Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt : 46. V¨n b¶n:. §ång chÝ • - ChÝnh H÷u.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỒNG CHÍ I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả: - Chính Hữu chủ yếu sáng tác về những người chiến sĩ quân đội – những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - Thơ Chính Hữu hàm súc, cô đọng, hình ảnh sóng đôi, giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: -PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Thể loại: thơ tự do -Ra đời năm 1948.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 46. ChÝnh H÷u (1948). ĐỒNG CHÍ ChÝnh H÷u. ChÝnh H÷u (2001).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 46. ĐỒNG CHÍ. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.. ChÝnh H÷u. Cơ sở của tình đồng chí. Nh÷ng biÓu hiÖn cña t×nh đồng chí. Biểu tợng của tình đồng chí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 46. ĐỒNG CHÍ ChÝnh H÷u. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí!. Cïng chung giai cÊp Cùng chung mục đích, nhiÖm vô Chia sÎ gian lao, buån vui.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:. cùng cảnh ngộ. giai cấp. Tri kỉ. Cùng nhiệm vụ. lí tưởng gian khổ. Đồng chí. → Ngôn ngữ cô đọng, giàu ý nghĩa, tả thực, hình ảnh sóng đôi → Tình đồng chí là kết tinh của tình bạn, của những người lính, cùng lí tưởng, cùng chiến hào, chiến đấu vì độc lập dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 46. ĐỒNG CHÍ ChÝnh H÷u. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Những biểu hiện của tình đồng chí: Tả thực, sóng đôi, biểu tượng. Tả thực. Cảm thông những tâm tư, tình cảm của nhau. Nhớ nhà, nhớ quê. Chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Thiếu quân trang, Nhớ người thân quân phục Đêm rét chung chăn. Bệnh sốt rét. Thương nhau tay nắm lấybàn tay. Keo sơn, gắn bó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỒNG CHÍ ChÝnh H÷u. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 16. III/ Tổng kết: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. - Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đẩu cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 18. 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài thơ. 3. So¹n bµi: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×