Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TU TRUONG CUA ONG DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TÂN TÂY. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. GV:Phaïm Thò Thaûo Söông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1. Từ phổ là gì ? Các đường sức từ bên ngoài thanh nam châm có chiều được xác định như thế nào ? Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Các đường sức từ bên ngoài thanh nam châm có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm. 2. Vẽ chiều của đường sức từ bên ngoài thanh nam châm ở hình vẽ sau:. S. N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> N. S. S N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm: B1/ Lắc nhẹ mạt sắt trên tấm nhựa chứa ống dây dẫn B2/ Đặt trên mặt phẳng ngang, lắp vào nguồn điện 12V B3/ Gõ nhẹ lên tấm nhựa. a) Quan sát từ phổ vừa được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây. C1: So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm Quan sát từ phổ vừa tạoi oáthành a) Gioá ng nhau :Từ phoå beâđược n ngoà ng daâbên y coùtrong doøng và bênñieä ngoài dây.và bên ngoài nam châm là giống nhau. n chống ạy qua C1: So sánh với từloøphổ thanh châm  Khaù c nhau: Trong ng oácủa ng daâ y coù nam các đườ ng và maïcho t chúng saét gaàn nhö songbiết song nhau.có gì giống nhau, khác nhau.. N. Từ phổ của ống dây có dòng điện. S. Từ phổ của thanh nam châm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm b) Dựa vào các đường mạt sắt, vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa. c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.. C2. Nhận xét hình dạng của các đường sức từ.. C3.Nhận xét về chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.. +. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm b) Dựa vào các đường mạt sắt, vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa. C2. Nhận xét hình dạng của các đường sức từ.. Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. +. -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.. +. 12 V.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây, các đường sức từ cũng có chiều đi vào một đầu và đi ra từ đầu kia. S N. SS. N N.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận a) Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau. b) Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. c) Tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu (cực Nam) và đi ra ở đầu kia (cực Bắc)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> N. S. SS. N N. S N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?. N N. SS. +. 12 V.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây. 2. Quy tắc nắm tay phải.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? 2.Quy tắc nắm tay phải Chiều dòng điện. I. SS. N NChiều đường sức từ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? 2.Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ? Đổi chiều dòng điện thì đường sức từ có chiều như thế nào?. Chiều đường sức từ. Chiều dòng điện. N N. SS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. III. Vận dụng. C4: Cho oáng daây AB coù doøng ñieän chaïy qua. Moät nam chaâm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác định tên các từ cực của ống dây.. A. SS. B. N N. S. N.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. III. Vận dụng. C5: Trên hình vẽ có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 3. 2. 1. Chiều dòng điện. SS. N N 5. 4 Chiều đường sức từ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 24:. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. III. Vận dụng. C6: Hình veõ cho bieát chieàu doøng ñieän chaïy qua caùc voøng dây. Hãy dùng qui tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.. A. N N. B. SS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn về nhà +Học bài Quy tắc nắm tay phải. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây. +Làm các bài tập 24.1 đến 24.5 SBT +Đọc “có thể em chưa biết” +Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×