Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tai lieu on thi 10 mon Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỜI NÓI ĐẦU Tôi là một Giáo viên có kinh nghiệm lâ năm trong việc gi ảng d ạy môn Văn. N ắm đ ược nhu c ầu c ần có tài liệu để ôn tập tốt cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 sắp t ới, tôi cùng m ột s ố giáo vien6 biên so ạn quy ển sách:”Đề cương ôn thi tuyển sinh 10 môn Ngữ Văn”, với người gõ và người đăng sách là cô học trò nhỏ của tôi. Hiện tai, sách đang được phát hành nội bộ, em nào mu ốn mua thì hãy lien h ệ v ới cô qua đ ịa ch ỉ email để đặ mua và có hàng ngay trong vòng 3-4 ngày(không k ể th ứ 7,Ch ủ nh ật và các ngày lễ). Sách được in trên khổ giấy A4, có bìa c ứng và bìa ki ếng r ất đ ẹp. Sách g ồm 150 trang giúp các em hệ thống kiến thức lại với những câu lí thuyết, câu hỏi trắc nghiệm mang tính khách quan, bài tập tổng hợp và các dàn ý văn được biên soạn r ất công phu, t ỉ m ỉ bám sát theo c ấu trúc đ ề thi Tuy ển sinh ở TP.HCM. Lưu ý: Sách chỉ bán cho các bạn ở TP.HCM Sau đây là trích đoạn. PHẦN I: VĂN BẢN A. Giải thích nhan đề:  Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian.  Hoàng Lê nhất thống chí: Ghi chép về sự thống nhất của các vương triều nhà Lê vào thời đi ểm Tây Sơn diệt Trịnh và trả lại Bắc Hà cho vua Lê.  Đoạn trường tân thanh: Tiếng kêu đau khổ mới đến đứt ruột của người phụ nữ.  Đồng chí: Đồng chí là những người cùng chí hướng, lí tưởng cao đẹp. Đây cũng là m ột cách x ưng hô trong một đoàn thể Cách mạng. Nhà thơ đặt tên cho bài th ơ là “Đồng chí” để thể hiện tình đồng chí, là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội.  Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Nhan đề dài tưởng chừng như thừa hai chữ “Bài thơ” nhưng thể hiện rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả. Viết về những chi ếc xe không kính, nhà thơ không chỉ phản ánh hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà còn th ể hi ện ch ất th ơ c ủa hi ện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ anh hùng, hiên ngang, dũng cảm vượt lên trên m ọi gian kh ổ, hi ểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ được giao của những người lính lái xe trên tuyến đ ường Tr ường Sơn trong thời chống Mỹ.  Đoàn thuyền đánh cá: Nhan đề mang ý nghĩa hoán dụ, nhà thơ muốn ca ngợi hình ảnh nh ững người lao động, thể hiện niềm vui, niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống, sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình c ủa nh ững ng ười ng ư dân c ống hi ến hết mình cho Tổ quốc.  Ánh trăng: “Ánh trăng” là một thứ ánh sang dịu nhẹ, ánh sáng ấy có th ể len l ỏi vào nh ững n ơi khuất lấp trong tâm hồn của mỗi người, thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái và h ướng h ọ đến giá trị đích thực của cuộc sống, nhắc nhở chúng ta sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Bếp lửa: “Bếp lửa” là hình ảnh quen thuộc gắn bó thân thiết với m ỗi gia đình Vi ệt Nam. Hình ảnh “bếp lửa” xuất hiện làm cho nhân vật trữ tình đắm chìm trong dòng h ồi t ưởng, g ợi l ại nh ững k ỉ ni ệm của tuổi thơ được sống bên bà, suy ngẫm, thấu hiểu về cuộc đ ời bà, v ề lẽ s ống gi ản d ị mà cao đ ẹp của bà. Hình ảnh “bếp lửa” gắn liền với bà, làm điểm tựa để khơi gợi mọi k ỉ niệm, suy nghĩ, c ảm xúc về bà và tình bà cháu, từ “bếp lửa” cháu thêm yêu bà, yêu gia đình, quê hương và đất nước. A. Bài tập luyện tập: Câu 1: Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ Em hãy viết 1 văn bản ngắn để nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ N ương trong truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.  Bài mẫu: MB: Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính chất truyền kỳ song được tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ “Chuyện người con gái Nam Xương” được rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó. Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Nương đã để lại trong lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc. TB: Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với con người đặc biệt là người phụ nữ. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con gái xinh đẹp, nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương. Phải nói rằng Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nương mang đức tính của một phụ nữ yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son.Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con kẻ khó có một khát khao bao trùm cả cuộc đời-Đó là thú vui nghi gia nghi thất. Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp của một người phụ nữ lý tưởng “tính đã thuỳ mị nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp”.....(Còn tiếp) MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: 1. Dòng nào nói đúng nhất nội dung của văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ ? A. Về đời sống xa hoa của vua chúa. B. Về sự nhũng nhiễu của bọn quan lại. C.Về đời sống xa hoa của vua chúa, về sự nhũng nhiễu của bọn quan lại. D. Về nỗi khổ của nhân dân. 2. Phần cuối văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”, Phạm Đình Hổ đã kể về sự việc gì ? A. Nhà nhân vật “tôi” có trồng hai cây lựu. B. Nhà nhân vật “tôi” có trồng một cây lê. C. Nhà nhân vật “tôi” có trồng một cây lê và hai cây lựu. D. Bà mẹ nhân vật “tôi” phải sai người chặt đi để khỏi tai vạ.. VĂN BẢN (ĐOẠN VĂN) NGHỊ LUẬN. 1. NHỚ ƠN: I.MB: -Lòng biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con ng ười, cũng là m ột truy ền th ống cao quý của dân tộc Việt Nam ta. II.TB: 1.Giải thích: -Nhớ ơn là ghi nhớ công ơn của người khác đã làm cho mình. 2.Tại sao phải nhớ ơn? -Để có được một thành quả lao động trong xã hội người lao đ ộng phải làm vi ệc v ất v ả, c ực nh ọc. Vì vậy thừa hưởng thành quả đó ta phải nhớ ơn người đã tạo ra nó. Nói rộng hơn là thế hệ sau phải nhớ ơn thế hệ đi trước. -Mọi thành quả lao động từ vật chất đến tinh thần không ph ải t ự nhiên mà có, nó ph ải do công s ức của bao người. Cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục, thầy cô dạy bảo ta đi ều hay lẽ ph ải, các nông dân vất vả trên cánh đồng để tạo ra hạt lúa, củ khoai, người nông dân mi ệt mài bên c ỗ máy đ ể s ản xuất ra những vật dụng phục vụ cho cuộc sống, các chiến sĩ đã ngã xuống đ ể giành đ ộc l ập cho dân tộc. -Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp mà ta cần kế thừa và phát huy. -Lòng nhớ ơn là thể hiện đạo lý làm người. Đó là tình cảm cao đẹp giúp con người ta s ống t ốt hơn. 3. Phê phán:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trái lại, trong xã hội cũng còn những kẻ vô ơn, “ăn cháo đá bát”, những kẻ chỉ biết hưởng thụ mà không đóng góp gì cho xã hội là những kẻ đáng lên án. 4. Hành động: -Cần khuyến khích, biểu dương và giáo dục lòng biết ơn. Tổ chức những phong trào xã h ội th ể hi ện lòng biết ơn như: xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi gia đình có công với Cách mạng. -Ta không những tỏ lỏng biết ơn bằng cách bảo vệ thành quả c ủa ng ười đi tr ước mà còn ph ải sáng tạo ra những thành quả mới cho những thế hệ tiếp nối… III.KB: -Nói tóm lại, lòng biết ơn biểu hiện nhân cách đạo d ức ở m ỗi ng ười. Chúng ta ph ải h ọc t ập và l ưu truyền.  Tư liệu: 1.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Người ăn quả là người thửa hưởng thành quả lao động do người khác tạo nên. Kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả lao đ ộng đó. Câu t ục ng ữ nh ắc ta ph ải bi ết ghi nh ớ công ơn người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. 2.Uống nước nhớ nguồn: Mượn hình ảnh “uống nước phải nhớ đến nguồn” là nơi xuất phát của dòng nước, người xưa muốn khuyên con cháu phải biết nh ớ đ ến ng ười đã t ạo ra thành qu ả cho ta hưởng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×