢNH BÁC Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên trên là một lá cơ đỏ tươi. Ngày ngày Bác mỉm miệng cươi, Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà..
<span class='text_page_counter'>(211)</span> Ngoài sân có mấy con gà Ngoài vươn có mấy quả na chín rồi. ... Bác lo bao chuyện trên đơi, Ngày ngày Bác vẫn mỉm cươi với em. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Tập làm văn: (tiết 10) ĐỀ BÀI : Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về em và lớp học của em. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể Tiết 9 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 9. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 9. - Nắm được công việc tuần 10. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung thi đua của lớp.. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 9. 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20') - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hình nề nếp đánh giá. hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. …………………………………………………....... …………………………………………………........ - HS chú ý lắng nghe.. …………………………………………………........ Tồn tại. ………………………………………………........... …………………………………………………....... …………………………………………………........ - Các biện pháp khắc phục. ………………………………………………............ - Nêu biện pháp thực hiện. …………………………………………………....... …………………………………………………........ 3. Phương tuần 10. * GV phổ biến công tác tuần 10: - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy - HS nghe, thực hiện HS và các quy định hoạt động tuần 10. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Trang trí lớp theo qui định. - Ôn thi định kì lần 1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách ******************************************************************** Tập đọc Tiết 28+ 29 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lơi ngươi kể với lơi các nhân vật ( Hà, ông, bà )..
<span class='text_page_counter'>(213)</span> - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài. 3. Thái độ: - HS luôn yêu quí ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS: - SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’). - Hỏi HS về tên của các ngày 1 – 6 ; 1 – 5 ; 8 – 3 ; 20 – 11 ; .... - Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không ? 2.Bài mới : (28’). a) Giới thiệu bài : Tiếp sau các chủ điểm về nhà trương, từ tuần 10 các em sẽ học các chủ điểm nói về tình cảm gia đình. Bài học mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng ngươi kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi. * Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này. - HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài.. Hoạt động của HS - HS trả lơi câu hỏi. - Mở sgk tr 78.. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó : ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu : Hai bố con cùng bàn nhau / lấy ngày lập đông hàng năm / làm “ngày ông bà”, / vì khi trời bắt đầu rét, / mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS cụ già. // Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đấy.// - Đọc chú giải trong sgk.. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc ĐT bài. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS c).Tìm hiểu bài : (15’) - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của - Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1 / 6, bố là ông bà? công nhân có ngày lễ 1 / 5, mẹ có ngày 8 / 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ - Hai bố con chọn ngày lập đông làm của ông bà ? Vì sao ? ngày lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trơi bắt đầu trở rét, mọi ngươi cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. * Hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày1 tháng 10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Ai đã gỡ bí giúp bé ? - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lơi khuyên của bố. - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Hà tặng ông bà chùm điểm mươi - Món quà của Hà có được ông bà thích - Chùm điểm mươi của Hà là món quà không? ông bà thích nhất. - Bé Hà trong chuyện là một cô bé như - Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng thế nào kiến và rất kính yêu ông bà. - Vì sao bé Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức - Vì Hà rất yêu ông bà./ Hà rất quan tâm “ngày ông bà” ? đến ông bà mới phát hiện ra chỉ ngươi già là chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà. d) Luyện đọc lại :(15’) - 2 , 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân - HS thực hiện theo yêu cầu . các vai ( ngươi dẫn chuyện, bé Hà, ông, bà) thi đọc toàn truyện . 3) Củng cố , dặn dò : (2’). - Em hãy nêu nội dung ý, nghĩa của câu - HS nêu ý nghĩa nội dung. chuyện ?.
<span class='text_page_counter'>(215)</span> Hoạt động của GV * Chốt : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng ông bà để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập bé Hà : quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bưu thiếp.. Hoạt động của HS. Toán Tiết 46 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b; a + x = b(với a là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. 2. Kĩ năng: tính chính xác. 3. Thái độ: HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Tìm x : x + 18 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Giơ học hôm nay, các em sẽ luyện tập về tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1: Tìm x. x + 5 = 10 x + 3 = 9 20 + x = 58 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài : - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? * Bài 2 : Tính nhẩm 9+1= 8+2= 3+7= 10 – 9 = 10 – 8 = 10 – 3 =. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con,3HS lên bảng làm. - 2HS nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa, lớp đổi vở kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(216)</span> Hoạt động của GV 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 7 = - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không ? Vì sao ? *Bài 4: Giải bài toán: Vừa cam vừa quýt : 45 quả Cam : 25 quả Quýt : ? quả - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài - Bài toán này thuộc dạng toán nào ?. Hoạt động của HS - Có thể ghi ngay kết quả vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10 Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Số quả quýt có là : 45 – 25 = 20 (quả) Đ/S : 20 quả - Bài toán về tìm số hạng chưa biết trong một tổng.. * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lơi đúng : Tìm x, biết x + 5 = 5 A. x = 5 B. x = 10 C. x = 0 - Gọi HS đọc đề bài. - 2HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1HS đọc chữa bài. - Vì sao em lại khoanh vào chữ C ? - 2HS trả lơi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài - Nhận xét giơ học. - chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 48 : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 trừ 5, lập được bảng trừ 11 trừ đi một số.Biết giải toán có mộy phép trừ dạng 11 trừ 5. 2.Kĩ năng: tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV +HS :1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:(4’) - Thực hiện phép tính : 30 – 8 ; 40 – 18 - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm - Nêu cách thực hiện. tra bài cũ..
<span class='text_page_counter'>(217)</span> Hoạt động của GV - Tìm x : x + 14 = 60 ; 12 + x = 30. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới:(28’) a) Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay các em sẽ học các phép tính trừ có dạng : 11 trừ đi một số, 11 – 5. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 11 – 5 - Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Viết lên bảng : 11 – 5 - Yêu cầu HS lấy que tính suy nghĩ tìm cách bớt. Còn mấy que tính ? - Nêu cách làm . - Hướng dẫn lại cách bớt cho HS . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? - Đầu tiên bớt 1 que tính rơi trước, còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rơi. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? Vậy 11 – 5 bằng bao nhiêu. Viết lên bảng 11 – 5 = 6. - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Nêu cách làm. - Gọi HS nhắc lại. - Bảng công thức 11 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số. - Gọi HS đọc kết quả. - Đọc thuộc công thức. c) Luyện tập : *Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. - Khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2. Hoạt động của HS. - Nghe, phân tích đề và nhắc lại. - Thực hiện phép trừ 11 – 5. - HS thao tác trên que tính. - Còn 6 que tính. - HS nêu các cách làm của mình. - HS theo dõi và làm theo. - Có 11 que tính (1 bó và 1 que tính rơi ) - Bớt 4 que nữa vì 1 + 4 = 5. - Còn lại 6 que tính. - 11 trừ 5 bằng 6 . 11 * viết 11 rồi viết 5 xuống dới 5 thẳng cột với 1 (đơn vị), viết dấu 6 trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - 3 HS nhắc lại cách làm. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.. - Nối tiếp nhau đọc. - HS đọc thuộc lòng bảng công thức. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài. - 2 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> Hoạt động của GV không, vì sao ? - Khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 được không ? vì sao ? *Bài 2 : - Gọi HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nêu cách thực hiện phép tính : 11 – 5 ; 11 – 8 *Bài 4 : Giải toán có lơi văn - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vở. - Nhận xét bài làm.. 3. Củng cố, dặn dò :(2’) - Đọc thuộc lòng bảng công thức - Nêu cách thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS thì tổng không thay đổi. - Có thể ghi ngay : 11- 9 = 2 và 11 – 2 = 9, vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS làm bài, 2 HS lên bảng. - Bài bạn làm đúng/ sai. - 2HS lên bảng nêu cách thực hiện. - 2HS trả lơi. - 2HS đọc . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Bình còn lại số quả bóng bay là: 11 – 4 = 7(quả ) ĐS : 7 quả bóng bay - 2HS đọc. - 2HS trả lơi.. Kể chuyện Tiết 10 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.MỤC TIÊU :. 1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV: Tranh minh hoạ SGK tr 64 + HS: Đọc câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4') - Gọi HS kể lại chuyện Người mẹ hiền. - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: (28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Sáng kiến của. Hoạt động của HS - 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai..
<span class='text_page_counter'>(219)</span> Hoạt động của GV bé Hà. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : + Kể lại từng đoạn : - Nêu câu hỏi gợi ý. yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm. * Đoạn 1 : + Bé Hà được mọi ngươi coi là gì ? Vì sao ? + Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì ?. Hoạt động của HS. - HS lắng nghe câu hỏi gợi ý.. - Bé Hà được coi là một cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn một ngày làm ngày lễ ông bà. + Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ? - Vì bé thấy mọi ngươi trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả. + Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm - Hai bố con bé Hà chọn ngày lập đông, ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? vì khi trơi bắt đầu rét mọi ngươi cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 1 xét sau mỗi lần có bạn kể. * Đoạn 2 + Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã - Bé chưa chọn được quà tặng ông bà chọn được quà để tặng ông bà chưa ? cho dù bé đã phải suy nghĩ mãi. + Ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ? - Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà. - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 2 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận * Đoạn 3: xét sau mỗi lần có bạn kể. + Đến ngày lập đông những ai đã về thăm - Đến ngày lập đông các cô các chú... ông bà ? đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. + Bé Hà đã tặng ông bà quà gì ? Thái độ - Bé tặng ông bà chùm điểm 10. Ông của ông bà đối với món quà của bé ra sao nói rằng ông thích nhất món quà của bé. - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 3 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong - Kể lại chuyện trong nhóm. nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng chuyện. đoạn. + Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Nhận xét lơi kể của bạn. - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS. - Một số HS khác nhận vai bé Hà, ông, - Yêu cầu HS nhận xét. bà và kể cùng GV * Kể lần 2 : - HS nhận xét từng vai diễn..
<span class='text_page_counter'>(220)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, bé đó yêu cầu thực hành kể. Hà, ông, bà và kể lại chuyện. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. 3)Củng cố, dặn dò :(2') - Nhận xét các bạn tham gia kể. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 30 : BƯU THIẾP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bưu thiếp với giọng tình cảm nhẹ nhàng ; đọc phong bì với giọng rõ ràng, rành mạch. - Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong thư. 2.Kĩ năng: đọc trôi chảy, rõ ràng. 3. Thái độ: HS biết quan tâm đến ngươi thân, bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bảng nhóm viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: Mỗi HS mang theo một bưu thiếp, một phong bì thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Gọi HS đọc 3 đoạn truyện Sáng kiến của bé Hà, trả lơi các câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ đọc hai tấm bưu thiếp. Qua tấm bưu thiếp của một bạn HS viết chúc mừng năm mới ông bà và tấm bưu thiếp của ông bà chúc mừng bạn, các em sẽ hiểu thế nào là một tấm bưu thiếp, ngươi ta viết bưu thiếp để làm gì, cách viết một bưu thiếp thế nào. Bài đọc hôm nay còn dạy các em cách ghi một phong bì thư. Ghi đầu bài . b) Luyện đọc :. Hoạt động của HS - 3HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra.. - Më SGK tr 80.. - HS theo dõi và đọc thầm theo,1 HS đọc lại cả bài . - Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 câu.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> Hoạt động của GV - GV đọc mẫu từng bưu thiếp (giọng tình cảm nhẹ nhàng), đọc phần đề ngoài phong bì (rõ ràng, rành mạch) - Hướng dẫn luyện phát âm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Giới thiệu các từ cần luyện và yêu cầu HS luyện đọc .. Hoạt động của HS cho đến hết bài . - 3 đến 5 HS đọc , cả lớp đồng thanh c¸c tõ ng÷ : bu thiÕp, n¨m míi, niÒm vui, Phan ThiÕt, B×nh ThuËn, VÜnh Long - Thùc hiÖn yªu cÇu cña GV . - HS đọc các câu : + Ngêi göi :// TrÇn Trung NghÜa // Së giáo dục và đào tạo Bình Thuận // + Ngêi nhËn :// TrÇn Hoµng Ng©n // 18 // đờng Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tØnh VÜnh Long // - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng bưu - Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV. thiếp và phần đề ngoài phong bì - HS luyện đọc trong nhóm. - GV hướng dẫn HS đọc một số câu - HS thi đọc. - Của cháu gửi cho ông bà để chúc mõng «ng bµ nh©n dÞp n¨m míi. - Gọi HS đọc chú giải bu thiếp, GV giới - Của ông bà gửi cho cháu để báo tin đã thiÖu mét sè bu thiÕp nhận đợc bu thiếp của cháu và chúc tết - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. ch¸u. - Các nhóm thi đọc (từng bu thiếp, phần đề - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo ngoµi phong b×). v¾n t¾t tin tøc. c) T×m hiÓu bµi : - Bu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để lµm g× ? - Bu thiÕp thø hai lµ cña ai göi cho ai ? Göi để làm gì ? - Bu thiếp dùng để làm gì ? - ViÕt mét bu thiÕp chóc thä hoÆc mõng sinh nhật ông hoặc bà. Nhớ ghi địa chỉ của «ng bµ. - GV gi¶i nghÜa : chóc thä «ng bµ cïng nghÜa víi mõng sinh nhËt «ng bµ, nhng chØ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thờng là - HS viết bu thiếp. trªn 70 tuæi). Nh¾c HS chó ý : + CÇn viÕt bu thiÕp ng¾n gän. - §äc vµ nhËn xÐt. + Khi viết phong bì th, phải ghi rõ địa chỉ ngời nhận để bu điện chuyển đến tay ngời nhận. Em cũng cần ghi địa chỉ ngời gửi để - 2HS trả lời , ngời nhận biết ai gửi cho mình và để nếu th thÊt l¹c, bu ®iÖn tr¶ l¹i th. - Yªu cÇu HS viÕt bu thiÕp vµ phong b× th. - Gọi HS đọc nội dung bu thiếp và phong b× th võa viÕt. 3) Cñng cè, dÆn dß : (2’) - Bu thiếp dùng để làm gì ? - Khi viÕt bu thiÕp em cÇn chó ý ®iÒu g× ? - NhËn xÐt tiÕt häc - Bµi sau : Bµ ch¸u..
<span class='text_page_counter'>(222)</span> Chính tả ( Tập chép) Tiết 19 : NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài Ngày lễ. - Làm các bài tập phân biệt : c / k, l /n ; dấu hỏi / dấu ngã. 2. kĩ năng: - Rèn HS viết đúng, đều nét. 3. Thái độ: - HS cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - HS : Bảng con, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép bài chính tả Ngày lễ. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn nói về điều gì ? - Đó là những ngày lễ nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đọc các chữ được viết hoa trong bài - GV gạch chân các chữ này * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.. Hoạt động của HS. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Nói về những ngày lễ. - Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Ngươi cao tuổi. - 2, 3 HS đọc các chữ trong bài. - Viết các từ : Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Tiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Nhìn bảng chép bài.. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: k hay c ? - Gọi HS đọc đề bài - 2HS đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(223)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. *Bài tập3: Điền vào chỗ trống : l hay n ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ông và cháu.. Hoạt động của HS - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm. - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT.. Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 50 : 51 – 15 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, dạng 51 – 15. Vẽ được hình tam giác theo mẫu. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tính nhanh, đúng. 3. Thái độ: HS thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV + HS : 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rơi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ :(4’) Đặt tính rồi tính : 71 – 6 ; 41 – 5 Nêu cách thực hiện phép tính. Tìm x : x + 7 = 51 . Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a)Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách thực hiện phép trừ dạng 51 – 15 và giải các bài toán có liên quan. Ghi đầu bài b)Phép trừ : 51 – 15: - Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - hs trả lơi.. - hs nghe.. - Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 51 – 15. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả..
<span class='text_page_counter'>(224)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu cách làm. - HS nêu cách làm của mình. - 51 que tính bớt đi 15 que tính còn lại - Còn 36 que tính. bao nhiêu que tính ? - Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu ? - 51 trừ 15 bằng 36. - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện 51 * viết 51, rồi viết 15 xuống dưới phép tính. 15 51 sao cho chục thẳng cột chục, - Nêu cách thực hiện phép tính. 36 đơn vị thẳng cột đơn vị, ghi dấu - Gọi HS nhắc lại. trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái, 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 a) Luyện tập : thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * Bài 1: Tính - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài , 6 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Nêu cách tính 81 – 46 ; 71 – 26 ; - 3HS trả lơi. 61 – 34 - 1HS đọc yêu cầu. * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết só - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. bị trừ và số trừ. - Bài bạn làm đúng/ sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS nêu cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính. * Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu HS đọc đề bài . - 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát thật kĩ hình vẽ - HS làm bài, 1HS lên bảng. mẫu và các điểm đã cho sau đó nối các điểm để được hình tam giác. - Hình tam giác có đặc điểm gì ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có - 2HS nêu cách thực hiện. hai chữ số. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một - 1HS trả lơi. tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 20 : ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. Viết đúng dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than. - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, c / k. 2. Kĩ năng: Rèn HS có kỹ năng viết đều nét, đúng mẫu..
<span class='text_page_counter'>(225)</span> 3. Thái độ: HS cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. HS : - Bảng con, vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Ngày lễ, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài Ông và cháu. b) Hướng dẫn nghe – viết : *, Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - GV đọc bài thơ. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Bài thơ có tên là gì ? - Khi ông thi vật với cháu, ai là ngươi thắng cuộc ? - Khi đó ông đã nói gì với cháu ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Mở SGK đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Ông và cháu. - Cháu luôn thắng cuộc.. - Ông nói : Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trơi chiều, Cháu là ngày rạng sáng. - Có đúng là ông thua cháu không ? - Không đúng, ông thua vì ông * Hướng dẫn cách trình bày : nhương cho cháu phấn khởi - Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Có 2 khổ thơ. - Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Có 5 chữ. - Vậy các câu thơ cần lùi vào mấy ô ? - Lùi vào 3 ô. - Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào ? - Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu ông thủ thỉ : - Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào ? - Câu : “Ông thua cháu ông nhỉ!” - Lơi nói của ông và cháu đều được đặt trong “Cháu khoẻ ... rạng sáng.” dấu ngoặc kép. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Viết các từ : vật, keo, thua, hoan hô, - Chỉnh sửa lỗi cho HS. chiều. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi dòng - Nghe GV đọc và viết bài. đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(226)</span> Hoạt động của GV lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 8 – 10 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 1 : Tìm 3 chữ bắt đầu bầng c, 3 chữ bất đầu bằng k : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Khi nào ta viết k ? - Khi nào ta viết c ? * Bài tập 2 : + Điền vào chỗ trống l hoặc n - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Bà cháu.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm. - Viết k trước các nguyên âm e, ê, i. - Viết c trước các nguyên âm còn lại. - Đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm.. Tập làm văn Tiết 10 : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết kể về ông bà hoặc một ngươi thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, ngươi thân. Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông, bà hoặc ngươi thân. 2. Kĩ năng: Nói, viết thành câu. 3. Kĩ năng: HS yêu quí ngươi thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + Tranh minh hoạ bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Làm lại BT 3 (tiết TLV tuần 8). - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a)Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập kể về ngươi thân và viết thành một đoạn văn ngắn. Ghi đầu bài. b)Hướng dẫn làm bài tập * Bài1: Kể về ông bà (hoặc một ngươi thân) - 2 HS đọc yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(227)</span> Hoạt động của GV của em : * Gợi ý : a, Ông bà (hoặc ngươi thân) của em bao nghiêu tuổi ? b, Ông bà (hoặc ngươi thân) của em làm nghề gì ? c, Ông bà (hoặc ngươi thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS làm mẫu, GV hỏi từng câu cho HS trả lơi. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? - Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em. * Bài 2 : Dựa theo lơi kể ở bài tập1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về Ông bà hoặc một ngươi thân của em : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý viết liền mạch, cuối câu có dấu chấm câu, chữ cái đầu câu viết hoa. - Gọi một vài HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3)Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài - Nhận xét giơ học. - Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, ngươi thân, về những kỉ niệm em vẫn nhớ về ông bà, ngươi thân của mình.. Hoạt động của HS - 1HS trả lơi. - HS làm việc theo yêu cầu. - Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu - 3HS đọc bài viết, lớp nhận xét.. Hoạt động tập thể Tiết 10 :NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 10. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 11 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 10. - Nắm được công việc tuần 11. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS: Lớp trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của GV *Lớp trưởng điều khiển ..
<span class='text_page_counter'>(228)</span> 1.Nhận xét nền nếp tuần 10. 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20') - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS +Thực hiện các nền nếp. thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) +Các HĐ ngoài giơ. - Ưu điểm…………………………….............. - Lớp đóng góp ý kiến. + Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần. …………………………………………............. …………………………………………............. .............................................................................. - Tồn tại………………………………….......... - HS lắng nghe ………………………………………….............. ………………………………………………….. ............................................................................... - Các biện pháp khắc phục. - Lớp bàn biện pháp thực hiện.. ………………...................................................... ………………………………………….............. 4. Phương hướng tuần 11 * GV phổ biến công tác tuần 11 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 11. - Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - Ôn định nề nếp. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. TUẦN 11. Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Chào cơ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 31 + 32 : BÀ CHÁU.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu đọc bài văn Với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. (trả lơi được CH 1, 2, 3, 5). 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc rõ ràng,trôi chảy. 3. Thái độ: GD tình cảm đẹp đẽ với ông, bà. GDBVMT yêu quí cả cả sự vật trong môi trương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Bảng nhóm. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - 2hs đọc bài Bưu thiếp và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Truyện đọc Bà cháu mở đầu tuần 11 nói về tình yêu bà rất cảm động của hai bạn nhỏ : đối với hai bạn, tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả mọi thứ trên đơi. Các em hãy đọc truyện để biết điều đó. Ghi đầu bài. b)Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm, giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhẫn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Luyện đọc câu : - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * Luyện đọc đoạn : - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài. - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này.. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Mở sgk tr 86.. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó : làng, vất vả, giàu sang, màu nhiệm, nảy mầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả /nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, / ra lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là trái vàng, / trái bạc. Bà hiện ra, / móm mém, / hiền từ, / dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. vào lòng. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. trong bài. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc ĐT. *Đọc ĐTđoạn 4. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS c)Tìm hiểu bài : + HS đọc đoạn 1 - HS đọc theo yêu cầu. - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào ? nghèo khổ nhưng rất thương nhau. - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? - Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng : khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang. + HS đọc đoạn 2 - HS đọc theo yêu cầu. - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao - Hai anh em trở nên giàu có. + HS đọc đoạn 3 - HS đọc theo yêu cầu. - Thái độ của hai anh em thế nào sau khi - Hai anh em được giàu có nhưng không trở nên giàu có ? cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã. - Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có - Vì hai anh em nhớ tiếc bà, thấy thiếu mà không thấy vui sướng ? tình thương của bà. + HS đọc đoạn 4 - HS đọc theo yêu cầu. - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Cô tiên hiện lên. Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống khổ cực như xưa. Lâu đài, ruộng vươn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào d) Luyện đọc lại . lòng. - 2 , 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân các vai ( ngươi dẫn chuyện, cô tiên, hai - HS thực hiện theo yêu cầu . anh em) thi đọc toàn truyện . 3) Củng cố , dặn dò : (2’) - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? - Tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, - Nhận xét tiết học . quý hơn mọi của cải trên đơi. - Bài sau : Cây xoài của ông em. Toán Tiết 51 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :.
<span class='text_page_counter'>(231)</span> 1. Kiến thức: Học thuộc bảng trừ ( 11 trừ đi một số ), thực hiện phép trừ dạng 51 15 . - Tìm một số hạng của một tổng. giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 . 2. Kĩ năng: tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: HS say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV chép nội dung BT1. - HS : Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Chữa bài tập 2, 3 - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài - Nêu cách thực hiện phép tính trừ hai số cũ dạng 51 – 15. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về phép trừ có nhớ các dạng vừa học . Ghi đầu bài. b) Luyện tập : *Bài 1: Tính nhẩm . - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả . - HS làm bài. 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Nêu cách nhẩm . - 2 HS nêu cách nhẩm. *Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng/ sai. - Khi đặt tính các em cần lưu ý điều gì ? - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Nêu cách thực hiện phép tính 71 - 9 ; - 2HS lên bảng làm bài nêu cách thực 51 – 35. hiện *Bài 3 : Tìm x : - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một - 2HS lên bảng làm bài trả lơi. tổng ta làm thế nào ? *Bài 4 : Giải bài toán. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. GV chấm bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> Hoạt động của GV. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - nhận xét giơ học. - chuẩn bị bài sau : 12 trừ đi một số : 12 – 8.. Hoạt động của HS Số ki-lô-gam táo còn lại là : 51 – 26 = 25 ( kg ) Đ/S : 25 kg - Bài bạn làm đúng / sai.. Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 53 : 32 – 8 I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 2. Kĩ năng: Tính nhanh, đúng. 3. Thái độ: HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - GV + HS : 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rơi.. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - 1HS đọc chữa Bài 2 - Đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số. - Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay các em sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 – 8. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 32 – 8 : - Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả tìm được. - Nêu cách bớt . - 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu ? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8.. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 32 – 8 - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. Còn lại 24 que tính. - HS nêu cách làm của mình. - Còn lại 24 que tính. - 32 trừ 8 bằng 24. 32 * Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới 8 thẳng cột với 2, viết dấu trừ và.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> Hoạt động của GV - Nêu cách thực hiện.. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Luyện tập : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện 52 – 9 ; 62 – 7 . * Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 72 và 7, 42 và 6, 62 và 8 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính 72 – 7 ; 62 – 8. * Bài 3 : Giải bài toán - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - Nhận xét bài làm của bạn . *Bài 4 : Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách thực hiện phép tính trừ dạng 32 – 8 - Đọc bảng trừ 12 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS 24 kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - 2 HS lên bảng làm bài trả lơi.. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài nháp, 1HS lên bảng làm . - Bài bạn làm đúng / sai. - 2 HS lên bảng làm bài trả lơi. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Hoà còn lại số nhãn vở là : 22 – 9 = 13 ( nhãn vở ) Đ/S : 13 nhãn vở - Bài bạn làm đúng / sai . - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 2 HS trả lơi. - 3HS đọc.. Kể chuyện Tiết 11: BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU :. 1.Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bà cháu. 2. Kĩ năng: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung..
<span class='text_page_counter'>(234)</span> + Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh SGK tr 87 HS: Đọc câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ : (4') - Gọi HS kể lại chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bà cháu. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : Kể lại đoạn theo tranh : - Treo tranh minh hoạ. yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. - Nêu câu hỏi gợi ý : * Tranh 1 : + Trong tranh có những nhân vật nào ? + Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào ? + Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?. Hoạt động của HS - 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - HS quan sát tranh. - Ba bà cháu, cô tiên. - Ngôi nhà rách nát. - Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng ngôi nhà rất ấm cúng. + Ai đưa cho hai anh em hột đào - Cô tiên. + Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? - Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 1 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và * Tranh 2 nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. + Hai anh em đang làm gì ? - Khóc trước mộ bà. + Bên cạnh mộ có gì lạ ? - Mọc lên một cây đào + Cây đào có đặc điểm gì kì lạ ? - Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 2 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và * Tranh 3: nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. + Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà - Tuy sống trong giàu sang nhưng mất ? ngày càng buồn bã. + Vì sao vậy ? - Vì nhớ thương bà. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh 3 - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và * Tranh 4 : nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. + Hai anh em xin cô tiên điều gì ? - Đổi ruộng vươn nhà cửa để bà sống lại ? + Điều gì kì lạ đã đến ? - Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất..
<span class='text_page_counter'>(235)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong - Kể lại chuyện trong nhóm. nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng đoạn. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện. - Nhận xét lơi kể của bạn. c, Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng - Một số HS khác nhận vai hai HS. cháu, bà, cô tiên và kể cùng GV - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét từng vai diễn. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu hai cháu, bà, cô tiên và kể lại cầu thực hành kể. chuyện. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. - Nhận xét các bạn tham gia kể. 3. Củng cố, dặn dò : (2') - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 33 : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với ngươi ông đã mất. 2. Kĩ năng: Đọc rõ các âm l/l. 3. Thái độ: Hiếu thảo với ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Ảnh cây xoài, quả xoài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) HS nối tiếp nhau kể chuyện - HS lªn b¶ng thùc hiÖn y.c kiÓm tra Bà cháu. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Xoài là loại cây có quả thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt. Ghi đầu bài. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . b) Luyện đọc : * Đọc mẫu :.
<span class='text_page_counter'>(236)</span> Hoạt động cuả GV - GV đọc bài văn với giọng tả và kể nhẹ nhàng, chậm, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa, càng nhớ ông, chín vàng, to nhất, dịu dàng, đậm đà, đẹp, to, không thứ quà gì ngon bằng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu . GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện đọc phát âm đã viết trên bảng . - Đọc theo đoạn - HS đọc các từ được chú giải trong bài . - GV giải nghĩa thêm các từ : + Xoài cát : tên một loại xoài rất thơm ngon và ngọt . + xôi nếp hương : xôi nấu từ một loại gạo rất thơm. Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc .. *, Đọc từng đoạn theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2.. Hoạt động của HS. - HS đọc nối tiếp từng đầu cho đến hÕt bµi. - HS đọc các từ : lẫm chẫm, xoài tợng, xôi nếp hơng. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - §äc chó gi¶i .. - Tìm cách đọc và đọc các câu : Mïa xoµi nµo, / mÑ em còng chän nh÷ng qu¶ chÝn vµng vµ to nhÊt / bµy lªn bµn thê «ng.// ¡n qu¶ xoµi c¸t chÝn / tr¶y tõ c©y cña «ng em trång,/ kÌm víi x«i nÕp hơng / thì đối với em / không thứ quà g× ngon b»ng.// - §äc theo nhãm. - Thùc hiÖn yªu cÇu . - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hÌ qu¶ sai lóc lØu. Tõng chïm qu¶ to ®u ®a theo giã. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cã mïi th¬m dÞu dµng, vÞ ngät ®Ëm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tởng nhớ ông, biết ơn ông đã trång c©y cho con ch¸u cã qu¶ ¨n. - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về ngời ông đã mất. - HS thùc hiÖn yªu cÇu.. - Qu¶ xoµi c¸t cã mïi, vÞ, mµu s¾c nh thÕ nµo? - T¹i sao mÑ l¹i chän nh÷ng qu¶ xoµi ngon nhÊt bµy lªn bµn thê «ng ? - Miªu t¶ c©y xoµi «ng trång vµ t×nh - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 th¬ng nhí, biÕt ¬n «ng cña hai - T¹i sao b¹n nhá cho r»ng qu¶ xoµi c¸t nhµ c¶m mẹ con bạn nhỏ với ngời ông đã mất. m×nh lµ thø quµ ngon nhÊt ? c) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại từng đoạn cả bài văn. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở.
<span class='text_page_counter'>(237)</span> Hoạt động cuả GV c¸c tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m. C¶ líp vµ GV nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay nhÊt . 3) Cñng cè, dÆn dß : (2’) - Bµi v¨n cho em biÕt ®iÒu g× ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - Bµi sau : Sù tÝch c©y vó s÷a. Chính tả (Tập chép) Tiết 21: BÀ CHÁU. Hoạt động của HS. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu. - Làm các bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4(a) . 2. Kĩ năng: Kĩ năng viết đều nét, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: HS cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. HS Đọc bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - GV mơi 1hs lên bảng viết : lặng lẽ, số lẻ , khô nứt nẻ. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại đoạn cuối trong bài tập đọc Bà cháu. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ? - Câu chuyện kết thúc ra sao ?. Hoạt động của GV - 1HS lên bảng viết các từ lớp viết vào bảng con.. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Phần cuối. - Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vươn thì biến mất. - Tìm lơi nói của hai anh em trong bài chính - Chúng cháu chỉ cần bà sống lại tả ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Có 5 câu. - Lơi nói của hai anh em được viết với dấu - Đặt trong dấu ngoặc kép, đặt sau câu nào ? dấu hai chấm. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Viết các từ : sống lại, màu nhiệm, * Chép bài : ruộng vườn, móm mém, dang tay. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Nhìn bảng chép bài. * Soát lỗi :.
<span class='text_page_counter'>(238)</span> Hoạt động của GV - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5 - 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây : i ê e ư ơ a u ô o g gò gh ghé - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Bài tập 3: Rút ra nhận xét từ bài tập trên : a)Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g ? b)Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 4: Điền vào chỗ trống : a, s hay x ? Nước ...ôi, ăn ...ôi, cây ...oan, ...iêng năng - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Cây xoài của ông em.. Hoạt động của GV - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm. Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 55 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. -1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28 - Biết tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lơi văn . 2. Kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ ( dạng tính viết )..
<span class='text_page_counter'>(239)</span> 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ vẽ trước bài số 5. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Chữa bài tập 1, 2, 3 ( tr 54 ) - Bài 2, 3 gọi 2HS lên bảng chữa bài. - Bài 1 gọi 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có hai chữ số. - Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về các phép trừ có nhớ dạng 12 trừ đi một số. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Nêu cách nhẩm 12 – 7 ; 12 – 9. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : 62 – 27 ; 32 – 8 và 36 + 36. * Bài 3 :Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? *Bài 4 :Giải bài toán - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài toán.. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ?. Hoạt động của HS - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - 2HS nêu cách nhẩm. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con,HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3HS nêu cách thực hiện. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 3HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Số con gà có là: 42 - 18 = 24(con ) Đáp số: 24con gà - Bài bạn làm đúng / sai. - Bài toán tìm số hạng chưa biết trong.
<span class='text_page_counter'>(240)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. một tổng. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. tổng ta làm thế nào ? - Nêu cách thực hiện phép tính : 42 – 18. - HS lên bảng làm bài trả lơi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Đọc bảng 12 trừ đI một số. - Nhận xét tiết học. Chính tả(Nghe viết) Tiết 22 :CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cây xoài của ông em. - Làm đúng các bài tập 2, bài tập 3(a) 2. Kĩ năng : viết đẹp, đều nét 3. Thái độ: HS say cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Bà cháu, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Cây xoài của ông em. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Tìm những hình ảnh tả cây xoài rất đẹp ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Hoa nở trắng cành, chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng. - Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất, bày lên bàn thơ ông. - Có 4 câu, 2HS đọc đoạn trích.. - Mẹ làm gì khi mùa xoài chín ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? Đọc đoạn trích * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - Viết các từ : trồng, lẫm chẫm, nở , con. quả, những. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Nghe GV đọc và viết bài..
<span class='text_page_counter'>(241)</span> Hoạt động của GV - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 7 – 8 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a, Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống g hay gh + Lên thác xuống ...ềnh. + Con ...à cục tác lá chanh. + ...ạo trắng nước trong. + ...i lòng tạc dạ. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. b, Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : + s hay x : - Nhà ...ạch thì mát, bát ...ạch ngon cơm. Cây ...anh thì lá cũng ...anh Cha mẹ hiền lành để đức cho con 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Gv củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Sự tích cây vú sữa.. Hoạt động của HS. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.. Tập làm văn Tiết 11 : CHIA BUỒN, AN ỦI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết nói lơi chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong nhgững tình huống cụ thể. - Biết viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. 2. Kĩ năng: Vận dụng bài học vào việc giao tiếp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Lịch sự với mọi ngươi xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Một số bưu thiếp. - HS : Mỗi HS mang 1 bưu thiếp.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(242)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 10). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập nói lơi chia buồn, an ủi và tập viết bưu thiếp thăm hỏi. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Ông ( hoặc bà) em bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Lưu ý HS : Cần nói lơi thăm hỏi sức khoẻ ông (hoặc bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - Yêu cầu HS tập nói theo nhóm đôi. - Gọi HS nói lơi thăm hỏi. * Bài 2 : Hãy nói lơi an ủi của em với ông (bà) a, Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết. b, Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tập nói theo nhóm đôi. - Gọi các nhóm lên tập nói lơi an ủi. * Bài 3 : Được tin quê em bị bão, bố mẹ về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc bài Bưu thiếp - GV lưu ý HS viết lơi thăm hỏi ông bà ngắn gọn khoảng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng. - Yêu cầu HS viết lơi thăm hỏi. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét giơ học. - Nhắc HS thực hành những điều đã học : viết bưu thiếp thăm hỏi, chia buồn, động viên, an ủi với bạn bè, ngươi thân.. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài.. - HS tập nói trong nhóm - 2, 3 nhóm nói, HS nhận xét.. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu - 3, 4 nhóm HS nói, lớp nhận xét, bình chọn lơi an ủi phù hợp và hay nhất.. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm theo yêu cầu.. - HS làm theo yêu cầu. - 4, 5 HS đọc bài viết, lớp nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(243)</span> Hoạt động tập thể Tiết 11: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 11. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 11. - Nắm được công việc tuần 12. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. - Lớp trưởng chuẩn bị nội dung thi đua III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 11. - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. +Thực hiện các nền nếp. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến. + Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần.. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. …………………………………………….................. …………………………………………….................. ………………………………………………............... - Tồn tại.. - HS lắng nghe.. ……………………………………………….............. ………………………………………………............. ………………………………………………............... - Các biện pháp khắc phục. …………………………………………….................. ……………………………………………….............. - Lớp bàn biện pháp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(244)</span> ………………………………………………............... 3. Phương tuần 12. * GV phổ biến công tác tuần 12 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 12. - Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - ổn định nề nếp. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian. - Trang trí lớp theo qui định.. TUẦN 12. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013. Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách ********************************************************************* Tập đọc. Tiết 34 + 35 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 3. Thái độ: LHGDMT : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ Từ đó yêu quí và chăm sóc cây góp phần BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: Đọc bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Đọc bài Cây xoài của ông em và trả lơi các - 3 HS thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra. câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét cho điểm. - Më sgk tr 96. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Vú sữa là một loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Truyện Sự tích cây vú sữa mà các em đọc đưa ra một cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này. Ghi đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(245)</span> Hoạt động của GV b)Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này.. Hoạt động của HS - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - §äc c¸c tõ khã : në tr¾ng, kh¾p n¬i, la cµ, lín nhanh. 3 hs nối nhau đọc 3 đoạn. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đờng về nhà.//. Hoa tµn,/ qu¶ xuÊt hiÖn,/ lín nhanh, da c¨ng mÞn,/ xanh ãng ¸nh,/ råi chÝn.// M«i cËu võa ch¹m vµo,/ mét dßng s÷a trµo ra,/ ngät th¬m nh dßng s÷a mÑ.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bµi. - §äc chó gi¶i trong sgk.. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe vµ chØnh söa cho HS. - HS đọc các từ ngữ đợc chú giải sau bài. * §äc tõng ®o¹n trong nhãm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh bài. TIẾT 2 Hoạt động của GV c)Tìm hiểu bài : (12’) + HS đọc đoạn 1 - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?. Hoạt động của HS. - HS đọc theo yêu cầu. - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - Em hiểu thế nào là mỏi mắt chơ mong ? - Chơ đợi, mong mỏi quá lâu. + HS đọc đoạn 2 - HS đọc theo yêu cầu. - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đương về - Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, nhà? lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà. - Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một gì cây xanh trong vươn mà khóc. - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ.
<span class='text_page_counter'>(246)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS nào ra, nở trắng như mây ; rồi hoa rụng, quả xuất hiện. - Trổ ra nghĩa là gì ? - Nhô ra, mọc ra. - Thứ quả ở cây này có gì lạ ? - Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh ... tự rơi vào lòng cậu bé ; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ. + HS đọc đoạn 3 - HS đọc theo yêu cầu. - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chơ con ; ngươi mẹ ? cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm. vỗ về. - Thế nào là đỏ hoe ? - Mầu đỏ của mắt dang khóc. - Xoà cành nghĩa là gì ? - Xoà rộng cành để bao bọc. - Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ - Cho HS phát biểu tự do. nói gì ? d Luyện đọc lại .(10’) - Các nhóm thi đọc. Lớp bình chọn ngươi - HS thực hiện theo yêu cầu . đọc hay nhất. 3) Củng cố , dặn dò : (2’) - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối - Nhận xét tiết học . với con. - Bài sau : Mẹ. Toán Tiết 56 : TÌM SỐ BỊ TRỪ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b(với a, b là các số không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). -Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm giao nhau của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập, xác định chính xác điểm giao nhau của hai đoạn thẳng cắt nhau. 3. Kiến thức: HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: 10 quả cam bằng bìa. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Chữa bài tập 2, (tr55). - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’). Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng chữa bài tập..
<span class='text_page_counter'>(247)</span> Hoạt động của GV a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Tìm số bị trừ”. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn cách tìm số bị trừ - Gắn 10 quả cam lên bảng. Có tmấy quả cam ? - Tách 4 quả ra. Lấy đi mấy quả cam ? - Còn lại mấy quả cam ? - Muốn biết còn lại mấy quả cam ta làm thế nào ? - Gọi tên các số trong phép trừ. - Che số bị trừ đi hỏi : Có một số quả cam, lấy đi 4 quả cam còn lại 6 quả cam. Hỏi lúc đầu có mấy quả cam ? Làm thế nào để tìm số bị trừ là số quả cam lúc đầu có ? - Ta có thể gọi số bị trừ chưa biết bằng gì ? - Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được : x - 4 = 6. Gọi tên các số trong phép trừ x – 4 = 6. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Gọi HS đọc kết luận. c) Luyện tập : * Bài 1: Tìm x : x- 4=8 x - 7 = 21 x - 8 = 24 x - 9 = 18 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15. Hoạt động của HS. - Có 10 quả cam. - Lấy đi 4 quả cam - Còn lại 6 quả cam. - Lấy 10 – 4 = 6. - 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu Lấy số quả cam còn lại cộng với số quả cam lấy đi. - Bằng , ?, ..., x - x là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu - Lấy hiệu cộng với số trừ. - 5HS nhắc lại kết luận.. - HS làm bài vào bảng con, 4HS lên bảng. - 3HS trả lơi.. - Gọi HS đọc đề bài. - 2HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - 2HS đọc chữa, lớp đổi vở kiểm tra. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - 2HS trả lơi. * Bài 4: a, Vẽ đoạn thẳng AB và CD b, Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại một - 2HS đọc đề toán điểm. Hãy ghi tên điểm đó - 1HS lên bảng, cả lớp làm sgk. - 2HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(248)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Bài toán tìm số bị trừ. - 2HS trả lơi. - 2HS đọc đề toán - 1HS lên bảng, cả lớp làm sgk.. - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Nhận xét giơ học. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 58 : 33 – 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác. 3. Thái độ: HS ham học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV + HS : 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số. - Nhẩm nhanh kết quả của một vài pháp tính thuộc dạng 13 - 5 - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay các em sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 33 – 5. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 33 – 5 : - Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả tìm được.. Hoạt động của HS - 3HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 33 – 5 - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. Còn lại 28 que tính. - HS nêu cách làm của mình. - Còn lại 28 que tính..
<span class='text_page_counter'>(249)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu cách bớt . - 33 que tính bớt 5 que tính còn lại bao - 33 trừ 5 bằng 28. nhiêu que tính ? 33 * Viết 33 rồi viết 5 xuống dưới - Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ? 5 thẳng cột với 3, viết dấu trừ và - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện 28 kẻ vạch ngang. phép tính 33 – 5. * Trừ từ phải sang trái : 3 không trừ được - Nêu cách thực hiện. 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Luyện tập : * Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài bạn làm đúng / sai. - Nêu cách thực hiện 63 – 9 ; 83 – 7 ; - 3 HS lên bảng làm bài trả lơi. 53 – 8 * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 43 và 5. - 1HS đọc đề bài . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS lên bảng làm bài trả lơi. - Nêu cách thực hiện phép tính 43 – 5 * Bài 3: Tìm x x + 6 = 33 8 + x = 43 - 1HS đọc đề bài . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn . - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. tổng ta làm thế nào ? - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách thực hiện phép tính trừ dạng - 2 HS trả lơi. 33 – 5 - 3HS đọc. - Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học . Kể chuyện Tiết 12 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện. - Biết kể đoạn kết của chuyện theo tưởng tượng của riêng mình. 2. Kĩ năng: Kể mạch lạc, tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(250)</span> - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Kính yêu ông bà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV:Tranh minh hoạ SGK tr 96.Bảng phụ ghi các ý tóm tắt truyện. - HS: Đọc câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1.Bài cũ:( 5') - Gọi HS kể lại chuyện Bà cháu. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới :( 28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Sự tích cây vú sữa. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : Kể lại từng đoạn: - Nêu câu hỏi gợi ý. yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm. * Đoạn 1 : + Kể bằng lơi của mình có nghĩa là như thế nào. Hoạt động của HS - 4 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - HS lắng nghe câu hỏi gợi ý. - Nghĩa là không kể nguyên văn như sgk. Kể đúng ý ttrong truyện, có thể thay đổi thêm, bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết. - 1HS kể mẫu. - 2, 3 HS kể lại, lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể.. - Gọi HS kể mẫu. - Gọi HS kể lại nội dung đoạn1 * Đoạn 2 : Kể phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt a, Cậu bé trở về nhà. b, Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy một cây xanh mà khóc. c, Từ trên cây, quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu bé. d, Cậu bé nhìn cây, ngỡ như được thấy mẹ. - GV đưa bảng phụ ghi các ý tóm tắt, gọi HS - 2HS kể. đọc. - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm 4 - HS tập kể trong nhóm, mỗi em kể 1 ý, nối tiếp nhau. - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 2 - Đại diện các nhóm HS kể lại, lớp * Đoạn 3: Kể lại đoạn kết của câu chuyện theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có theo mong muốn (tưởng tượng) bạn kể. - GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe yêu cầu. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 - HS tập kể theo nhóm. - Gọi HS kể lại nội dung đoạn 3 - Đại diện các nhóm HS kể lại, lớp.
<span class='text_page_counter'>(251)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS theo dõi và nhận xét sau mỗi lần có bạn kể. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý tập kể trong - Kể lại chuyện trong nhóm. nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng đoạn. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Nhận xét lơi kể của bạn. - Yêu cầu HS kể. - Cá nhân kể nối tiếp từng đoạn cho đến hết hoặc kể từ đầu đến cuối câu chuyện. 3) Củng cố, dặn dò:(2') - HS theo dõi nhận xét - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 36: MẸ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. ( trả lơi được các câu hỏi trong SGK, đọc thuộc 6 dòng thơ cuối. 2. Kĩ năng: Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẽo cà ; đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ: LHGD: các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình thương của mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS - đọc bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Gọi 2 HS đọc bài Sự tích cây vú sữa. Nêu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu những việc cần làm để giúp đỡ mẹ? kiểm tra. - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’ a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình yêu thương cho con như thế nào. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc: * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi, tình cảm, ngắt nhịp thơ đúng, nhấn giọng ở - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo..
<span class='text_page_counter'>(252)</span> Hoạt động của GV những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Hướng dẫn luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ cho đến hết bài. - Cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng. - HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải sau bài đọc. Hướng dẫn ngắt nhịp : - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn + Đoạn 1 : 2 dòng thơ đầu. + Đoạn 2 : 6 dòng thơtiếp theo. + Đoạn 3 : 2 dòng thơ còn lại. - Giới thiệu các dòng thơ cần luyện cách đọc, cách ngắt nhịp yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc .. * Đọc từng đoạn theo nhóm . * Thi đọc giữa các nhóm . * Đọc đồng thanh bài. c) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức. Hoạt động của HS - 1HS khá đọc lại bài . - HS đọc tiếp nối từng dòng thơ. - HS đọc các từ : nắng oi, lặng rồi, giấc tròn, kẽo cà, ạ ời.. - HS đọc chú giải.. - Tìm cách đọc và đọc các câu : Lặng rồi / cả tiếng con ve / Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi. // Những ngôi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con. // - HS luyện đọc theo yêu cầu - HS luyện đọc theo nhóm.. - 1HS đọc to , cả lớp đọc thầm. - Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - 1HS đọc to , cả lớp đọc thầm. - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? - Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát. LHGD : Ngươi mẹ đã làm cho cuộc sống gia HS trả lơi . đình ntn? - Gọi HS đọc toàn bài. - 1HS đọc to , cả lớp đọc thầm. - Ngươi mẹ được so sánh với những hình ảnh - Ngươi mẹ được so sánh với hình nào ? ảnh những ngôi sao “thức” trên bầu c) Học thuộc lòng đoạn thơ trơi đêm, ngọn gió mát lành. - HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lượt . - Đọc nhẩm . - GV ghi bảng một số từ ngữ giúp HS nhớ các - Đọc thuộc lòng từng khổ thơ dòng, khổ thơ. HS nhìn bảng và đọc thuộc . trong bài Khi đã xoá hết các từ ngữ làm điểm tựa để - HS đọc thuộc cả bài . nhớ, GV cho HS xung phong đọc thuộc toàn - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài . cả bài. - HS đọc thuộc bài theo nhóm ; sau đó cử đại diện thi đọc thuộc lòng ..
<span class='text_page_counter'>(253)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Bài thơ giúp em hiểu về ngươi mẹ như thế - 2HS trả lơi. nào ? - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bông hoa niềm vui. Chính tả: (nghe viết) Tiết 23 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức:Nghe - viết chính xác bàichính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2, BT3 (a). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đẹp bài. 3. Kĩ năng: HS cẩn thận khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, BT3 (a). - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Cây xoài của ông em, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Sự tích cây vú sữa. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn nói về cái gì ? - Cây lạ được kể như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? - Tìm và đọc các câu văn có dấu phẩy trong bài * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết :. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn nói về cây lạ trong vươn. - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra. - Có 4 câu. - Câu 1, 2, 4 - Viết các từ : trổ ra, nở trắng, rung, trào ra..
<span class='text_page_counter'>(254)</span> Hoạt động của GV - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5 - 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ng hay ngh ...ươi cha, con ...é, suy ...ĩ, ...on miệng - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : + tr hay ch : - Con ...ai, cái ...ai, ...ồng cây, ...ồng bát. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Mẹ.. Hoạt động của HS - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm bảng nhóm.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 1HS lên bảng làm.. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 60 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Thuộc bảng trừ (13 trừ đi một số). Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15.Biết giải bài toán có một phép rrừ dạng 53 – 5. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột ). 3. Thái độ:HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV : Bảng phụ viết nội dung bài số 5. HS : ôn bảng trừ 13 trừ đi một số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Chữa bài tập 2, 3 ( tr 59 ). Hoạt động của HS - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(255)</span> Hoạt động của GV - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có hai chữ số. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về các phép trừ có nhớ dạng 13 trừ đi một số. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Nêu cách nhẩm 13 – 7 ; 13 – 9. *Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nêu cách thực hiện phép tính : 63 – 35 ; 33 – 8 và 93 - 46. * Bài 4: Giải bài toán Tóm tắt : Có : 63 quyển vở Cho : 48 quyển vở Còn : ? quyển vở - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài toán.. Hoạt động của HS kiểm tra bài cũ.. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - 2HS nêu cách nhẩm. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3HS nêu cách thực hiện.. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải : Cô giáo còn lại số quyển vở là : 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đ/S : 15 quyển vở. - Bài toán tìm hiệu của hai số. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Muốn tìm hiệu của hai số ta làm thế - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. nào - Nêu cách thực hiện phép tính : 63 – 48. - HS lên bảng làm bài trả lơi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Tập chép) Tiết 24 : MẸ I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ lục bát..
<span class='text_page_counter'>(256)</span> - Làm các bài tập 2, BT3 (a). 2. Kĩ năng: trình bày đẹp, chữ đều nét. 3. Thái độ:HS cẩn thận khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. hoạt động của GV 1. Bài cũ : (4’) - Nhận xét bài viết Sự tích cây vú sữa, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn của bài thơ Mẹ. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn thơ cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. - Ngươi mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. - Câu 6 chữ lui vào 2 ô, Câu 8 chữ viết sát lề * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5-6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập2: Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya Đêm đã khu.... Bốn bề ...n tĩnh. Ve đã lặng ...n vì mệt và gió cũng thôi trò chu...n cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra t...ng võng kẽo kẹt, t...ng mẹ ru con. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3: Tìm trong bài thơ Mẹ : a, Những tiếng bắt đầu bằng r, bằng gi. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió - Có câu 6 chữ, có câu 8 chữ. - Viết các từ : lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, suốt đời, ngọn gió. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(257)</span> hoạt động của GV - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Bông hoa niềm vui.. Hoạt động của HS - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.. Tập làm văn Tiết 12: ÔN TẬP KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Kể được về ngươi thân của mình. - Viết được 4, 5 câu về ngươi thân. 2. Kĩ năng: Biết dùng từ đặt câu đúng. 3. Thái độ: HS có thói quen biết quan tâm đến ngươi thân của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Bài văn mẫu. - HS: chuẩn bị bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Làm lại BT 1, 3 (tiết TLV tuần 11). - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập gọi điện thoại. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Giới thiệu và kể về ngươi thân. Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi. - Từng nhóm trình bày trước lớp. Kể cho bạn nghe. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. * Bài 2 : Viết 4, 5 câu về ngươi thân: - 1HS đọc to, lớp đọc thầm bài. bạn ra sao ? - HS viết bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý trình bày đúng yêu cầu một bài văn. - 3HS đọc bài viết, lớp nhận xét. - Gọi một vài HS đọc bài viết của mình. bổ sung. - GV nhận xét và cho điểm HS . - HS làm việc theo yêu cầu. - Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét. - HS trả lơi câu hỏi. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu một số việc cần làm đối với ngươi.
<span class='text_page_counter'>(258)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. thân ? - GV nhắc nhở HS cần có bổn phận chăm sóc ngươi thân. - Nhận xét giơ học. Hoạt động tập thể Tiết 12 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 12. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 13 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 12. - Nắm được công việc tuần 13. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). Hoạt động của HS. *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 12. - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. +Thực hiện các nền nếp. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến. + Đánh giá việc thực hiện nền nếp 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực tuần. hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm. ………………………………………….................. …………………………………………….............. …………………………………………….............. …………………………………………................... - Tồn tại.. - HS chú ý nghe..
<span class='text_page_counter'>(259)</span> …………………………………………….............. …………………………………………….............. ………………………………………….................. - Các biện pháp khắc phục.. - HS nêu biện pháp thực hiện.. …………………………………………….............. ………………………………………….................. …………………………………………................... * GV phổ biến công tác tuần 13 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 13. - Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - ổn định nề nếp. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. TUẦN 13. - HS nghe, nêu việc cần làm.. Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013. chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách ********************************************************************* Tập đọc Tiết 37 + 38 : BÔNG HOA NIỀM VUI I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lơi nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 2. Kĩ năng : HS đọc trôi chảy, mạch lạc. 3 Thái độ : GD tình cảm yêu thương những ngươi thân trong gia đình. LHGDMT : HS biết trồng, chăm sóc, bảo vệ cây hoa . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Học sinh : Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lơi các câu - 3 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) 1) Giới thiệu bài : Con cái cần có tình cảm như thế nào đối với bố mẹ ? Câu chuyện Bông hoa niềm vui sẽ nói với em điều đó. Ghi - Mở sgk tr 104. đầu bài. 2) Luyện đọc :.
<span class='text_page_counter'>(260)</span> Hoạt động của GV a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, lơi ngươi kể thong thả, lơi Chi cầu khẩn, lơi cô giáo dịu dàng trìu mến. b) Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. c) Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này.. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. đ)đọc đồng thanh Tiết 2. e) Tìm hiểu bài : + HS đọc đoạn 1 - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vươn hoa để làm gì ? + HS đọc đoạn 2 - Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ? + HS đọc đoạn 3 - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? - Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ? + HS đọc cả bài - Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? g) Luyện đọc lại . - 2 , 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân các. Hoạt động của HS - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó : ốm nặng, niềm vui, nằm, lộng lẫy, chần chừ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc chú giải trong sgk. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa,/ Chi ạ !// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Lớp đọc ĐT đoạn 3. - HS đọc theo yêu cầu. - Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. - HS đọc theo yêu cầu. - Theo nội quy của trương, không ai được ngắt hoa trong vươn. - HS đọc theo yêu cầu. - HS nhắc lại lơi cô giáo : Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa... - Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. - HS đọc theo yêu cầu. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà..
<span class='text_page_counter'>(261)</span> Hoạt động của GV vai (ngươi dẫn chuyện, Chi, cô giáo) thi đọc toàn truyện . - Các nhóm thi đọc trước lớp. 3) Củng cố , dặn dò : (5’) - Gọi HS đọc đoạn mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích ? Tổng kết : Chi hiếu thảo và tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trương . LHGD : Việc làm của Chi thể hiện điều gì? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Qùa của bố. Hoạt động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu .. - 2 HS đọc và trả lơi.. - Bạn Chi đã biết bảo vệ cây hoa ở vươn trương, giúp cho trương lớp luôn đẹp.. Toán Tiết 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. 2. Kĩ năng : Vận dụng bài để tính nhanh , đúng. 3. Thái độ : HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên + Học sinh : 1bó 1 chục que tính và 4 que tính rơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 8 ; 43 – 18. Nêu cách thực hiện các phép tính trên. - Tìm x : x – 14 = 63 ; x – 19 = 40. Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : - Trong giơ học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 14 – 8 : - Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS lên thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề toán..
<span class='text_page_counter'>(262)</span> Hoạt động của GV - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Viết lên bảng : 14 – 8. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo kết quả. - Nêu cách bớt. - 14 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính ? - Vậy 14 trừ 8 bằng bao nhiêu ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Nêu cách thực hiện.. Hoạt động của HS - Thực hiện phép tính 14 – 8 - Thao tác trên que tính. 14 que tính bớt 8 que tính còn 6 que tính. - HS nêu cách làm của mình. - Còn 6 que tính.. - 14 trừ 8 bằng 6. 14 * Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới 8 thẳng cột với 4, viết dấu trừ và 6 kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - 3HS nhắc lại. c) Bảng công thức : 14 trừ đi một số : - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết ghi vào bài học, nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính trong phần bài học. quả của từng phép tính. Gọi HS nêu kết quả, GV ghi lên bảng. - Xoá dần bảng công thức 14 trừ đi một - Học thuộc lòng bảng công thức 14 trừ số cho HS học thuộc. đi một số. d) Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm . - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết - HS làm bài. quả. - 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Gọi HS đọc chữa bài. - Vì sao kết quả 9 + 5 và 5 + 9 bằng nhau - Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Vì sao khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi - Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ ngay kết quả của 14 – 9 và 14 – 5 mà được số hạng kia, 9 và 5 là các số hạng, không cần tính ? 14 là tổng trong phép cộng 5 + 9 = 14. - Vì sao 14 – 4 – 2 có kết quả bằng - Vì 14 = 14 và 6 = 2 + 4. 14 – 6 - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. * Bài 2 : Tính 14 14 14 - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. 6 9 7 - Nêu cách thực hiện phép tính 14 – 9 ; 14 – 6. 8 5 7 * Bài 3 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 14 và 5, 14 và 7. - 1HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - Yêu cầu - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép - 2HS trả lơi..
<span class='text_page_counter'>(263)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS tính 12 và 9, 14 và 7 * Bài 4 : Một cửa hàng có 14 quạt điện, đã bán 6 quạt điện. Hỏi cửa hàng đó còn lại mấy quạt điện. - 1HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài vở. Bài giải : Cửa hàng còn lại số quạt điện là : 14 – 6 = 8 (quạt điện ) Đ/S : 8 quạt điện - Nhận xét bài làm của bạn. - Tìm hiệu của hai số. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - HS lắng nghe. - Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số. - Nêu cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 63 :54 – 18 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. Biết vận giải toán về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị dm .Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. 2. Kĩ năng : tính chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên + học sinh : 5 bó 1chục que tính và 4 que tính rơi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (5’) - Đặt tính rồi tính : 74 – 6 ; 44 – 5. Nêu - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm cách đặt tính và thực hiện phép tính trên. tra bài cũ. - Tìm x : x + 7 = 54 ; x – 6 = 24. Nêu cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ hai số có nhớ dạng 54 – 18. Ghi đầu bài. b) Phép trừ : 54 – 18 . - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện - Thực hiện phép trừ 54– 18. phép tính 54 – 18..
<span class='text_page_counter'>(264)</span> Hoạt động của GV - Nêu cách thực hiện.. Hoạt động của HS 54 * Viết 54 rồi viết 18 xuống dưới 18 sao cho chục thẳng cột chục, 36 đơn vị thẳng cột đơn vị, ghi dấu trừ và kẻ vạch ngang . * Trừ từ phải sang trái : 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 3 bằng 3, viết 3. - 3HS nhắc lại. -. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Luyện tập : * Bài 1 : Tính 64 54 74 26 17 39. -. 84 15. -. 34 28. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : 74 – 26 ; 84 – 39. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 74 và 47; 64 và 28. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài nháp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính trừ 74 và 47 . * Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. Mảnh vải màu xanh dài 34dm, mảnh vải màu tím ngắn hơn mảnh vải màu xanh 15dm. Hỏi mảnh vải màu tím dài bao nhiêu đề-xi-mét ? - Yêu cầu HS làm bài vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? * Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn . - Hình tam giác có đặc điểm gì ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Các phép tính sau đúng hay sai, vì sao ? Nếu sai hay sửa lại cho đúng : 64 84 5 39 14 55 - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có hai chữ số ?. 64 54 74 84 34 26 17 39 15 28 38 37 35 69 6 - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng/ sai. - 2HS lên bảng làm trả lơi. -. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. 74 64 47 28 27 36 - Bài bạn làm đúng / sai. - 2HS lên bảng làm bài trả lơi. - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải : Mảnh vải tím dài số đê- xi- mét là : 34 – 15 = 19 (dm ) Đ/S : 19 dm - Bài toán về ít hơn. - 1HS đọc bài toán. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - Có 3 cạnh và có 3 đỉnh - Sai, vì phép tính thứ nhất đặt tính sai, phép tính thứ hai trừ sai vì không nhớ. Sửa : 64 84 5 39 59 45 - 2HS nêu cách thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(265)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. Kể chuyện Tiết 13: BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa niềm vui theo hai cách : theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lơi kể của mình, kể lại dượcđoạn cuối của câu chuyện. 2. Ki năng: Kể mạch lạc, tự nhiên. Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh minh hoạ SGK,3 bông cúc bằng giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh. HS: Đọc trước câu chuyện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ :(5') - Gọi HS kể lại chuyện Sự tích cây vú sữa. - 2 HS nối tiếp kể chuyện. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới:(28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Bông hoa niềm vui. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : * Kể đoạn mở đầu - Gọi HS kể theo đúng trình tự. - 1 HS kể từ : Mới sớm tinh mơ ... dịu cơn đau. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét về nội dung, cách kể - Bạn nào còn cách kể nào khác ? - HS kể theo cách của mình - Vì sao Chi lại vào vươn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Đó là lí do vì sao Chi vào vươn từ sáng sớm. - 2, 3 HS kể. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vươn - Nhận xét sửa từng câu cho mỗi HS. b, Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3): + Treo bức tranh 1 và hỏi : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Chi đang ở trong vươn hoa. - Thái độ của Chi ra sao ? - Chần chừ không dám hái. - Chi không dám hái vì điều gì ? - Hoa của trương mọi ngươi cùng vun trồng và chỉ vào vươn để ngắm vẻ đẹp của hoa. + Treo bức tranh 2 và hỏi : - Bức tranh có những ai ? - Cô giáo và bạn Chi. - Cô giáo trao cho Chi cái gì ? - Bông hoa cúc..
<span class='text_page_counter'>(266)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chi nói gì với cô giáo mà cô giáo lại cho Chi - Xin cô cho em ... ốm nặng. hái hoa ? - Cô giáo nói gì với Chi ? - Em hãy hái ... hiếu thảo. - Gọi HS kể lại nội dung chính. - 3 đến 5 HS kể. - Yêu cầu HS nhận xét. c)Kể đoạn cuối truyện - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói như thế nào - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái để cảm ơn cô giáo ? hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trương khóm hoa làm kỉ niệm..... - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lơi cảm ơn của - 3 đến 5 HS kể. mình. - Nhận xét từng HS 3) Củng cố, dặn dò : (2') - Ai có thể đặt tên khác cho truyện ? - Đứa con hiếu thảo. / Bông hoa - Nhận xét tiết học. cúc xanh./ Tấm lòng. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 39: QÙA CỦA BỐ I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức:- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài : tình cảm yêu thương của ngươi bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. 2. Kĩ năng: HS đọc phát âm chính xác các âm n/ l. 3 Thái độ: HS cảm nhận dược tình cảm yêu thương của bố. LHGDBVMT : Yêu quí sự vật trong thiên nhiên từ đó biết bảo vệ chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Học sinh : đọc bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ :(5’) đọc truyện Bông hoa niềm vui và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc bài Qùa của bố. Bài văn nói về tình cảm của một ngươi bố đối với các con. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài : giọng nhẹ nhàng, chậm, vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - 1HS khá đọc lại toàn bài ..
<span class='text_page_counter'>(267)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện đọc phát âm đã viết trên bảng. * Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc.. * Đọc từng đoạn theo nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Qùa của bố đi câu về có những gì ?. Hoạt động của HS - HS đọc nối tiếp từng đầu cho đến hết bài. - HS đọc các từ : nước, niềng niễng, quẫy, xập xành, ngó ngoáy, lạo xạo. - 2hs nối nhau đọc 2 đoạn. - Tìm cách đọc và đọc các câu : Mở thúng câu ra / là cả một thế giới dưới nước:/ cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// Mở hòm dụng cụ ra/ là cả một thế giới mặt đất:/ con xập xành,/ con muỗn to xù,/ mốc thếch, /ngó ngoáy.// - Đọc theo nhóm. - Thực hiện yêu cầu. - Lớp đọc ĐT bài. - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá xộp, cá chuối. - Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới nước” - Vì quà gồm rất nhiếu con vật và cây cối ở dưới nước. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Qùa của bố đi cắt tóc về có những gì ? - Con xập xành, con muỗn, những con dế đực cánh xoăn. - Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt - Vì quà gồm rất nhiếu con vật sống đất” ? trên mặt đất. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất - Hấp dẫn nhất là... Qùa của bố làm thích các món quà của bố ? anh em tôi giàu quá ! - Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các - Vì bố mang về nhiều con vật mà con lại cảm thấy “giàu quá” ? trẻ em thích có đầy đủ các sự vật của môi trương thiên nhiên và tình thương yêu của bố dành cho con. - GV .Em phải làm gì để góp phần BVMT? HS trả lơi. d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài văn. Cả lớp - HS thi đọc. và GV nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay nhất . 3) Củng cố, dặn dò : (3’) - Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tình cảm yêu thương của ngươi bố - Nhận xét tiết học. qua những món quà đơn sơ dành - Về nhà tìm đọc truyện Tuổi thơ im lặng của cho các con..
<span class='text_page_counter'>(268)</span> Hoạt động của GV nhà văn Duy Khán. - Bài sau : Câu chuyện bó đũa.. Hoạt động của HS. Chính tả:( Tập chép) Tiết 25 : BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lơi nói của nhân vật. - Làm các bài tập 2, BT3(a) 2. Kĩ năng : viết đều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ : Biết quan tâm đến mọi ngươi trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - Học sinh : Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - 1hs lên bảng viết, lớp viết bảng con : lặng - 1HS lên bảng viết các từ , lớp viết im, trò chuyện, yên tĩnh. vào bảng con - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a). Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn của bài thơ Bông hoa niềm vui. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Đọc thầm theo GV. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn là lơi của ai ? - Lơi cô giáo của Chi. - Cô giáo nói gì với Chi ? - Em hãy hái thêm ... hiếu thảo. *hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Có 3 câu. - Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa ? - Em, Chi, Một - Đoạn văn có những dấu gì ? - Vì Chi là tên riêng. * Kết luận : Trước lời cô giáo phải có dấu - Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phẩy, dấu chấm phải viết hoa, Cuối câu phải có dấu chấm. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Viết các từ : hãy hái, nữa, trái tim, * Chép bài : nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo..
<span class='text_page_counter'>(269)</span> Hoạt động của GV - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5 - 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Điền vào chỗ trống các từ chứa tiếng có iê, hoặc yê theo nghĩa dưới đây : * Trái nghĩa với khoẻ. * Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ. * Cùng nghĩa với bảo ban. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp dưới đây : * rối : ................... * rạ…………… dối : ................... dạ…………… - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Quà của bố .. Hoạt động của HS - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài.. - 1HS đọc, lớp nhận xét bổ sung - Đọc yêu cầu của đề bài.. - 2HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 65 : 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2. Kĩ năng : tính nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên + học sinh : 1bó 1 chục que tính và 8 que tính rơi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’). Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(270)</span> Hoạt động của GV - Đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8 ; 44 – 18. Nêu cách thực hiện các phép tính trên. - Tìm x : x – 19 = 64 ; x – 17 = 44. Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a Giới thiệu bài : - Trong giơ học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Ghi đầu bài. b) 15 trừ đi một số : - Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - 15 que tính bớt 6 que tính còn lại mấy que tính ? - Vậy 15 trừ 6 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép trừ 15 – 7 ; 15 - 8 ; 15 - 9. - Yêu cầu HS học thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số. c) 16 trừ đi một số : - Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - 16 que tính bớt 9 que tính còn lại mấy que tính ? - Vậy 16 trừ 9 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép trừ 16 – 7 ; 16 - 8. - Yêu cầu HS học thuộc bảng công thức 16 trừ đi một số. d) 17, 18 trừ đi một số : - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép trừ 17 – 8 ; 17 – 9 ; 18 - 9. - Gọi 1HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên vào bảng công thức - Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. đ) Luyện tập : * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài bảng con phần a, phần b. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS lên thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính 15 – 6 - Thao tác trên que tính tìm kết quả. - Còn 9 que tính. - 15 trừ 6 bằng 9. - HS thao tác trên que tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 15 trừ đi một số. - Lắng nghe, nhắc lại và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính 16 – 9 - Thao tác trên que tính tìm kết quả. - Còn 7 que tính. - 16 trừ 9 bằng 7. - HS thao tác trên que tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 16 trừ đi một số. - Thao tác trên que tính. - Thực hiện yêu cầu. - HS đọc nối tiếp để thuộc bảng trừ. - 1HS đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(271)</span> Hoạt động của GV hs làm nháp, phần c hs làm vở. Tính. 15 15 15 15 15 8 7 9 5 6 -. -. 16 7 18 9. -. -. 16 9 13 7. -. -. 16 8 12 8. -. -. 17 8 14 6. -. -. 17 9 20 8. - Nhận xét bài làm - Khi biết 15 - 8 = 7, muốn tính 15 - 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả bằng 6. Điều đó đúng hay sai ? - Nêu cách thực hiện phép tính 16 – 9 ; 17 – 8 ; 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Đọc bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nêu cách thực hiện phép trừ dạng 15 – 6, 16 - 9. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. -. -. -. 15 8 7 16 7 9 18 9 9. -. -. -. 15 7 8 16 9 7 13 7 6. -. -. -. 15 9 6 16 8 8 12 8 4. -. -. -. 15 5 10 17 8 9 14 6 8. -. 15 6 9 17 9 8 20 8 12. - Bài bạn làm đúng/ sai. - Điều đó đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính 15 – 8). - 2HS trả lơi. - 2HS đọc. - 2 HS trả lơi. Chính tả:(nghe viết) Tiết 26: QUÀ CỦA BỐ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm các bài tập 2, BT3(a) 2.Kĩ năng viết đẹp , đúng 3. Thái độ : Yêu quí cha, mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - Học sinh : bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Bông hoa niềm vui, - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết chữa lỗi HS sai nhiều. vào bảng con 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Quà của bố..
<span class='text_page_counter'>(272)</span> Hoạt động của GV b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn nói về những gì ? - Qùa của bố khi đi làm về có những gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết thế nào ? - Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào? - Đọc câu văn thứ hai. * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5 - 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê Câu ch...n ; ...n lặng ; v...n gạch ; lu...n tập. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : + d hoặc gi : Dung ...ăng ...ung ...ẻ ...ắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà ...ơi Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho ...ê đi học.. Hoạt động của HS - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn nói về những món quà của bố khi đi làm về. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. - Có 4 câu. - Chữ đầu câu viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm. - 2HS đọc. - Viết các từ : niềng niễng, quẫy, thao láo, thơm lừng, lần nào. - Nghe GV đọc và viết bài.. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(273)</span> Hoạt động của GV 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài., - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Câu chuyện bó đũa.. Hoạt động của HS. Tập làm văn Tiết 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. Viết được đoạn văn Ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1. 2. Kĩ năng : Nói, viết câu đủ nội dung. 3. Thái độ : Biết yêu quí ngươi thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Bảng lớp chép sẵn gợi ý của BT1. - Học sinh : ảnh chụp về gia đình. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(274)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 12). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28') a)Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập kể về gia đình và viết thành một đoạn văn ngắn. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Kể về gia đình em : a, Gia đình em gồm có mấy ngươi ? Đó là những ai ? b, Nói về từng ngươi trong gia đình em. c, Em yêu quý những ngươi trong gia đình em như thế nào ? - Gọi 1 HS làm mẫu, GV hỏi từng câu cho HS trả lơi. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? - Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em. * Bài 2 : Dựa vào những điều đã kể ở bài tập1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về gia đình em - Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý viết liền mạch, cuối câu có dấu chấm câu, chữ cái đầu câu viết hoa. - Gọi một vài HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - GV củng cố bài. - Em cần phải đối xử với mọi ngươi trong gia đình như thế nào?. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS trả lơi. - HS làm việc theo yêu cầu.. - Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - 3HS đọc bài viết, lớp nhận xét.. - HS trả lơi.. Hoạt động tập thể Tiết 13 :NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 13. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 13. - Nắm được công việc tuần 14. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(275)</span> Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 13. 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20') - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. +Thực hiện các nền nếp. +Các HĐ ngoài giơ. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực - Lớp đóng góp ý kiến. hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) + Đánh giá việc thực hiện nền nếp - Ưu điểm tuần. ………………………………………………............ - Học sinh chú ý lắng nghe. ………………………………………………............ - HS nhắc lại các biện pháp trên. ………………………………………………............. - Tồn tại. ……………………………………………................ ……………………………………………................ ……………………………………………................. - Các biện pháp khắc phục. ………………………………………………............ ……………………………………………................ ………………………………………………............. * GV phổ biến công tác tuần 14 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 14. - ổn định nề nếp. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian.. - Học sinh chú ý lắng nghe, nêu biện pháp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(276)</span> TUẦN 14. Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 CHÀO CỜ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ******************************************************************** Tập đọc Tiết 40 + 41 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc rõ lơi nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. 2. Kĩ năng : hs đọc phát âm đúng các âm l/ n. 3. Thái độ : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Học sinh : đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Quà của bố và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lơi khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em. Các em hãy đọc truyện để biết lơi khuyên đó như thế nào. Ghi đầu bài. b)Luyện đọc : *, Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, lơi kể chậm rãi, lơi giảng giải của ngươi cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết mới có sức mạnh. * Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Tìm các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài. * Hướng dẫn ngắt giọng :. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Mở sgk tr 112.. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau + Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và.
<span class='text_page_counter'>(277)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp con,/ cả trai,/ gái,/dâu,/ rể lại và luyện đọc các câu này. bảo :// + Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.// +Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.// *Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn * Thi đọc giữa các nhóm. trong bài. *Đọc ĐT đoạn 3. - HS đọc theo nhóm 3 - HS đọc. Tiết 2 Hoạt động của GV c.Tìm hiểu bài : (15’) - Câu chuyện này có những nhân vật nào ? - Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì ? - Vì sao bốn ngươi con không ai bẻ gãy được bó đũa ? - Ngươi cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? - Ngươi cha muốn khuyên các con điều gì ? * Ngươi cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. đ) Luyện đọc lại .(17’) - Các nhóm HS tự phân vai (ngươi kể chuyện, ông cụ, bốn ngươi con) thi đọc toàn truyện. Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 3.) Củng cố , dặn dò : (3’) - Đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : nhắn tin.. Hoạt động của HS - Có năm nhân vật : ông cụ và bốn ngươi con. - Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con : ông đặt một bó đũa, một túi tiền lên bàn gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ gãy được bó đũa. - Vì không thể bẻ gãy cả bó đũa./ Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ngươi cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Với từng ngươi con./ Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kết. - Với bốn ngươi con./ Với sự yêu thương đùm bọc./ Với sự đoàn kết. - Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. - HS thực hiện theo yêu cầu . - Đoàn kết là sức mạnh./ Sức mạnh đoàn kết./ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết .....
<span class='text_page_counter'>(278)</span> Toán Tiết 66 : 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9 I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.Biết tìm số hang chưa biết của một tổng. 2. Kĩ năng tính nhanh, đúng. 3.Thái độ : Ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ BT 3. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đặt tính và tính : 15 – 8 ; 16 – 7 ; 17 – 9 ; 18 - 9. - Nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 15 – 8 ; 16 – 7 ; 17 – 9 ; 18 - 9 - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay các em sẽ học các phép trừ có nhớ dạng 35 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 55 – 8 : - Có 35 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8. HS làm bài vào bảng con. - Nêu cách làm .. Hoạt động của HS - 3HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 55 – 8 55 * Viết 35 rồi viết 8 xuống dưới 8 thẳng cột với 5, viết dấu trừ và 47 kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. -. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. 56 * Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới c) Phép tính 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 7 thẳng cột với 6, viết dấu trừ và - Tiến hành tương tự như trên để rút ra 49 kẻ vạch ngang. cách thực hiện các phép trừ 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9. Yêu cầu HS không sử dụng * Trừ từ phải sang trái : 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. que tính. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 37 * Viết 37 rồi viết 8 xuống dưới 8 thẳng cột với 7, viết dấu trừ và 29 kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 7 không trừ.
<span class='text_page_counter'>(279)</span> Hoạt động của GV. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. d) Luyện tập : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện 87 – 9 ; 75 – 6 ; 36 – 8 * Bài 2 : Tìm x x + 9 = 27 7 + x = 35 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9 - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 68 * Viết 68 rồi viết 9 xuống dưới 9 thẳng cột với 8, viết dấu trừ và 59 kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái : 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - HS làm bài, 3HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3 HS lên bảng làm bài trả lơi. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài, 3HS lên bảng làm . - Bài bạn làm đúng / sai. - 3 HS lên bảng làm bài trả lơi.. - 2 HS trả lơi. - 3HS nêu.. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 68 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. 2. Kĩ năng : Tính nhanh,chính xác. 3. Thái độ : Say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng nhóm. - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(280)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) + Chữa bài tập 1, 2, 3 ( tr 67 ) - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có hai chữ số. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về các phép trừ có nhớ số có hai chữ số trừ đi một số có hai chữ số. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : *Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Nêu cách nhẩm 16 – 7 ; 14 – 9. *Bài 2 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Vì sao khi đã biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể viết ngay kết quả của phép tính 15 – 6 = 9. *Bài 3 : Đặt tính rồi tính. a) 45 - 18 52 - 26 b) 87 - 9 90 - 16 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : 45 – 18 ; 52 – 26 và 90 - 16. Bài 4 : Giải bài toán. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ?. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - 2HS nêu cách nhẩm. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - Vì 5 + 1 = 6, trừ lần lượt từng số hạng cũng bằng trừ đi tổng.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con, HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3HS nêu cách thực hiện.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải : Chị vắt được số lít sữa bò là : 50 – 18 = 32 (l) Đ/S : 32 l - Bài toán về ít hơn..
<span class='text_page_counter'>(281)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu cách thực hiện phép tính : - HS lên bảng làm bài trả lơi. 50 – 18. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) -1hs đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bảng trừ. Kể chuyện Tiết 14 :CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Dựa vào 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 2. Kĩ năng: kể lại được câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng nói cho phù hợp với nội dung. - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Anh em trong gia đình phải yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Đọc trước câu chuyện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5') - Gọi HS kể lại chuyện Bông hoa niềm vui. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28') a) Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Câu chuyện bó đũa. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b) Hướng dẫn kể chuyện : Kể lại đoạn theo tranh : - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS dựa vào tranh, nêu nội dung từng tranh : * Tranh 1 : Các con cãi nhau khiến ngươi cha rất buồn và đau đầu. * Tranh 2 : Ngươi cha gọi các con đến và đó các con : Ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng * Tranh 3: Từng ngươi con cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được. * Tranh 4 : Ngươi cha tháo bó đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng. * Tranh 5 : Những ngươi con hiểu ra lơi. Hoạt động của HS - 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh..
<span class='text_page_counter'>(282)</span> Hoạt động của GV khuyên của cha. - Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện.. Hoạt động của HS - Kể lại chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng đoạn. - Nhận xét lơi kể của bạn.. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng - Một số HS khác nhận vai ngươi HS. cha, 2 con trai, 2 con gái và kể cùng GV - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét từng vai diễn. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn - HS tự nhận vai ngươi dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu chuyện, ngươi cha, 2 con trai, 2 thực hành kể. con gái và kể lại chuyện. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. - Nhận xét các bạn tham gia kể. 3.Củng cố, dặn dò : (2') - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Tập đọc Tiết 42 : NHẮN TIN I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Đọc rành mạch hai mẩu tin ngắn. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý).Trả lơi được các câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng : đọc thân mật, thể hiện tình cảm. 3. Thái độ : Biết quan tâm đến ngươi thân, bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên + học sinh : Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho các lớp tập viết nhắn tin. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc truyện Câu chuyện bó đũa và trả lơi các câu hỏi 2, 3, 4, 5 sgk. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại. Hôm nay các em sẽ học một cách trao đổi khác là nhắn tin. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : *Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhắn nhủ thân mật. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động của HS - 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra.. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - 1HS khá đọc lại toàn bài . - HS đọc các từ : lồng bàn, bộ que chuyÒn, quÐt nhµ, quyÓn. - HS đọc nối tiếp từng đầu cho đến.
<span class='text_page_counter'>(283)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện đọc phát âm đã viết trên bảng . - Yêu cầu hs đọc theo đoạn. - HS đọc các từ được chú giải trong bài . Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc .. Hoạt động của HS hÕt bµi. - §äc chó gi¶i . - Tìm cách đọc và đọc các câu : Em nhí quÐt nhµ,/ häc thuéc lßng hai khæ th¬ / vµ lµm ba bµi tËp to¸n chị đã đánh dấu.// Mai ®i häc,/ b¹n nhí mang quyÓn bµi h¸t cho tí mîn nhÐ.// - §äc theo nhãm 2. - Thùc hiÖn yªu cÇu .. - ChÞ Nga vµ b¹n Hµ nh¾n tin cho Linh. Nh¾n tin b»ng c¸ch viÕt ra giÊy. - Lóc chÞ Nga ®i, ch¾c cßn sím, Linh * Đọc từng đoạn theo nhóm. ®ang ngñ ngon, chÞ Nga kh«ng muèn đánh thức Linh. Lúc Hà đến Linh *Thi đọc giữa các nhóm kh«ng cã nhµ. * Đọc đồng thanh. - Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở c) Tìm hiểu bài : nhµ, giê chÞ Nga vÒ. - Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng - Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sæ bµi h¸t ®i cho Hµ mîn. cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho - Cho chÞ. Linh bằng cách ấy? - Nhµ ®i v¾ng, chÞ ®i chî cha vÒ. Em đến giờ đi học, không đợi đợc chị, muốn nhắn chị : cô Phúc mợn xe đạp. NÕu kh«ng nh¾n, chÞ sÏ tëng mÊt xe. - Chị Nga nhắn Linh những gì ? - Em đã cho cô Phúc mợn xe. - HS thùc hiÖn yªu cÇu. - Hà nhắn Linh những gì ? - Nhiều HS đọc, lớp nhận xét - GV giúp HS nắm tình huống viết nhắn tin : + Em phải viết nhắn tin cho ai ? + Vì sao phải nhắn tin ? + Nội dung nhắn tin là gì ? - Nhắc HS chú ý : cần viết tin nhắn ngắn gọn, đủ ý. * Ví dụ : Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em : Thanh - Yªu cÇu HS viÕt nh¾n tin - Gọi HS đọc tin nhắn vừa viết. GV nhận xét. 3. Cñng cè, dÆn dß : (3’) - Bµi h«m nay gióp em hiÓu g× vÒ c¸ch viÕt nh¾n tin ?. - Khi muèn nãi víi ai ®iÒu g× mµ không gặp đợc ngời đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại. - Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý..
<span class='text_page_counter'>(284)</span> Hoạt động của GV - Khi viÕt nh¾n tin em cÇn chó ý ®iÒu g× ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c HS nhí thùc hµnh viÕt nh¾n tin khi cÇn thiÕt - Bµi sau : Hai anh em.. Hoạt động của HS. Chính tả : (nghe viết) Tiết 27 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lơi nói nhân vật. Làm đúng các bài tập 2 (a),(b),bài tập 3 (a), (b). 2. Kĩ năng viết đẹp, đều nét. 3. Thái độ : Anh em phải biết thương yêu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - Học sinh : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Cây xoài của ông em, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Câu chuyện bó đũa. b) Hướng dẫn nghe – viết : *, Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đây là lơi của ai nói với ai ? - Ngươi cha nói gì với các con ? *, Hướng dẫn cách trình bày : - Lơi ngươi cha được viết sau dấu câu gì * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Của ngươi cha nói với các con. - Ngươi cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh. - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Viết các từ : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, sức mạnh. - Nghe GV đọc và viết bài..
<span class='text_page_counter'>(285)</span> Hoạt động của GV - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. *Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5– 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống + l hoặc n : ...ên bảng, ...ên ngươi, ấm ...o, ...o lắng. + i hoặc iê : mải m...t, hiểu b...t, ch...m sẻ, đ...m mươi. - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2 : Tìm các từ + Chứa tiếng có l hoặc n + Chứa tiếng có vần in hoặc iên - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Tiếng võng kêu.. Hoạt động của HS - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra nháp.. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 3HS lên bảng làm.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 3HS lên bảng làm.. Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 70 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm, tính viết), vận dụng để tính nhẩm trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn. - Củng cố cách tìm , số bị trừ trong phép trừ.số hạng trong phép cộng 2. Kĩ năng : Tính toán. 3. Thái độ : ham thích học môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giáo viên : bảng phụ . HS: bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’). Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(286)</span> Hoạt động của GV - Chữa bài tập 1, 2 ( tr 69 ) - Đọc bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính khi giải dãy tính. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : ( 28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về các phép trừ hai số có nhớ. Ghi đầu bài. a. Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Nêu cách nhẩm 16 – 7 ; 17 – 9. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : 35 – 8 ; 72 – 34 . * Bài 3 : Tìm x 8 + x = 42 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? * Bài 4 : Giải bài toán - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’). Hoạt động của HS - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ.. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - 2HS nêu cách nhẩm. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3HS nêu cách thực hiện.. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài, 3HS lên bảng làm . - Bài bạn làm đúng / sai. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm.. Bài giải : Thùng bé có số ki lô gam đường là : 45 – 6 = 39 (kg) Đ/S : 39 kg - Bài toán về ít hơn..
<span class='text_page_counter'>(287)</span> Hoạt động của GV - HS ôn bảng cộng trừ. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - HS lên bảng làm bài trả lơi.. Chính tả: (Tập chép) Tiết 28: TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. - Làm đúng các bài tập phân biệt . làm BT 2. 2. Kĩ năng : viết đúng chính tả, đều nét. 3.Thái độ : Luôn yêu quí em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - Học sinh : bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Câu chuyện bó đũa, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn của bài thơ Tiếng võng kêu. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn thơ cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. - Bài thơ cho ta biết điều gì ? *Hướng dẫn cách trình bày : - Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Để trình bày khổ thơ cho đẹp, ta phải viết như thế nào ? - Các chữ đầu dòng viết thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em bé ngủ và đoán giấc mơ của em. - Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy, lui tất cả vào 3 ô. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Viết các từ : vấn vương, nụ cười, lặn lội, phất phơ. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng.
<span class='text_page_counter'>(288)</span> Hoạt động của HS Hoạt động của HS * Chấm bài : số lỗi, viết các lỗi sai ra nháp. - Thu và chấm 5 – 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. a. lấp lánh b. - tin cậy - Nhận xét chữa bài. - nặng nề - tìm tòi -lanh lợi - khiêm tốn - nóng nảy - miệt mài c. thắc mắc - chắc chắn 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - nhặt nhạnh - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hai anh em. Tập làm văn Tiết 14 : QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I.MỤC TIÊU. 1. KIến thức : Biết quan sát tranh, trả lơi đúng các câu hỏi về nội dung tranh. Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 2 .Kĩ năng : Nói, viết câu đủ nội dung. 3. Thái độ : Biết yêu thương em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Tranh minh hoạ BT1.Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. - Học sinh : Mảnh giấy đẻ viết tin nhắn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 13). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ tập quan sát tranh, trả lơi câu hỏi và viết tin nhắn. Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Quan sát tranh, trả lơi câu hỏi : a) Bạn nhỏ đang làm gì ? b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c)Tóc bạn như thế nào ? d) Bạn mặc áo màu gì ?. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con..
<span class='text_page_counter'>(289)</span> Hoạt động của GV - GV treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tranh vẽ những gì ? Gọi HS đọc câu hỏi a và trả lơi. - Gọi HS đọc câu hỏi b và trả lơi. - Gọi HS đọc câu hỏi c và trả lơi. - Gọi HS đọc câu hỏi d và trả lơi - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh - GV theo dõi, nhận xét và sửa ý. * Bài 2 : Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn cần viết những gì ? - Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS tin nhắn phải viết ngắn gọn, đầy đủ. - Yêu cầu HS đọc và sửa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét giơ học. - Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết.. Hoạt động của HS. - 1HS đọc, 3HS trả lơi, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lơi, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lơi, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lơi, lớp nhận xét. - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS trình bày, lớp nhận xét.. - 2HS đọc yêu cầu. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn.. Hoạt động tập thể Tiết 14 :NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 14. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 14. - Nắm được công việc tuần 15. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. Lớp trưởng : kết quả thi đua III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giờ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển ..
<span class='text_page_counter'>(290)</span> 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định: (3’) - Ưu điểm. 1.Nhận xét nền nếp tuần 14. - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. +Thực hiện các nền nếp. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến. + Đánh giá việc thực hiện nền nếp tuần.. ……………………………………………............ ……………………………………………............ ……………………………………………............. - Tồn tại. ……………………………………………............ ……………………………………………........... ……………………………………………............. - HS nhắc lại các biện pháp trên.. - Các biện pháp khắc phục. ……………………………………………............ ……………………………………………............ ……………………………………………............ ……………………………………………............. * GV phổ biến công tác tuần 15 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 15. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian.. TUẦN 15. - Học sinh chú ý lắng nghe. Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013. Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách.
<span class='text_page_counter'>(291)</span> ********************************************************************* Tập đọc Tiết 43 + 44 : HAI ANH EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.- Biết đọc phân biệt lơi kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (ngươi em và ngươi anh). - Hiểu nội dung : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhương nhịn nhau của hai anh em. 2.Kĩ năng : đoc rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ : Giáo dục tình cảm đẹp dẽ giữa anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2. Học sinh : đọc trước bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng võng kêu và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : GV cho hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh. Hỏi: - Tranh vẽ gì? - Hai ngươi đang làm gì? - Tại sao họ lại Ôm nhau như vậy? Ghi đầu bài. b Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ công bằng, ngạc nhiên, xúc động. ôm chầm lấy nhau. *, Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .. Hoạt động của HS - 3 HS thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra.. -HS quan s¸t vµ tr¶ lêi. - Më sgk tr 104.. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc các từ khó : lấy lúa, rất đỗi, vất v¶, ng¹c nhiªn. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu Nghĩ vậy,/ ngời em ra đồng lấy lúa cña m×nh / bá thªm vµo phÇn cña anh.// Thế rồi,/ anh ra đồng lấy lúa của m×nh / bá thªm vµo phÇn cña em.// - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - HS đọc. GV nghe và chỉnh sửa cho HS..
<span class='text_page_counter'>(292)</span> Hoạt động của GV * Hướng dẫn ngắt giọng :. Hoạt động của HS. - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ở ngoài đồng. - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu - Ngêi em nghÜ : Anh m×nh cßn ph¶i nu«i vî con. NÕu phÇn cña m×nh còng cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp b»ng phÇn cña anh th× kh«ng c«ng luyện đọc các câu này. bằng. Nghĩ vậy, ngời em ra đồng lấy - HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài. lóa cña m×nh bá thªm vµo phÇn cña * Đọc từng đoạn trong nhóm. ngêi anh. - Ngêi anh nghÜ : Em ta sèng mét * Thi đọc giữa các nhóm. m×nh vÊt v¶. NÕu phÇn lóa cña ta còng * Đọc đồng thanhđoạn 2 b»ng phÇn cña chó Êy th× thËt kh«ng TIẾT 2 c«ng b»ng. NghÜ vËy, ngêi anh ra c.T×m hiÓu bµi : đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào - Lóc ®Çu hai anh em chia lóa nh thÕ nµo ? phÇn cña em. - Ngời em nghĩ gì và đã làm gì ? - Anh hiÓu c«ng b»ng lµ chia cho em nhiÒu h¬n v× em sèng mét m×nh vÊt v¶. Em hiÓu c«ng b»ng lµ chia cho anh nhiÒu h¬n v× anh cßn ph¶i nu«i vî - Ngời anh nghĩ gì và đã làm gì ? con. - Hai anh em rÊt th¬ng yªu nhau, sèng vì nhau./ Hai anh em đều lo lắng cho nhau./.... - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu . - Mçi ngêi cho thÕ nµo lµ c«ng b»ng ? - Anh em phải biết yêu thơng, đùm bäc lÉn nhau. + Vì thơng yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thÝch sù c«ng b»ng, chia phÇn nhiÒu h¬n cho - HS tr¶ lêi. ngêi kh¸c - H·y nãi mét c©u vÒ t×nh c¶m cña hai anh em. đ) Luyện đọc lại . - 2 , 3 nhóm thi đọc đoạn 2, 3, 4. 3. Cñng cè , dÆn dß : (2’) - C©u chuyÖn khuyªn chóng ta ®iÒu g× ? - Liên hệ : Các em đã biết quan tâm, yêu th¬ng nhau cha? H·y kÓ mét sè viÖc thÓ hiện tình cảm tốt đẹp giữa anh em trong gia đình. Toán Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục , giải toán. 2. Kĩ năng : tính toán, giải toán. 3. Thái độ : ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
<span class='text_page_counter'>(293)</span> - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung BT 2. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đặt tính và tính : 55 – 8 ; 66 – 7 ; 47 – 9 ; 88 - 9. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ học hôm nay các em sẽ học cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số. Ghi đầu bài. b) Phép trừ 100 – 36 : - Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 100 – 36. HS làm bài vào bảng con. - Nêu cách làm .. Hoạt động của HS - 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Lắng nghe, nhắc lại và tự phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 100 – 36 100 * Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới 36 sao cho hàng đơn vị thẳng cột 64 với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch ngang * Trừ từ phải sang trái : 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được cho 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 . - 3HS nhắc lại cách thực hiện. -. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Phép tính 100 - 5 - Có 100 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi - 100 * Viết 100 rồi viết 5 xuống dưới 5 sao cho hàng đơn vị thẳng cột còn bao nhiêu que tính ? 95 với hàng đơn vị, hàng chục thẳng - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta cột với hàng chục, ghi dấu trừ và kẻ gạch làm thế nào ? ngang - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện * Trừ từ phải sang trái : 0 không trừ phép tính 100 – 5. HS làm bài vào bảng được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1, 0 không trừ được cho 1, lấy 10 trừ 1 bằng con. 9, viết 9, nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 . - Nêu cách làm . - 3HS nhắc lại cách thực hiện. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Luyện tập : * Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét bài làm của bạn.. - HS làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai..
<span class='text_page_counter'>(294)</span> Hoạt động của GV - Nêu cách thực hiện 100 – 9 ; 100 – 22 * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. Tính nhẩm (theo mẫu) 100 – 20 Mẫu : 100 – 20 = ? 100 – 70 Nhẩm : 10chục – 2chục = 8chục Vậy : 100 – 20 = 80 100 – 40 100 - 10 - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách nhẩm tứng phép tính ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 100 – 8, 100 – 36 - Nhận xét tiết học .. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm bài trả lơi. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài nháp, 1HS lên bảng làm. - Bài bạn làm đúng / sai. - 4 HS trả lơi.. - 2 HS trả lơi.. Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 73 : ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU. 1 Kiến thức : Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đương thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đương thẳng qua hai điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đương thẳng. 2. Kĩ năng : Nhận biết 3 điểm thẳng hàng. 3. Thái độ : ham học, chịu khó . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên : - Thước thẳng và phấn màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Tìm x : 32 – x = 14, x – 14 = 18, nêu - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm cách tìm số bị trừ, số trừ. tra. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Đương thẳng”. Ghi đầu bài. b) Đoạn thẳng - đường thẳng - Chấm 2 điểm trên bảng, yêu cầu HS - 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(295)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. - Em vừa vẽ được hình gì ? - Đoạn thẳng AB. - Nêu : Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đương thẳng AB. Vẽ lên bảng - Cô vừa vẽ được hình gì trên bảng ? - Làm thế nào để có được đương thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB ? - Yêu cầu HS vẽ đương thẳng AB vào bảng con. c) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đương thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau - Chấm thêm 1 điểm D ngoài đương thẳng và hỏi : 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không ? Tại sao ?. - Đương thẳng AB. - Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đương thẳng AB. - HS thực hiện yêu cầu - 3HS đọc.. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đương thẳng. - 3 điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau vì 3 điểm đó không cùng nằm trên một đương thẳng.. d, Luyện tập : * Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình - HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng. dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đương thẳng, rồi ghi tên các đương thẳng đó. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Làm thế nào để có được đương thẳng khi đã có đoạn thẳng ? - Muốn ghi tên các đoạn thẳng, đương thẳng ngươi ta dùng kí hiệu gì ?. - Kéo dài đoạn thẳng về hai phía ta được đương thẳng. - Dùng chữ in hoa..
<span class='text_page_counter'>(296)</span> Hoạt động của GV 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Làm thế nào để có được đương thẳng khi đã có đoạn thẳng ? - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - Nhận xét giơ học.. Hoạt động của HS - Kéo dài đoạn thẳng về hai phía ta được đương thẳng. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đương thẳng.. Kể chuyện Tiết 15 : HAI ANH EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kể lại được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Nói được ý nghĩ của ngươi anh và ngươi em khi gặp nhau trên cánh đồng. 2. Kĩ năng: Kể mạch lạc, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn. 3. Thái độ: Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh vẽ minh hoạ truyện .Bảng phụ ghi gợi ý diễn biến câu chuyện. - HS : Đọc kĩ câu chuyện. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Câu chuyện bó đũa. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Hai anh em. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b, Hướng dẫn kể chuyện : * Kể lại đoạn theo gợi ý : - Treo bảng phụ viết gợi ý nội dung trừng đoạn, yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn.Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện. * Bước 1 : Kể theo nhóm. - Gọi 1HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 * Bước 2 : Kể trước lớp - Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn. - GV nhận xét, yêu cầu HS bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. b, Nêu ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng :. Hoạt động của HS - 5 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - 2HS đọc gợi ý nội dung từng đoạn. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Lớp nhận xét, bình chọn..
<span class='text_page_counter'>(297)</span> Hoạt động của GV - Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em đoán và nói ý nghĩ của hai anh em khi đó. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lơi. - GV yêu cầu HS nhận xét, khen gợi những HS tưởng tượng đúng ý nghĩ nhân vật. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 : - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS. - Yêu cầu HS nhận xét. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe.. Hoạt động của HS. - 3, 4 HS nói. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Một số HS khác nhận vai ngươi anh, ngươi emi và kể cùng GV - HS nhận xét từng vai diễn.. - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, ngươi anh, ngươi em và kể lại chuyện. - Nhận xét các bạn tham gia kể. - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tập đọc Tiết 45 : BÉ HOA I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài, đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài. - Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. 2.Kĩ năng : đọc lưu loát, thể hiện tình cảm. 3. Thái độ : HS luôn yêu quí anh em của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - HS: Đọc câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu 1. Bài cũ : (5’) kiÓm tra đọc truyện Hai anh em và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài. -HS quan s¸t vµ tr¶ lêi. 2. Bài mới : (28’) a)giới thiệu : Treo tranh minh hoạ. Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu nội dung tranh..
<span class='text_page_counter'>(298)</span> Hoạt động của GV Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài : giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình (như Hoa đang trò chuyện với bố). * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện đọc phát âm đã viết trên bảng. - HS đọc các từ được chú giải trong bài. - Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc. * Đọc từng đoạn theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh bài. c) Tìm hiểu bài : - Em biết những gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Hoa đã làm gì giúp mẹ ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì ? d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài văn. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay nhất . 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Bé Hoa ngoan như thế nào ? - Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - Bµi sau : Con chã nhµ hµng xãm.. Hoạt động của HS - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .. - HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bµi. - HS đọc các từ : Nụ, nắn nót, lớn, lªn, ®en l¸y, ®a vâng.. - Tìm cách đọc và đọc các câu : Hoa yªu em / vµ rÊt thÝch ®a vâng / ru em ngñ.// §ªm nay, / Hoa h¸t hÕt c¸c bµi h¸t / mµ mÑ vÉn cha vÒ .// - §äc theo nhãm. - Thùc hiÖn yªu cÇu. - Gia đình của Hoa có 4 ngời : bố, mÑ, Hoa vµ em Nô. Em Nô míi sinh. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, trßn vµ ®en l¸y. - Hoa ru em ngñ, tr«ng em gióp mÑ. - Hoa kÓ chuyÖn vÒ em Nô, Hoa mong muèn khi nµo bè vÒ sÏ d¹y thªm c¸c bµi h¸t kh¸c cho Hoa. - HS thi đọc.. - BiÕt gióp mÑ vµ rÊt yªu em bÐ. - HS kể những việc mình đã làm.. Chính tả: (Tập chép).
<span class='text_page_counter'>(299)</span> Tiết 29 : HAI ANH EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lơi diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. Làm các bài tập 2,BT3(a). 2. Kĩ năng : Viết dều nét, đúng mẫu. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. 1.Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. 2.Học sinh : bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Tiếng võng kêu, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn của bài thơ Hai anh em. b) Hướng dẫn tập chép : *, Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn kể về ai ? - Ngươi em đã nghĩ gì và làm gì ?. * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - ý nghĩ của ngươi em được viết như thế nào - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. *, Chấm bài : - Thu và chấm 5 – 6 bài. Nhận xét về nội. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn kể về ngươi em. - Ngươi em nghĩ : Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. - Có 4 câu. - Viết trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ - Viết các từ : nghĩ, nuôi, công bằng. - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(300)</span> Hoạt động của GV dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : *, Bài tập 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. *Bài tập 3a: Tìm các từ : a, Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x - Chỉ thầy thuốc. - Chỉ tên một loài chim. - Trái nghĩa với đẹp. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Giáo viên củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Bé Hoa.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài. - 1HS đọc, lớp nhận xét bổ sung. - Đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS đọc bài làm, lớp đổi vở chữa.. Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 75 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. Biết giải bài toán với các sốcó kèm theo đơn vị cm. 2.Kĩ năng tính toán thành thạo. 3. Thái độ : ham thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Chữa bài tập 1, 2, 3, 4 (tr74). - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nêu cách tính nhẩm 12 – 7, 15 - 8 ? kiểm tra bài cũ. - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về các.
<span class='text_page_counter'>(301)</span> Hoạt động của GV phép trừ hai số có nhớ đã học và tìm các thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài - Gọi 2 HS đọc chữa bài. - Nêu cách nhẩm 13 – 6 ; 16 – 7, 11 – 4, 12 * Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện phép tính : 42 – 15 ; 63 – 19 và 30 - 6. * Bài 3 : Tính : 42 – 12 – 8 36 + 14 – 28 58 – 24 – 6 72 – 36 + 24 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Khi giải dãy tính ta thực hiện theo thứ tự nào ? - Nhận xét bài làm của bạn. ta làm thế nào ? * Bài 5 : Giải bài toán : - Gọi HS đọc đề bài.. - Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Nhận xét bài làm của bạn. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Giáo viên củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Ngày, giơ.. Hoạt động của HS. - HS làm bài. - Lớp đổi vở chữa bài. - 2HS nêu cách nhẩm.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con, 2 HS lên bảng làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai. - 3HS nêu cách thực hiện.. - 1HS đọc đề bài . - HS làm bài, 3HS lên bảng làm . - Bài bạn làm đúng / sai. - Tính lần lượt từ trái sang phải.. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đ/S : 48cm - Bài toán về ít hơn.. Chính tả (Nghe - viết).
<span class='text_page_counter'>(302)</span> Tiết 30 : BÉ HOA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm các bài tập 2, BT3a. 2. Kĩ năng viết đều nét, đúng mẫu chữ. 3. Thái độ : viết cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : - Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Hai anh em, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Bé Hoa. b) Hướng dẫn nghe – viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn kể về ai ? - Em Nụ có những nét gì đáng yêu ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV.. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn kể về bé Hoa. - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Hoa cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích - Bé Hoa yêu em Nụ như thế nào ? đưa võng ru cho em ngủ. * Hướng dẫn cách trình bày : - Có 8 câu. - Đoạn trích có mấy câu ? - Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em, vì đó là những - Trong đoạn trích có những từ nào viết tiếng đầu câu và tên riêng. hoa, vì sao lại viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Viết các từ : Nụ, lớn lên, đưa võng. - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc – viết : - Nghe GV đọc và viết bài. - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài :.
<span class='text_page_counter'>(303)</span> Hoạt động của GV - Thu và chấm 5 - 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 : -Gọi HS đọc đề bài Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - Yêu cầu HS làm bài. - Chỉ sự di chuyển trên không. - Chỉ nước tuôn thành dòng. - Trái nghĩa với đúng. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Điền vào chỗ trống a, s hay x ...ắp xếp, ...ếp hàng, sáng ...ủa, xôn .b..ao. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Con chó nhà hàng xóm.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 2HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng làm.. Tập làm văn Tiết 15 : CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết nói lơi chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. 2. Kĩ năng : Nói, viết , dùng từ hợp lý. 3. THái độ : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Bức tranh minh hoạ BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (5’) - Làm lại BT 1,2 (tiết TLV tuần 14). - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm - Nhận xét cho điểm. tra. 2. Bài mới: (28) a)Giới thiệu bài : Trong giơ TLV hôm nay, các em sẽ học cách nói chia vui và viết một đoạn văn ngắn kể về anh chị em. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Bạn Nam chúc mừng chị Liên được.
<span class='text_page_counter'>(304)</span> Hoạt động của GV giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lơi của bạn Nam. - GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS làm mẫu, GV lưu ý HS : nói lơi chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? - Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em. Bài 2 : Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lưu ý HS : Các em nói lơi của mình chứ không nhắc lại lơi của Nam - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi một số nhóm nói lơi chúc mừng. - GV nhận xét và sửa cho HS. Bài 3 : Hãy viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em học) của em. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Hướng dẫn : Các em cần xác định ngươi mình nói đến, giới thiệu tên ngươi ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính nết của ngươi ấy, tình cảm của em đối với ngươi ấy. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét giơ học. - Nhắc HS về nhà thực hành nói lơi chia vui khi cần thiết.. Hoạt động của HS. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1HS nhắc lại lơi bạn Nam. - HS làm việc theo yêu cầu. - Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu.. - HS làm bài. - 3HS đọc bài viết, lớp nhận xét.. Hoạt động tập thể Tiết 15: NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 15. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 15. - Nắm được công việc tuần 16. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(305)</span> Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giơ sinh hoạt:(2').. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 15. 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20') - Các tổ tự nhận xét, đánh giá. - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình nề nếp đánh giá. +Học tập . +Vệ sinh. 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS +Thực hiện các nền nếp. thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) +Các HĐ ngoài giơ. - Ưu điểm. - Lớp đóng góp ý kiến. …………………………………………………….. + Đánh giá việc thực hiện nền nếp …………………………………………….............. tuần. ................................................................................... - Tồn tại. …………………………………………….............. ……………………………………………............... - Các biện pháp khắc phục: Cần thực hiện. - HS nhắc lại các biện pháp trên.. thương xuyên các nhiệm vụ của học sinh. …………………………………………….............. ……………………………………………............... 4. Phương tuần 16. * GV phổ biến công tác tuần 16 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 16. - Thi đua chào mừng kỉ niệm ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 - 12 .. - Học sinh chú ý lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(306)</span> TUẦN 16. Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách. ********************************************************************* Tập đọc Tiết 46 + 47 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc rõ lơi nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung của truyện sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đơi sống tình cảm của bạn nhỏ. 2. Kĩ năng : Đọc đúng các âm l/ n. 3. Thái độ : Yêu quí, chăm sóc vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Học sinh : đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Bé Hoa và trả lơi các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Chủ điểm tuần 16 có tên gọi là Bạn trong nhà. GV yêu cầu hs quan sát tranh, nêu nội dung tranh, GV Ghi đầu bài. b)Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. *Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc, yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này. HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài.. Hoạt động của HS - 3 HS thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra.. - HS quan s¸t tranh. Më sgk tr 104.. - HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - §äc c¸c tõ khã : nh¶y nhãt, lo l¾ng, vÉy ®u«i, rèi rÝt. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau BÐ rÊt thÝch chã /nhng nhµ BÐ kh«ng nu«i con nµo.// Cón mang cho BÐ / khi th× tê b¸o hay c¸i bót ch×, / khi th× con bóp bª....// Nh×n BÐ vuèt ve Cón,/ b¸c sÜ hiÓu / chính Cún đã giúp Bé mau lành.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bµi. - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - §äc §T.
<span class='text_page_counter'>(307)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm * Yêu cầu hs đọc ĐT đoạn 3,4 TIẾT 2 Các hoạt động dạy c.Tìm hiểu bài : - Bạn của Bé ở nhà là ai ?. Các hoạt động học. - Cún Bông, con chó của nhà bác hàng xóm. - Bé và Cún Bông thương chơi đùa với nhau - Nhảy nhót tung tăng khắp vươn. như thế nào ? - Vì sao Bé bị thương ? - Bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã. - Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế - Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến nào? giúp. - Những ai đến thăm Bé ? - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện tặng quà cho Bé. - Vì sao Bé vẫn buồn ? - Bé nhớ Cún Bông. - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ? - Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tơ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... làm cho Bé cươi - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của là nhơ ai ? Bé mau lành là nhơ Cún. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1, 2 HS đọc. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - HS trả lơi theo suy nghĩ của d. Luyện đọc lại . mình. - 2 , 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân các vai (ngươi dẫn chuyện, Bé, mẹ của Bé) thi đọc - HS thực hiện theo yêu cầu. toàn truyện . 3. Củng cố , dặn dò : (5’) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học . - HS trả lơi. - Bài sau : Thời gian biểu Toán Tiết 76 : NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nhận biết được một ngày có 24 giơ, 24 giơ trong một ngày được tính từ 12 giơ đêm hôm trước đến 12 giơ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giơ tương ứng trong một ngày ; bước đầu nhận biết đơn vị đo thơi gian : ngày, giơ. - Nhận biết thơi điểm, khoảng thơi gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm và đọc giơ đúng trên đồng hồ..
<span class='text_page_counter'>(308)</span> 2. Kĩ năng : Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thơi gian trong đơi sống thực tế hằng ngày. 3. Thái độ : biết quí thơi gian, làm việc đúng giơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài). Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài).- Đồng hồ điện tử nếu có. - Học sinh : Mặt đồng hồ bằng bìa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) Chữa bài tập : 3, 5 (tr 75) - Muốn tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Nêu cách thực hiện phép trừ hai số có nhớ? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28) a) Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay các em sẽ làm quen với đơn vị thơi gian đó là ngày, giơ. Ghi đầu bài . b) Giới thiệu ngày, giờ - Bây giơ là ngày hay đêm? - Nêu: Một ngày bao giơ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trơi. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trơi. - Đưa mô hình đồng hồ, quay đến 5 giơ và hỏi : Lúc 5 giơ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giơ và hỏi : Lúc 11 giơ trưa em đang làm gì? - Quay kim đồng hồ đến 2 giơ và hỏi : Lúc 2 giơ chiều em đang làm gì? - Quay kim đồng hồ đến 8 giơ và hỏi : Lúc 8 giơ tối em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giơ và hỏi : Lúc 12 giơ đêm em đang làm gì? - Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Mỗi ngày được tính từ 12 giơ đêm hôm trước đến 12 giơ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giơ ? - Nêu : 24 giơ trong một ngày lại được. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra .. - Bây giơ là ban ngày.. - Em đang ngủ. - Em ăn cơm cùng các bạn. - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem ti vi. - Em đang ngủ. - HS nhắc lại. - HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lơi : 24 tiếng đồng hỗ (24 giơ).
<span class='text_page_counter'>(309)</span> Hoạt động của GV chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho HS đọc giơ của từng buổi. Chẳng hạn : quay lần lượt từ 1 giơ sáng đến 10 giơ sáng. Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giơ và kết thúc ở mấy giơ ? - Làm tương tự với các buổi còn lại. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. - 1 giơ chiều còn gọi là mấy giơ ? Tại sao c) Luyện tập * Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài và ghi kết quả vào vở - Gọi HS đọc chữa bài . - Vì sao 22 giơ còn gọi là 10 giơ đêm?. Hoạt động của HS - Đếm theo: 1 giơ sáng, 2 giơ sáng,... 10 giơ sáng. - Buổi sáng từ 1 giơ sáng đến 10 giơ sáng. - HS đọc bài. - Còn gọi là 13 giơ. Vì 12 giơ trưa rồi đến 1 giơ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giơ chính là 13 giơ. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài . - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra - Vì 12 giơ trưa rồi đến 10 giơ đêm. 12 cộng 10 = 22 nên 10 giơ đêm chính là 22 giơ. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.. * Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó yêu cầu HS đối chiếu để làm bài. - Bài bạn làm đúng / sai . - Gọi HS đọc chữa bài 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - 1 ngày có bao nhiêu giơ? Một ngày bắt - 2HS trả lơi. đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làm mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giơ đến mấy giơ? - Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 78: NGÀY, THÁNG I. MỤC TIÊU. 1. Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định các ngày trong tháng nào đó, và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Nhận biết đơn vị đo thơi gian : ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày ; tháng 12 có 31 ngày),ngày, tuần lễ. 2. Kĩ năng : nhận biết về các đơn vị đo thơi gian : Tiếp tục củng cố biểu tượng về thơi điểm và khoảng thơi gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lơi các câu hỏi đơn giản. 3. Thái độ : Say mê học tập, quí trọng thơi gian..
<span class='text_page_counter'>(310)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Một quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách. - Học sinh: 1 em 1 tơ lịch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) Chữa bài tập : 3 (tr 78) - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay các em sẽ làm quen với đơn vị thơi gian đó là ngày, tháng. Ghi đầu bài . b) Giới thiệu các ngày trong tháng - Treo tơ lịch tháng 11 như phần bài học. - Hỏi : Đây là cái gì ? - Lịch tháng nào ? vì sao em biết? - Lịch tháng cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc tên các cột. - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào? - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy? - Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 1 tháng 11. - Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác. - Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm. + Chốt : Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc : “Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm” hoặc “Thứ năm ngày 20 tháng 11” Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có 30 ngày. - Gọi HS nhìn vào tơ lịch treo trên bảng trả lơi các câu hỏi. Chẳng hạn : tháng 11 có bao nhiêu ngày? ; Đọc tên các ngày trong tháng 11 ; Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? c) Luyện tập *, Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Đọc viết (theo mẫu). Hoạt động của HS - 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra .. - Đây là tơ lịch tháng - Lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có in số 11 to - Các ngày trong tháng. - Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư,.. Thứ Bảy. - Ngày 1. - Thứ bảy. - Thực hành chỉ ngày trên lịch. - Tìm theo yêu cầu của GV, vừa chỉ vừa nói. - HS đọc theo yêu cầu của GV. - Tháng 11 có 30 ngày. Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ tư.. - HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(311)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài . - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Nêu cách viết của Ngày bảy tháng mươi một. - Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết viết ngày trước hay viết tháng trước? tiếp chữ tháng rồi viết số 11. Kết luận : Khi đọc hay viết ngày trong - Viết ngày trước, tháng sau. tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau. - 2HS nhắc lại. * Bài 2 : Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tơ lịch tháng 12 (có 31 ngày) - Đây là tơ lịch tháng mấy? - Nêu yêu cầu của bài. - Sau ngày 1 là ngày mấy? - Lịch tháng 12. - Gọi 1HS lên bảng điền mẫu. - Điền các ngày còn thiếu vào lịch. - Yêu cầu HS nhận xét. - Là ngày 2. - Yêu cầu HS làm bài hoàn thành tơ lịch - Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch. tháng 12 - Bạn điền đúng/ sai. - Sau khi HS trả lơi được tuần này thứ bảy - HS làm bài .1HS đọc chữa bài. là ngày 13 tháng 12, tuần sau, thứ bảy là ngày 20, cho HS lấy 20 – 13 = 7 để biết khi tìm các ngày của một thứ nào đấy trong tháng thì chỉ việc lấy ngày mới cộng 7 nếu là ngày của tuần ngay sau đó, trừ 7 nếu là ngày của tuần ngay trước đó. - Tháng 12 có mấy ngày? - Tháng 12 có 31 ngày. - So sánh số ngày của tháng 12 với số - Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày của tháng 11. ngày. * Kết luận : Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Giáo viên củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Thực hành xem lịch. Kể chuyện Tiết 16 :CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ, kể lại đượcđủ ý từng đoạn của câu chuyện. 2. Kĩ năng: với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lơi kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng nói cho phù hợp với nội dung. - Biết nhận xét, đánh giá lơi kể của bạn ; kể tiếp được lơi bạn..
<span class='text_page_counter'>(312)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Tranh minh hoạ SGK - HS : Đọc trước câu chuyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS kể lại chuyện Hai anh em. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : (28’) a Giới thiệu bài : Tiết tập đọc hôm qua, các em đã học bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm. Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. b Hướng dẫn kể chuyện : * Kể lại đoạn theo tranh : - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS dựa vào tranh, nêu nội dung từng tranh : * Tranh 1 : Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng. - Tranh vẽ ai ? Cún Bông và Bé đang làm gì ? * Tranh 2 : Bé vấp ngã bị thương, Cún Bông chạy đi tìm ngươi giúp. - Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún Bông đang chơi ? Lúc ấy Cún Bông làm gì ? * Tranh 3: Bạn Bé đến thăm Bé. - Khi Bé bị ốm, ai đến thăm Bé ? Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ? * Tranh 4 : Cún Bông làm bé vui những ngày Bé bị bó bột. - Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún Bông đã giúp Bé làm những gì ? * Tranh 5 : Bé khỏi đau, lại đùa vui cùng Cún Bông. - Bé và Cún Bông đang làm gì ? Lúc đó bác sĩ nghĩ gì ? - Yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể chuyện. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai. * Kể lần 1 :. Hoạt động của HS - 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai.. - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.. - Kể lại chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể từng đoạn. - Nhận xét lơi kể của bạn.. - Một số HS khác nhận vai Bé, mẹ, bác sĩ và kể cùng GV - HS nhận xét từng vai diễn. - GV làm ngươi dẫn chuyện phối hợp kể - HS tự nhận vai ngươi dẫn chuyện, Bé,.
<span class='text_page_counter'>(313)</span> Hoạt động của GV cùng HS.. Hoạt động của HS mẹ, bác sĩ và kể lại chuyện. - Nhận xét các bạn tham gia kể.. - Yêu cầu HS nhận xét. * Kể lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể. - Yêu cầu HS nhận xét từng vai. 3, Củng cố, dặn dò : (3’) - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và - Nhận xét tiết học. Cún Bông đã giúp Bé mau lành bệnh. - Về nhà tập kể cho ngươi thân nghe. Các con vật nuôi trong nhà đều là bạn của trẻ em. Tập đọc Tiết 48: THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giơ.Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng.Hiểu tác dụng của thơi gian biểu. 2. Kĩ năng : đọc rrôi chảy, rõ ràng. 3 Thái độ : Biết sắp xếp thơi gian làm việc hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Giáo viên : - Bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn HS đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS đọc bài Con chó nhà hàng xóm, trả lơi câu hỏi về nội dung từng đoạn . - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Bài đọc hôm nay các em sẽ tập đọc bảng Thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo. Qua đó các em sẽ biết cách lập một thơi gian biểu hợp lí cho công việc hằng ngày của mình. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ. * Hướng dẫn luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Sáng //6 giờ - 6 giờ 30 / Ngủ dậy, tập thể dục, / vệ sinh cá nhân //.
<span class='text_page_counter'>(314)</span> Hoạt động của GV hết bài. - Cho HS tìm, đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải sau bài đọc. - Hướng dẫn ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc .. * Đọc từng đoạn theo nhóm . * Thi đọc giữa các nhóm . c) Tìm hiểu bài : - Đó là lịch làm việc của ai ? - Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày? - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ?. Hoạt động của HS - HS đọc tiếp nối từng câu. - HS đọc các từ : sắp xếp, rửa, quét dọn, nấu cơm, ngủ dậy. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - HS đọc chú giải. - Tìm cách đọc và đọc các câu : Sáng //6 giờ - 6 giờ 30 / Ngủ dậy, tập thể dục, / vệ sinh cá nhân // 6 giờ 30 - 7 giờ / Sắp xếp sách vở, / ăn sáng // 7 giờ - 11 giờ / Đi học (Thứ bảy : học vẽ, / Chủ nhật : đến bà) // - Đọc theo nhóm. - Thực hiện yêu cầu.. - Ngô Phương Thảo, HS lớp 2A, trương Tiểu học Hoà Bình. - 4 HS lần lượt kể. - Để bạn nhớ việc và làm việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc. - TGB ngày nghỉ của Phương Thảo có gì - Thứ bảy đi học vẽ, chủ nhật đến bà. khác ngày thương ? d) Luyện đọc lại - Các nhóm thi tìm nhanh, đọc giỏi : đại diện - HS thi đọc. 1 nhóm đọc 1 vài thơi điểm trong TGB của bạn Ngô Phương Thảo, HS các nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng việc làm của bạn Thảo trong thơi gian ấy, sau đó đổi lại vai. Ngươi đọc nhanh nhất và đúng nhất sẽ được tính điểm. GV kết luận nhóm và ngươi thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Theo em TGB có cần thiết không ? Vì sao ? - TGB rất cần thiết vì nó giúp chúng ta sắp xếp thơi gian làm việc hợp lí, - Nhận xét tiết học . có kế hoạch làm cho công việc đạt kết quả. Ngươi lớn và trẻ em đều nên lập TGB cho mình. - Bài sau : Tìm ngọc Chính tả: Tập chép.
<span class='text_page_counter'>(315)</span> Tiết 31: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Con chó nhà hàng xóm. Làm đúng bài tập 2,BT3a. 2. Kĩ năng : Viết đều nét, đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Giáo viên : Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3. - Học sinh : Đọc bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Bé Hoa, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại đoạn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. b) Hướng dẫn nghe – viết : *, Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn kể về câu chuyện nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.. - Vì đây là tên riêng của bạn gái trong bài. - Trong câu “Bé là một cô bé yêu loài - Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé vật” từ bé nào là tên riêng ? trong cô bé không phải là tên riêng. - Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa - Viết hoa chữ cái đầu các câu văn. những từ nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. * Chép bài : - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.. - Viết các từ : nuôi, quấn quýt, giường, giúp . - Nhìn bảng chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở..
<span class='text_page_counter'>(316)</span> Hoạt động của GV * Chấm bài : - Thu và chấm 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. c) Giúp hs làm bài tập chính tả : *, Bài tập 2 : - Gọi HS đọc đề bài Hãy tìm : - 3 tiếng có vần ui. - 3 tiếng có vần uy. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch. - Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Trâu ơi.. Hoạt động của HS. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 3HS đọc chữa bài.. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài, 3HS đọc chữa bài.. Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thơi gian : ngày, giơ ; ngày, tháng tuần lễ. 2. kĩ năng : xem lịch tháng.xem giơ đúng. 3. Thái độ : Say mê học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên :Tơ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách.Mô hình đồng hồ. - HS: Đồng hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) Chữa bài tập : 2 (tr 80) - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : (28’) a. Giới thiệu bài : Giê häc h«m nay c¸c em sẽ luyện tập về đơn vị đo thời gian. Ghi ®Çu bµi.. Hoạt động của HS - HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu kiÓm tra ..
<span class='text_page_counter'>(317)</span> Hoạt động của GV b. LuyÖn tËp * Bµi 1 : §ång hå nµo øng víi mçi c©u sau : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yªu cÇu HS lµm bµi. - Gọi HS đọc chữa bài. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Em tíi c©y lóc mÊy giê? - §ång hå nµo chØ 5 giê chiÒu? T¹i sao? - Em ®ang häc ë trêng lóc mÊy giê? - §ång hå nµo chØ 8 giê s¸ng? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở ®©u, kim dµi ë ®©u? - C¶ nhµ em ¨n c¬m lóc mÊy giê? - 6 giê chiÒu cßn gäi lµ mÊy giê? - §ång hå nµo chØ 18 giê? - Em ®i ngñ lóc mÊy giê? - 21 giê cßn gäi lµ mÊy giê? - §ång hå nµo chØ 9 giê tèi? * Bµi 2 : ViÕt tiÕp c¸c ngµy cßn thiÕu trong tê lÞch th¸ng 5 (cã 31 ngµy) -§©y lµ tê lÞch th¸ng mÊy? - Nªu yªu cÇu cña bµi. - Sau ngµy 2 lµ ngµy mÊy? - Gäi 1HS lªn b¶ng ®iÒn mÉu. - Yªu cÇu HS nhËn xÐt. - Yªu cÇu HS lµm bµi hoµn thµnh tê lÞch th¸ng 5 - Th¸ng 5 cã mÊy ngµy? - So s¸nh sè ngµy cña th¸ng5 víi sè ngµy cña th¸ng 4. 3. Cñng cè, dÆn dß : (3’) - Trò chơi : Thi quay kim đồng hồ. - Chia lớp thành hai đội thi đua với nhau. - Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thÓ quay c¸c kim. - GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc. - Đội nào xong trớc đợc tính điểm. - Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc. - NhËn xÐt tiÕt häc.. Hoạt động của HS - HS đọc yêu cầu. - HS lµm bµi. - 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - Bài bạn làm đúng / sai. - Lóc 5 giê chiÒu. - §ång hå thø ba, v× 5 giê chiÒu lµ 17 giê. - Lóc 8 giê s¸ng. - §ång hå thø nhÊt. - Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12. - Lóc 6 giê chiÒu. - Lµ 18 giê. - §ång hå thø ba. - Em ®i ngñ lóc 21 giê. - 21 giê cßn gäi lµ 9 giê tèi. - §ång hå thø hai.. - Tê lÞch th¸ng 5 - 1HS đọc yêu cầu - Lµ ngµy 3. - HS lªn b¶ng lµm. - Bạn làm đúng / sai. - HS lµm bµi. - Th¸ng 5 cã 31 ngµy. - Th¸ng t cã 30 ngµy, th¸ng 5 cã nhiÒu h¬n th¸ng 4 mét ngµy.. - HS thi ch¬i trß ch¬i.. Chính tả : Nghe – viết Tiết 32 : TRÂU ƠI! I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một bài ca dao thuộc thể thơ lục bát . Làm đúng bài tập 2, bài tập 3a. 2. Kĩ năng : Viết đúng các âm l/n. tr. 3. Thái độ : Yêu quí và chăm sóc trâu , bò. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
<span class='text_page_counter'>(318)</span> - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. - Học sinh : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Nhận xét bài viết Con chó nhà hàng xóm, chữa lỗi HS sai nhiều. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Trong giơ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn của bài thơ Trâu ơi. b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc bài ca dao cần chép. - Gọi HS đọc lại bài ca dao. - Đây là lơi của ai nói với ai ? - Ngươi nông dân nói gì với con trâu ?. - Tình cảm của ngươi nông dân đối với con trâu như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ?. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con. - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Là lơi của ngươi nông dân nói với con trâu của mình. - Ngươi nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ mà ăn. - Tâm tình như nói với một ngươi bạn thân thiết. - Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ. - Dòng 6 chữ lui vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Viết hoa.. - Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - Viết các từ : trâu, cày, ruộng, nghiệp, con. nông gia. * Đọc – viết : - Nghe GV đọc và viết bài. - Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Soát lỗi : - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng - Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. * Chấm bài : - Thu và chấm 5 – 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS..
<span class='text_page_counter'>(319)</span> Hoạt động của GV c) Giúp hs làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 3a : Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. Hoạt động của HS - 2HS đọc đề bài. - hs làm bài , chữa. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài. - HS làm bài VBT tr ch cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng chăng dây con trâu châu báu nước trong chong chóng. 3. Củng cố, dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Tìm ngọc. Tập làm văn Tiết 16 : KHEN NGỢI , KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen. - Biết kể được vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. Biết lập thơi gian biểu một buổi tối trong ngày. 2. Kĩ năng : Nói, viết câu đủ ý, dùng từ chính xác. 3. Thái độ : Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên : Bút, giấy khổ to để làm BT3. - HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : (5’) - Làm lại BT 2, 3 (tiết TLV tuần 15). - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. b, Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: GV kể một mẩu chuyện có thực ở lớp: Hôm nay bạn Hằng được điểm 10 toán. Cô nói: Bạn H ằng học giỏi quá! Lời nói của cô tỏ ý khen hay chê? - Gọi HS nêu các câu khác tỏ ý khen ngợi. - Gọi 1 HS đọc mẫu.. Hoạt động của HS - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.. - HS trả lơi - HS đọc yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(320)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? - Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em. Để tỏ ý khen ngươi ta thương dùng từ nào ? * Bài 2 : Kể về một con vật nuôi mà em biết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lưu ý HS : Kể về một con vật nuôi trong nhà, trước hết cần xác định đó là con vật gì rồi mới kể (có thể kết hợp tả sơ lược) khoảng 3 – 5 câu. - Kể tên các con vật nuôi trong tranh sgk - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi một số nhóm kể. - GV nhận xét và sửa cho HS. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gọi hs đọc bài viết. - Em cần làm gì để chăm sóc vât nuôi? * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. Lập thơi gian biểu buổi tối của em. - Hướng dẫn : Đọc lại thơi gian biểu buổi tối của bạn Ngô Phương Thảo (sgk tr 132), lập thơi gian biểu đúng như trong thực tế. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào giấy khổ to. - Gọi đại diện các nhóm HS đọc bài làm, GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài . - Nhận xét giơ học. - Nhắc HS về nhà lập thơi gian biểu cho mình.. Hoạt động của HS - 1HS đọc mẫu. - HS làm việc theo yêu cầu. - Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét. HS trả lơi. - 2HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện yêu cầu - HS trả lơi. - HS làm bài . - Đại diện các nhóm đọc bài viết, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu.. HS làm bài, trình bày trước lớp.. - HS tự lập thơi gian biểu.. Hoạt động tập thể Tiết 16 : NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 16. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 16. - Nắm được công việc tuần 17. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần. 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt. HS: Lớp trưởng chuẩn bị kết quả thi đua trong tuần. III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(321)</span> Hoạt động của GV 1.GV nêu nhiệm vụ giờ sinh hoạt:(2'). 2.GV tổ chức cho HS hoạt động:(20'). 3.GV nhận xét - nhắc nhở - dặn dò HS thực hiện tốt các nền nếp đã quy định:(3’) - Ưu điểm.. Hoạt động của HS *Lớp trưởng điều khiển . 1.Nhận xét nền nếp tuần 16. - Các tổ tự nhận xét, đánh giácác nề nếp hoạt động trong tuần. * Đi học : * Truy bài : * Học tập : * Thể dục : * Vệ sinh : - Lớp phó học tập nhận xét mảng học tập đánh giá. - Lớp phó lao động nhận xét mảng vệ sinh đánh giá. +Các HĐ ngoài giơ. - Lớp đóng góp ý kiến.. ………………………………………................... ………………………………………….............. …………………………………………................ - Tồn tại... …………………………………………............... ………………………………………….............. ............................................................................... - Các biện pháp khắc phục: Cần thực hiện - HS nêu biện pháp thực hiện. thương xuyên các nhiệm vụ của học sinh. * GV phổ biến công tác tuần 17 : - Thực hiện tốt các quy định trong nội quy HS và các quy định hoạt động tuần 17. - Thi đua chào mừng ngày 22 tháng 12. - Duy trì bảng hoa, báo học tập. - HS nghe - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian..
<span class='text_page_counter'>(322)</span>
<span class='text_page_counter'>(323)</span>
<span class='text_page_counter'>(324)</span>