Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TAI LIEU THI CONG DOAN CAC CAP TRUONG SONG NHAN CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.48 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>50 CÂU HỎI – ĐÁP PHẦN THI TƯ VẤN:</b>


<b>Về các chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế</b>


<b>1/ Hỏi: Xin cho biết trường hợp nào được quỹ BHYT thanh toán 100%,</b>
<b>95%, 80% chi phí khi sử dụng các dịch vụ KCB thơng thường?</b>


<b>Trả lời: Người tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh đúng quy định, Quỹ</b>
BHYT thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng như sau
(Điều 22 Luật BHYT và Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 62):


1. 100% chi phí đối với người có cơng với cách mạng; trẻ em dưới 6 tuổi; sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng cơng an nhân
dân.


2. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã.


3. 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp tổng chi phí của một
lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương tối thiểu.


4. 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người hưởng lương hưu, người
thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội và trợ cấp mất sức lao động hàng tháng;
người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.


5. 80% chi phí khám, chữa bệnh đối với các đối tượng khác.


6. Trường hợp tự chọn thầy thuốc, tự chọn buồng bệnh thì chỉ được quỹ BHYT
thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo giá dịch vụ hiện hành của nhà nước áp
dụng cho cơ sở KCB đó và theo các mức hưởng nêu trên.



<b>2/ Hỏi: Người lao động(NLĐ) làm việc cho một doanh nghiệp ở Đồng Nai</b>
<b>hơn 5 năm, đã thơi việc từ tháng 12/2013 ( tính đến khi nghỉ NLĐ có hơn 5 năm</b>
<b>đóng BHXH liên tục ). Đến tháng 5/2014 NLĐ sinh con. Vậy NLĐ có được hưởng</b>
<b>chế độ thai sản khơng ? Cần phải làm thủ tục hưởng ở đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3/ Hỏi: Người nữ lao động nghỉ việc trước khi sinh con từ ngày 02/01/2013,</b>
<b>ngày 05/01/2013 nữ lao động sinh con. Vậy nữ lao động đó có hưởng chế độ nghỉ</b>
<b>thai sản 06 tháng hay không?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định của luật BHXH thì thời gian hưởng chế độ thai sản</b>
được tính từ ngày 02/01/2013 đến hết ngày 01/5/2013( 04 tháng). Đến ngày
01/5/2013 nữ lao động vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con theo quy định của luật
BHXH nên nữ lao động tiếp tục nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến hết ngày
01/7/2013 (Tổng cộng thời gian nghỉ thai sản là 06 tháng )


<b>4/ Hỏi: Chị A nghỉ việc trước khi sinh con từ ngày 01/01/2013, ngày</b>
<b>05/01/2013 chị A sinh 01 con. Vậy chị A có được hưởng chế độ thai sản 06 tháng</b>
<b>hay không?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định của luật BHXH thì thời gian hưởng chế độ thai sản</b>
được tính từ ngày 01/01/2013 đến hết ngày 30/4/2013 (04 tháng). Từ ngày 01/5/2013
chị A hết thời gian nghỉ sinh con theo quy định của Luật BHXH nên chị A không
thuộc đối tượng thực hiện thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định của Bộ Luât
Lao Động.


<b>5/ Hỏi: Mẹ tôi năm nay 55 tuổi đủ tuổi về hưu nhưng tham gia BHXH bắt</b>
<b>buộc được 18 năm, muốn tham gia BHXH tự nguyện thêm 2 năm nữa để đủ 20</b>
<b>năm hưởng chế độ hưu trí có được khơng?</b>


<b>Trả lời : Tại điều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn</b>


quy định của Luật BHXH về BHXH tự nguyện thì : Người tham gia BHXH tự nguyện
quy định tại Nghị Định này là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không
thuộc diện áp dụng của pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm :


-Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dứơi 3 tháng;
-Cán bộ không chuyên trách cấp xã.


-Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả xã viên
không hưởng tiền lương, tiền công trong các hợp tác xã


-Người lao động tự tạo việc làm.


-Người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngồi mà trước đó chưa tham gia
BHXh bắt buộc hoặc đã nhận BHXH một lần.


-Người tham gia khác : Người đã đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ, đã
có 15 năm đóng BHXH trở lên có nhu cầu cần đóng BHXH tự nguyện cho đến khi đủ
20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí và tuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6/ Hỏi: Trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ chậm, quyền</b>
<b>lợi của người nghỉ hưu được giải quyết như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Căn cứ Thông tư số 23 ngày 18/10/2012 của Bộ LĐ-TB&XH sửa đổi,</b>
bổ sung một số nội dung của Thông tư số 19 ngày 23/9/2008 của Bộ LĐ-TB&XH và
để thống nhất một số nội dung về thực hiện chính sách BHXH, ngày 29/01/2013,
BHXH Việt Nam đã có văn bản số 481/BHXH-CSXH hướng dẫn các đơi vị thực hiện
chính sách BHXH, trong đó có việc giải quyết hưởng lương hưu đối với trường hợp
nộp hồ sơ chậm.


Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, trường hợp nộp hồ sơ chậm so với quy


định thì có thêm văn bản giải trình của người sử dụng lao động (Đối với người lao
động đang đóng BHXH bắt buộc) hoặc của người lao động (Đối với người tự đóng
BHXH bắt buộc, người bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc và người đang tham
gia BHXH tự nguyện). Nội dung giải trình cần nêu rõ trong thời gian nộp hồ sơ chậm
người lao động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị tòa
án tuyên bố là mất tích khơng; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về
nội dung giải trình.


Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc
xuất cảnh trái phép hoặc bị tòa án tun bố là mất tích thì cần bộ sung hồ sơ theo quy
định tại Khoản 2, Điều 22 Quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ
BHXH ban hành kèm theo quyết định số 777/QĐ-BHXH bgay2 17/5/2010 của
BHXH Việt Nam để làm căn cứ xác định thời điểm hưởng lương hưu.


Lương hưu của người lao động trong thời gian nộp hồ sơ chậm được giải quyết
truy lĩnh theo mức quy định của chính sách từng thời kỳ, không bao gồm tiền lãi.


<b>7/ Hỏi: Vì lý do riêng, người lao động thất nghiệp có thể nhờ người khác</b>
<b>hoặc gửi hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho trung tâm giới thiệu việc làm</b>
<b>qua đường bưu điện được không?</b>


<b>Trả lời: Theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2013 của Bộ</b>
LĐ-TB&XH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
ngày 25/10/2010 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị dịnh 127/2008/NĐ-CP
ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tết và hướng dẫn thực hiện một số điều
của Luật BHXH về Bảo hiểm thất nghiệp, chỉ có một số trường hợp NLĐ khơng chỉ
trực tiếp nộp hồ sơ hưởng Bảo hiểm thất nghiệp cụ thể như sau:


-Ốm đau thai sản có giấy xác nhận của bệnh viện cấp huyện hoặc cấp tương
đương trở lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Do thiên tai, dịch họa có xác nhận của chủ tịch UBND cấp xã theo đơn đề nghị
của người lao động.


Các trường hợp không trực tiếp đến trung tâm giới thiệu việc làm để nộp hồ sơ
thì người lao động gửi hồ sơ theo quy định thông qua người khác hoặc qua đường bưu
điện (Trường hợp gửi theo đường bưu điện thì tính theo ngày ghi theo dấu bưu điện).


<b>8/ Hỏi: Năm 2013, Ông C đủ 60 tuổi nhưng mới chỉ đóng BHXH được 17</b>
<b>năm. Cơng ty đồng ý ký hợp đồng lao động tiếp tục, đồng ý đóng BHXH cho</b>
<b>ngừơi lao động. Như vậy nếu đến năm 2017 ơng C có được hưởng lương hưu</b>
<b>khơng?.</b>


<b>Trả lời: Cơng ty đã ký hợp đồng lao động tiếp tục với bạn từ 3 tháng trở lên</b>
hoặc HĐLĐ không xác định thời hạn, Ông C thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc cho đến khi đủ điều kiện về thời gian để được hưởng chế độ hưu trí (20 năm
đóng BHXH).


Trường hợp công ty chấm dứt HĐLĐ với ông C trước năm 2017, ơng C có thể
đăng ký tham gia BHXH tự nguyện tại cơ quan BHXh huyện, thị xã, thành phố nơi
thường trú hoặc tạm trú cho đến khi đóng đủ 20 năm.


<b>9/ Hỏi: NLĐ cần làm thủ tục gì để chuyển nơi hưởng Bảo hiểm thất nghiệp</b>
<b>về địa phương khác?</b>


<b>Trả lời: Theo Thông tư số 04/2013/TT-BLDTB&XH ngày 01/3/2013 sửa đổi,</b>
bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTB&XH ngày 25/10/2010 của
Bộ LĐTB&XH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 127/2008/NĐ-CP
ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp:



Trong thời gian đang hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, người lao động có
yêu cầu chuyển hưởng đến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác để tiếp tục
hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì phải làm đơn đề nghị chuyển hưởng trợ cấp thất
nghiệp theo mẫu số 11 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi trung tâm giới thiệu
việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Trung tâm giới thiệu việc làm nơi người
lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có trách nhiệm chuyển hưởng trợ cấp thất
nghiệp theo đề nghị của người lao động kèm theo bản sao quyết định hưởng trợ cấp
thất nghiệp, quyết định hổ trợ học nghề (Nếu có); bản chụp các bản thơng báo về việc
tìm kiếm việc làm, quyết định tạm dừng hoặc tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu
có và thông báo văn bản đến BHXH tỉnh về việc chuyển nơi hưởng trợ cấp thất
nghiệp của NLĐ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hưởng trợ cấp thất nghiệp và các giấy tờ nêu trên đến trung tâm giới thiệu việc làm
nơi chuyển đến để trung tâm giới thiệu việc làm đề nghị BHXH tỉnh tiếp tục thực hiện
việc chi trả trợ cấp thất nghiệp (Kèm theo bản sao quyết định hưởng trợ cấp thất
nghiệp) và thực hiện các chế độ đối với NLĐ theo quy định. Giấy giới thiệu chuyển
hưởng trợ cấp thất nghiệp được thực hiện thoe mẫu số 12 ban hành lèm theo Thông tư
này.


Việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cấp thẻ BHYT cho người chuyển hưởng trợ cấp
thất nghiệp do BHXH Việt Nam thực hiện.


<b>10/ Hỏi: Hồ sơ hưởng lương hưu của cán bộ cơng an cần hồn thiện và gửi</b>
<b>tới cơ quan có thẩm quyền vào thời gian nào cho đúng quy định?</b>


<b>Trả lời: Ngày 15/3/2013 Bộ công an có Thơng tư số 16/2013/TT-BCAquy định</b>
về trình tự thực hiện khi cán bộ công an nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí (Có hiệu
lực kể từ ngày 01/5/2013). Theo Thông tư này:



Cơ quan tổ chức, cán bộ thuộc cơng an, đơn vị, địa phương căn cứ quy định,
hồn chỉnh hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng gửi về BHXH cơng an nhân dân trước
03 tháng (Tính đến thời điểm cán bộ công an hưởng lương hưu hàng tháng).


BHXH Cơng an nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng chế độ
hưu trí hàng tháng, cấp giấy chứng nhận hưu trí, giấy giới thiệu chi trả lương hưu và
chuyển hồ sơ hưu trí đã giải quyết về công an đơn vị, địa phương để tổ chức trao trả
giấy chứng nhận hưu trí cho cán bộ.


<b>11/ Hỏi: Khi chấm dứt HĐLĐ từ ngày 01/6/2013, nhưng đến nay vẫn chưa</b>
<b>được công ty trả sổ BHXH nên chưa làm thủ tục đăng ký thất nghiệp. Trường</b>
<b>hợp như vậy có phải đã hết thời gian đăng ký thất nghiệp? Nếu chưa hết hạn thì</b>
<b>phải đăng ký chậm nhất là khi nào?</b>


<b>Trả lời: Tại Khoản 1, Điều 34 Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 đã</b>
được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính
phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/2013 quy định:


Trong thời hạn 03 tháng, từ ngày nghỉ mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng
lao động hoặc hợp đồng làm viêc, nếu NLĐ chưa có việc làm mà có nhu cầu hưởng
bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động thực hiện đăng ký thất nghiệp với cơ quan
lao động (Quy định trước đây là trong thời hạn 07 ngày làm việc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>12/ Hỏi: Ơng A được cử đi cơng tác và bị tai nạn trên đường đi. Vậy ơng A</b>
<b>có được hưởng chế độ đối với người bị tai nạn lao động không, chế độ cụ thể như</b>
<b>thế nào nếu ông A bị mất dưới 30% sức khỏe?</b>


<b>Trả lời: Theo Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật áp dụng thi</b>
hành quy định điều kiện chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn lao động đối với NLĐ
tham gia BHXH bắt buộc trong trường hợp:



-Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải
lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.


-Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện theo yêu
cầu của người sử dụng lao động.


-Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng
thời gian hợp lý (Khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước giờ làm việc
hoặc trở về sau giờ làm việc) là tuyến đường hợp lý (Là tuyến đường thường xuyên đi
và về từ nơi thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại).


Với quy định trên, trường hợp của ông (Được đơn vị cử đi công tác và trên
đường đi bị tai nạn) thuộc đối tượng hưởng chế độ tai nạn lao động.


Chế độ hưởng tai nạn lao động tùy thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động
do bị tai nạn gây nên. Cụ thể, trường hợp bị suy giảm khả năng lao động từ 5%-30%
thì được hưởng trợ cấp 01 lần tính theo mức suy giảm khả năng lao động. Suy giảm
05%được hưởng 05 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 01% thì
được hưởng 0.5 tháng lương tối thiểu chung. Ngồi ra cịn tính theo số năm đã đóng
BHXH: Từ 01 năm trở xuống thì được tính bằng 0.5 tháng, sau đó cú theo mỗi năm
đóng BHXH được tính thêm 0.3 tháng tiền lương tiền cơng đóng BHXH của thàng
liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.


<b>13/ Hỏi: Những người lao động đang công tác và đăng ký BHYT tại một</b>
<b>địa phương, trong trường hợp muốn về quê (Địa phương khác) để điều trị thì</b>
<b>cần làm những thủ tục gì để được hưởng chế độ BHYT?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại khoản 2, điều 6, thông tư số 10/209/TT-BYT ngày</b>
14/08/2009 của Bộ y tế hướng dẫn đăng ký KCB ban đầu và chuyển tuyến KCB


BHYT thì được hưởng chế độ BHYT khi khám chữa bệnh ở các địa phương khác
ngồi địa phương có cơ sở khám chữa bệnh có đăng ký khám chữa bệnh, những
trường hợp trên cần:


-Đăng ký KCB tạm trú tại nơi chuyển đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khi vượt quá chuyên môn bệnh viện huyện (Hoặc tỉnh) sẽ chuyển bệnh nhân
lên tuyến trên.


<b>14/ Hỏi: Cơng ty tơi mới đóng tiền BHXH đến tháng 05/2013. Số tiền nợ</b>
<b>đến tháng 7/2013 là 178.000.000 đ. Người lao động cơng ty tơi thời gian qua</b>
<b>khơng có thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh. Riêng tôi tháng 11/2013 này sẽ</b>
<b>sinh em bé, chi phí khám thai từ khi mang thai tới giờ tôi đều phải bỏ tiền ra chi</b>
<b>trả. Vậy làm sao để em có thể được hưởng chế độ thai sản khi tôi sanh em bé. Vì</b>
<b>doanh nghiệp hầu như khơn quan tâm đến chế độ của người lao động, nợ tiền</b>
<b>BHXH khơng chịu đóng:</b>


<b>Trả lời : Trước tiên phải xác định rõ trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau,</b>
thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản là của người sử
dụng lao động.


Căn cứ quy định tại Điều 117 Luật BHXH, việc giải quyết hưởng chế độ ốm
đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản được quy
định như sau:


- Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên
quan từ người lao động quy định tại Điều 113 của Luật BHXH, người sử dụng lao
động có trách nhiệm giải quyết chế độ thai sản cho người lao động.


- Hàng quý, người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ của những người


lao động đã được giải quyết chế độ thai sản cho tổ chức BHXH theo quy định tại Điều
113 Luật BHXH.


Việc Doanh nghiệp nợ tiền quỹ BHXH, thì cơ quan BHXH thực hiện theo
nguyên tắc: “ thu đến đâu, giải quyết đến đó”.


<b>15/ Hỏi: Việc hưởng chế độ thai sản đã có thay đổi theo Bộ Luật lao động</b>
<b>năm 2012 vậy chế độ dưỡng sức sau thai sản đối với lao động nữ sinh con có thay</b>
<b>đổi gì khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>16/ Hỏi: Ơng A nghỉ việc để đi định cư ở nước ngồi. Với q trình cơng</b>
<b>tác hơn 10 năm có đóng BHXH, muốn được nhận trợ cấp 01 lần thì phải làm thủ</b>
<b>tục gì?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Điều 55 luật BHXH, sau 1 năm (12 tháng) từ ngày</b>
NLĐ nghỉ việc, nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận tiền BHXH 01
lần, có thể liên hệ cơ quan BHXH cấp huyện (Nơi có hộ khẩu cư trú) để nộp hồ sơ.


Nếu xuất cảnh định cư hợp pháp ở nước ngồi thì được giải quyết ngay, không
phải chờ sau 12 tháng.


Hồ sơ gồm:


- Sổ BHXH (Đã bảo lưu thời gian đóng BHXH)


- Quyết định nghỉ việc hoặc văn bản chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLĐ hết hạn.
- Đơn đề nghị lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần.


- Bản thị thực nhập cảnh có dịch sang tiếng việt của cấp có thẩm quyền hoặc
bản dịch giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp.



- Vé máy bay.


- Nếu Ơng A đã ra nước ngồi định cư thì có thể ủy quyền cho người thân thực
hiện các thủ tục này. Mẫu giấy ủy quyền xin ở nơi nộp hồ sơ lĩnh trợ cấp BHXH 01
lần và thực hiện theo hướng dẫn.


<b>17/ Hỏi: Giải quyết trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động</b>
<b>tham gia hiểm xã hội bắt buộc đủ tuổi hưởng lương hưu hoặc bị suy giảm khả</b>
<b>năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội?</b>


<b>Trả lời: Theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn</b>
một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện như sau:


1. Đối với trường hợp đủ tuổi hưởng lương hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng
BHXH


- Chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và khơng có nguyện vọng tiếp tục
tham gia BHXH tự nguyện;


- Có nguyện vọng hưởng BHXH một lần;
- Tuổi đời:


+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi làm việc trong điều kiện bình thường;


+ Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực
hệ số 0,7 trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo


hiểm xã hội;


- Có nguyện vọng hưởng BHXH một lần


- Người lao động lập hồ sơ theo quy định nộp cho BHXH cấp huyện nơi cư trú.
- BHXH cấp huyện tiếp nhận hồ sơ; giải quyết chế độ, chi trả trợ cấp và trả hồ
sơ đã giải quyết cho người lao động.


*Hồ sơ gồm có:


- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);
- Đơn đề nghị lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần.


- Quyết định nghỉ việc hoặc Quyết định thôi việc hoặc Văn bản chấm dứt hợp
đồng lao động, hợp đồng lao động hết hạn của người sử dụng lao động (Bản chính
hoặc bản sao được chứng thực) hoặc Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao
động của Hội đồng Giám định y khoa (Bản chính) đối với người lao động suy giảm
khả năng lao động từ 61% trở lên;


*Thời hạn giải quyết: 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định


<b>18/ Hỏi: Trường hợp người lao động tự ý làm đơn xin khơng đóng BHXH</b>
<b>bắt buộc (Sau khi đã được cơ quan giải thích về nghĩa vụ cũng như quyền lợi khi</b>
<b>tham gia BHXH) thì giải quyết như thế nào? Doanh nghiệp sử dụng lao động đó</b>
<b>có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khơng?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, tại Điều 16, “Người lao</b>
động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này”; Tại Điều 18:
“Người sử dụng lao động có các trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại
Điều 92 và hằng tháng trích từ lương, tiền cơng của người lao động theo quy định tại


khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội”.


Đơn xin khơng đóng BHXH bắt buộc của người lao động là không hợp pháp
(Không thể xin vi phạm pháp luật được). Đơn vị sử dụng lao động có quyền từ chối
thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội theo
Điều 17, Luật BHXH


Như vậy, doanh nghiệp sử dụng lao động phải có trách nhiệm tn thủ luật
pháp, khơng thể đồng tình với hành vi sai trái của người lao động được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trả lời: Theo qui định, khi người lao động nghỉ việc tại đơn vị nào thì đơn vị</b>
đó có trách nhiệm chốt sổ BHXH và hồn trả cho người lao động để người lao động
nộp sổ cho cơng ty mới quản lý và tiếp tục đóng BHXH. Do vậy, bạn phải liên hệ với
công ty mà bạn đã từng làm việc và đề nghị công ty làm các thủ tục liên quan để trả
sổ BHXH cho người lao động.


<b>20/ Hỏi: Tơi có mổ nội soi tại bệnh viện, nhưng khơng có hóa đơn tại chính,</b>
<b>chỉ có phiếu thu viện phí (Bệnh viện khơng cung cấp hóa đơn tài chính). Vậy tơi</b>
<b>có thể thanh tốn phí BHYT được không?</b>


Trả lời: Thông tư số 09/2009/TTLTBYTBTC ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế
-Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế quy định thủ tục thanh tốn
trực tiếp chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT như sau: Hồ sơ đề
nghị thanh toán bao gồm: Thẻ BHYT (Bản sao); giấy ra viện hoặc hồ sơ bệnh án (Bản
chính hoặc bản photo); các chứng từ hợp lệ (Đơn thuốc, sổ y bạ, hóa đơn mua thuốc,
hóa đơn thu viện phí và các chứng từ có liên quan khác).


Do trước đây bệnh viện chưa cung cấp hóa đơn tài chính cho bệnh nhân, nên
bệnh viện sẽ cung cấp phiếu thu viện phí kèm theo giấy xác nhận bệnh viện không
cung cấp được hóa đơn tài chính và bảng kê chi tiết nằm viện khi bệnh nhân có yêu


cầu.


Vậy trường hợp của bạn để thanh tốn lại chi phí KCB tại bệnh viện (Nếu bạn
chưa hưởng quyền lợi tại bệnh viện) bạn cần phải đến bệnh viện yêu cầu được cung
cấp giấy xác nhận bệnh viện nếu khơng có hóa đơn tài chính, kèm theo bảng kê chi
tiết nằm viện để cơ quan Bảo hiểm xã hội có cơ sở thanh tốn chi phí KCB cho bạn
đúng quy định.


<b>21/ Hỏi: Cho biết thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người</b>
<b>SDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh.</b>


<b>Trả lời: </b>Theo thơng tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN
ngày 18/2/2008 của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
thủ tục buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH được quy định như sau:


1. Đề xuất áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH:


Thanh tra Sở LĐ-TBXH phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan theo
dõi tình hình thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính về đóng BHXH trên
địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trách nhiệm đề xuất với người có thẩm quyền có liên quan áp dụng biện pháp buộc
trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH.


2. Ra quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH:
- Trong thời gian tối đa không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề
xuất bằng văn bản của Thanh tra Sở LĐ-TB&XH, người có thẩm quyền có trách
nhiệm xác minh và ra quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ
BHXH.



Người ra quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ
BHXH có quyền yêu cầu ngân hàng nơi người SDLĐ mở tài khoản cung cấp các
thông tin về tài khoản, số dư trên tài khoản của người SDLĐ.


Người SDLĐ có trách nhiệm thơng báo cho người có thẩm quyền ra quyết định
về ngân hàng nơi mở tài khoản, số tài khoản của mình tại ngân hàng khi có u cầu.


Người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp
vào Quỹ BHXH có trách nhiệm bảo mật những thông tin về tài khoản của người
SDLĐ khi được cung cấp.


<b>22/ Hỏi: Những trường hợp bị TNGT phải vào cấp cứu tại BV nhưng chưa</b>
<b>xác định được là có lỗi hay khơng thì có được hưởng BHYT khơng?</b>


<b>Trả lời: </b>Ngày 11/11/2011, Bộ Y tế - Bộ tài chính đã ban hành Thông tư liên
tịch số 39/2011/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thủ tục thanh tốn chi phí KCB đối với
người tham gia BHYT bị TNGT.


Theo Thông tư này, người tham gia BHYT bị TNGT, trong khi chưa có đủ căn
cứ để xác định nguyên nhân xảy ra TNGT là do hành vi vi phạm pháp luật về giao
thơng của người đó gây ra, khi đi KCB được hưởng chế độ BHYT theo quy định.


Khi có đủ căn cứ xác định nguyên nhân xảy ra TNGT là do hành vi vi phạm
pháp luật về giao thông của người bị tai nạn gây ra hoặc trường hợp bị TNGT nhưng
không thuộc phạm vi thanh tốn của quỹ BHYT, người bị tai nạn khơng được hưởng
chế độ BHYT và có trách nhiệm hồn trả đầy đủ các khoản chi phí KCB cho quỹ
BHYT.


Các trường hợp được hưởng chế độ KCB BHYT theo quy định mà không phải
thực hiện việc xác định hành vi vi phạm pháp luật về an tồn giao thơng theo quy định


tại điều 2 Thông tư này bao gồm trẻ em dưới 14 tuổi và người từ 80 tuổi trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trả lời: Văn bản đang được đề cập là quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày</b>
8/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị SDLĐ là người
DTTX tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.


Đối tượng áp dụng của quyết định này bao gồm: các công ty TNHH-MTV
nông, lâm, thủy sản do Nhà nước làm chủ sở hữu; BQL rừng đặc dụng, BQL rừng
phịng hộ; HTX; các DN ngồi Nhà nước (Bao gồm cả DN FDI) sử dụng đất vào mục
đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (Sau đây gọi chung là đơn vị
SDLĐ) có sử dụng lao động là người DTTX cư trú hợp pháp trên địa bàn các tỉnh Tây
nguyên, khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn (Kèm theo danh sách).


Theo đó, NSNN hỗ trợ nộp thay đơn vị SDLĐ tiền BHXH, BHYT, BH thất
nghiệp cho lao động là người DTTX được tuyển dụng mới hoặc ký HĐLĐ. Thời gian
Nhà nước hỗ trợ ngân sách thay cho đơn vị SDLĐ là 05 năm đối với một NLĐ.


<b>24/ Hỏi: Theo Luật KCB, những cơ sở KCB tư nhân chưa được cấp phép</b>
<b>hoạt động thì khơng được KCB BHYT. Chúng tơi là những người có thẻ BHYT</b>
<b>và đã đăng ký KCB ban đầu tại BV tư nhân (Năm 2012). Khơng biết quy định</b>
<b>này có ảnh hưởng gì đối với việc đăng ký KCB ban đầu tại các BV tư trong năm</b>
<b>2013 khơng ?</b>


<b>Trả lời: </b>Bộ Y tế có Công văn số 90020/BYT-KCB về việc tiếp tục thực hiện
KCB tại các cơ sở KCB tư nhân nhưng chưa đường cấp phép hoạt động.


Để đảm bảo quyền lợi người bệnh, tránh xáo trộn trong tổ chức khám, chữa
bệnh BHYT, cũng trong ngày 28/12/2012, BHXH Việt Nam đã ban hành văn bản
hướng dẫn BHXH các tỉnh, TP trực thuộc TW tiếp tục ký kết, thực hiện hợp đồng
khám, chữa bệnh BHYT năm 2013 với các cơ sở tư nhân đủ điều kiện theo quy định


tại Mục I Phần I quy định ban hành theo Quyết định 82/QĐ-BHXH ngày 20/1/2010
của BHXH Việt Nam nhưng chưa được cấp phép hoạt động theo quy định tại Nghị
định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh.


Tại văn bản này, BHXH Việt Nam cũng yêu cầu BHXH các tỉnh, TP tiếp tục
phối hợp chặc chẽ với các cơ sở KCB tư nhân đảm bảo quyền lợi cho người bệnh
BHYT trong thời gian làm thủ tục để ký tiếp hợp đồng khám, chữa bệnh BHYT năm
2013.


<b>25/ Hỏi: Cách tính lương hưu trí như thế nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nam. Mức lương hưu hàng tháng tối đa 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng
BHXH.


Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng sinh hoạt phí thì mức lương hưu hàng
tháng được tính bằng 01 tháng lương tối thiểu chung được quy định của Chính phủ
cho từng thời kỳ.


- Mức bình qn tháng đóng BHXH để tính lương hưu hàng tháng là bình qn
tiền lương tháng của 05 năm cuối trước khi phục viên, xuất ngũ, thơi việc, chuyển
ngành hoặc chuyển sang đồn điều dưỡng thương binh thuộc ngành thương binh xã
hội quản lý hoặc trước khi đi lao động hợp tác quốc tế.


- Tiền lương tháng đóng BHXH 05 năm cuối bao gồm: Tiền lương theo cấp bậc
quân hàm, ngạch, bậc và các khoản phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp chức vụ lãnh
đạo nếu có được chuyển đổi thành hệ số lương tương ứng quy định tại Nghị định số
204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định về chế độ tiền lương đối
với cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Mức lương quân hàm chuẩn


uý tính bằng hệ số 3.90.


<b>26/ Hỏi: NLĐ tham gia BHXH bị tai nạn lao động, suy giảm khả năng lao</b>
<b>động dưới 30% có được hưởng chế độ gì về BHXH khơng?</b>


<b>Trả lời: </b>Theo luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, NLĐ bị suy
giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì
được hưởng trợ cấp 1 lần.


Mức hưởng trợ cấp 1 lần được tính như sau:


Mức trợ cấp 1 lần = mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động +
mức trợ cấp tính theo số năm tham gia BHXH.


Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động như sau: suy giảm 5%
khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm
thêm 1% thì hưởng thêm 0.5 tháng lương tối thiểu chung.


Mức trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH như sau: từ 1 năm trở xuống thì
được tính bằng 0.5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0.3
tháng tiền lương, tiền cơng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều
trị.


<b>27/ Hỏi: Chị A có 07 tháng đóng BHXH (Từ tháng 11/2012 đến hết tháng</b>
<b>05/2013). Tháng 06/2013 chị A nghỉ làm. Theo dự kiến, chị A sẽ sinh con vào đầu</b>
<b>tháng 09 tới. Hỏi, khi sinh con, chị A có được hưởng chế độ thai sản khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thời gian đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh
con hoặc nhận nuôi con nuôi.



Tại Khoản 1, Mục II Phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày
30/1/2007 của Bộ LĐ-TB&XH quy định trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con
ni trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận ni con ni khơng tính
vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.


Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng, thì
tháng sinh con hoặc nhận ni con ni được tính vào thời gian 12 trước khi sinh con
hoặc nhận ni con ni (Nếu tháng đó có đóng BHXH).


Căn cứ các quy định trên, trường hợp chị A đã đóng BHXH 7 tháng (Từ tháng
11/2012 đến hết tháng 5/2013), nghỉ việc tháng 6/2013 và dự kiến sinh con vào đầu
tháng 9/2013 có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.


<b>28/ Hỏi: Pháp luật hiện hành quy định việc xử lý hành chính đối với hành</b>
<b>vi lập hồ sơ bệnh án khống để trục lợi BHYT như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Theo Nghị định 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 của Chính phủ về</b>
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHYT, hành vi lập hồ sơ bệnh án, kê đơn
thuốc mà thực tế khơng có người bệnh nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự bị xử lý như sau:


1. Cảnh cáo đối với trường hợp vi phạm lần đầu và mức vi phạm có giá trị dưới
1.000.000 đồng


2. Phạt tiền theo các mức sau:


a. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 01
đến 02 triệu đồng.


b. Từ 01 đến 02 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 02 đến dưới 04


triệu đồng.


c. Từ 02 đến 04 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 04 đến dưới 08
triệu đồng.


d. Từ 04 đến 08 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 08 đến dưới 12
triệu đồng.


e. Từ 8 đến 12 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 12 đến dưới 24 triệu
đồng.


f. Từ 12 đến 16 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 24 đến dưới 48
triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

h. Từ 20 đến 24 triệu đồng đối với mức vi phạm có giá trị từ 72 triệu đồng trở
lên.


3. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả toàn bộ số tiền vi phạm vào tài
khoản thu của Quỹ BHYT.


<b>29/ Hỏi: Chúng tơi nghe nói khi lương tăng thì quyền lợi BHYT cũng được</b>
<b>điều chỉnh theo, vậy với việc tăng lương cơ sở lên 1150.000 đồng thì quyền lợi</b>
<b>BHYT được điều chỉnh như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Ngày 15/7/2013 BHXH Việt Nam đã có văn bản số </b>
2695/BHXH-CSYT về việc áp dụng mức lương cơ sở trong thanh tốn chi phí KCB BHYT.


Văn bản này nêu rõ: Ngày 27/6/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
66/2013/NĐ-CP về quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ CBVC và LLVT. Sau
khi có ý kiến của bộ Y tế tại cơng văn số 4105/BYT-BH ngày 10/7/2013 BHXH VN


hướng dẫn như sau:


1. Từ 01/7/2013 mức lương tối thiểu theo quy định của luật BHYT và các văn
bản hướng dẫn thực hiện BHYT quy định mức đóng và mức hưởng BHYT được gọi
là mức lương cơ sở. Mức lương cơ sở làm căn cứ mức đóng BHYT cho một số nhóm
đối tượng và mức chi trả chi phí KCB BHYT trong một số trường hợp là 1.150.000
đồng.


2. Người có thẻ BHYT đi KCB đúng quy định ra viện từ 1/7/2013 trở đivà có
tổng chi phí 01 lần thấp hơn 15% mức lương cơ sở (172.500 đ) không phải thực hiện
cùng chi trả.


Đối với các dịch vụ KTC, chi phí lớn thực hiện cho người bệnh BHYT từ
01/7/2013 trở đi: mức chi trả tối đa cho 01 lần sử dụng dịch vụ KTC, chi phí lớn của
một số đối tượng theo quy định là 40 tháng lương tối thiểu và bằng 46 triệu đồng.


<b>30/ Hỏi: Việc tham gia và hưởng BH thất nghiệp được quy định thế nào?</b>
<b>Có những người theo quy định là phải tham gia BH thất nghiệp nhưng trong</b>
<b>thực tế không khi nào bị thất nghiệp thì khi nghỉ hưu có được hưởng từ khoản</b>
<b>BH thất nghiệp mà mình đã đóng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Điều kiện để được hưởng BHTN là khi đã đóng BH thất nghiệp đủ 12 tháng trở
lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp (Luật BHXH quy định: người thất
nghiệp là người đang đóng BH thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ,
HĐ làm việc nhưng chưa tìm được việc làm) ngồi ra phải đăng ký thất nghiệp với cơ
quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐ làm việc và chưa tìm
được việc làm theo thời gian quy định.


Với quy định trên trường hợp NLĐ thuộc đối tượng tham gia BH thất nghiệp
nhưng trong quá trình làm việc đến nghỉ hưu và khơng có thời kỳ nào bị thất nghiệp


thì khơng hưởng chế độ BH thất nghiệp theo quy định.


<b>31/ Hỏi: Sau thời gian tham gia BHXH bắt buộc, nếu lao động nữ tham gia</b>
<b>BHXH tự nguyện thì có được cộng nối thời gian và được hưởng chế độ thai sản</b>
<b>không?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định của luật BHXH, BHXH tự nguyện là hình thức bảo</b>
hiểm áp dụng đối với những người trong độ tuổi lao động không thuộc đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc. Loại hình BHXH tự nguyện chỉ bao gồm hai chế độ hưu trí
và tử tuất. Những NLĐ vừa có thời gian tham gia BHXH bắt buộc vừa có thời gian
tham gia BHXH tự nguyện thì thời gian làm cơ sở tính hưởng chế độ hưu trí và chế
độ tử tuất là tổng thời gian đã đóng BHXH.


Riêng về chế độ thai sản, nếu NLĐ có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 6
tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trược khi sinh con hoặc nhận ni con ni thì
đủ điều kiện hưởng.


Nếu NLĐ không đáp ứng được điều kiện nêu trên, dù sau đó tiếp tục tham gia
BHXH tự nguyện, thì vẫn không được hưởng chế độ thai sản do thời gian tham gia
BHXH tự nguyện chỉ được cộng nối để làm cơ sở tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ
tử tuất.


<b>32/ Hỏi: Cho biết quy định hiện hành về điều kiện hưởng BH thất nghiệp.</b>
<b>Trả lời: Ngày 01/3/2013, Bộ LĐ-TB&XH đã ban hành Thông tư số</b>
04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện
một số điều của Nghi định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BH thất nghiệp
(Có hiệu lực kể từ ngày 15/4/2013).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Đã đóng BH thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước


khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo
đúng quy định của pháp luật.


Tháng đóng BH thất nghiệp của NLĐ được tính nếu người SDLĐ và NLĐ đã
đóng BH thất nghiệp, NLĐ đã thực hiện HĐLĐ hoặc HĐ làm việc ít nhất 1 ngày
trong tháng đó.


b) Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc sở
LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố trực thuộc TW khi mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc
HĐ làm việc theo quy định của pháp luật.


c) Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng
ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định tại Điểm b Khoản
này, ngày thứ nhất trong 15 ngày nêu trên là ngày ngay sau ngày NLĐ đăng ký thất
nghiệp, tính theo ngày làm việc.


Ngày làm việc áp dụng cho tất cả các trường hợp trong Thông tư này là ngày
làm việc từ ngày thứ hai đến hết ngày thứ sáu hàng tuần.


<b>33/ Hỏi: Cơng ty tơi có một cơng nhân bị TNGT trên đường đi làm và qua</b>
<b>đời. Trường hợp này có được hưởng tiền mai táng phí, tuất hàng tháng khơng?</b>
<b>Thủ tục để được hưởng các chế độ này như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Điểm a, khoản 1, Điều 63 Luật BHXH quy định: NLĐ đang đóng</b>
BHXH chết thì thân nhân được hưởng mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu
chung.


-Khoản 3 Điều 19 Nghị đinh 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của chính phủ
quy định trường hợp NLĐ bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm
việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý (Trong khoảng thời gian hợp lý là


khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước giờ làm việc hoặc trở về sau giờ
làm việc; tuyến đường hợp lý là tuyến đường thường xuyên đi và về từ nơi thường trú
hoặc nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngược lại)


-Trường hợp bạn hỏi NLĐ bị TNGT trên đường đi làm về chết được xác định là
tai nạn lao động thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.


-Nếu người chết khơng có thân nhân đủ điều kiện nhận tuất hàng tháng thì thân
nhân sẽ được nhận tuất 1 lần. Ngồi ra nếu chết do TNLĐ thì ngồi mức trợ cấp tuất
được hưởng thân nhân cịn nhận được trợ cấp tuất 1 lần bằng 36 tháng lương tối thiểu
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>34/ Hỏi: Chị A làm việc và đóng BHXH bắt buộc từ 11/2011 đến tháng</b>
<b>6/2012( đóng BHXH được 8 tháng) và đã nghĩ việc. Đến ngày 22/9/2012 thì sinh</b>
<b>con . Hỏi chị A có được hưởng chế độ thai sản hay không và liên hệ ở đâu để</b>
<b>được giải quyết chế độ thai sản sau khi đã nghĩ việc?</b>


<b>Trả lời: Theo khoản 2, điều 28 luật BHXH quy định : người lao động nữ khi</b>
đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc
nhận ni con ni thì được hưởng chế độ thai sản theo quy định, như vậy trường hợp
của chị A đã đóng BHXH liên tục trên 6 tháng, và nghĩ việc đến khi sinh con không
quá 06 tháng, nên đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định. Chị A liên hệ với
cơ quan BHXH tại địa phương chị cư trú và cung cấp hồ sơ như : sổ BHXH, quyết
định nghĩ việc, đơn yêu cầu giải quyết chế độ thai sản vãng lai, CMND, hộ khẩu.


<b>35/ Người tham gia BHXH tự nguyện cần làm những thủ tục gì để được</b>
<b>hưởng lương hưu khi đủ điều kiện? Quy trình giải quyết ra sao?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007, hồ</b>
sơ hưởng lương hưu, BHXH một lần bao gồm:



a. Sổ BHXH;


b. Tờ khai cá nhân theo mẫu do BHXH Việt Nam quy định.


-Tổ chức BHXH có trách nhiệm thơng báo trước ít nhất 3 tháng cho người
tham gia BHXH tự nguyện đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo quy định tại Điều 9
Nghị định này.


-Người tham gia BHXH tự nguyện nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều
này cho tô chức BHXH nơi cư trú.


-Tổ chức BHXH có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày
nhận được hồ sơ hợp lệ; trường hợp khơng giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và
nêu rõ lý do.


<b>36/ Hỏi: Ông A về nghỉ hưu và được hưởng chế độ hưu trí. Tuy nhiên đến</b>
<b>năm 2008, vì lý do cá nhân mà ông A không đi lãnh lương hưu và cũng không ủy</b>
<b>quyền cho người khác nhận thay nên đã bị cắt chế độ. Đến nay người này muốn</b>
<b>tiếp tục nhận lương thì cần làm thủ tục gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Hồ sơ gồm có: Đơn đề nghị hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng
(Theo mẫu). Đơn đề nghi ghi rõ lý do gián đoạn có xác nhận của chính quyền địa
phương nơi cư trú về việc không bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị tòa
tuyên bố là mất tích trong thời gian khơng lĩnh lương hưu.


<b>37/ Hỏi: Sau nhiều năm làm việc cho một công ty, tôi đã nghỉ việc nhưng</b>
<b>không được công ty trả sổ BHXH cho tôi và công ty cũng không cho biết lý do vì</b>
<b>sao. Nay tơi phải làm gì để lấy được sổ BHXH của mình?</b>



<b>Trả lời: Theo quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 18 Luật BHXH: “Người sử</b>
dụng lao động có trách nhiệm trả sổ BHXH cho người lao động khi họ khơng cịn làm
việc”.


Ngồi ra, tại Điều 7 Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số Điều của Luật BHXH về BH thất nghiệp
đã nêu rõ: NLĐ được quyền nhận lại sổ BHXH khi mất việc làm hoặc chấm dứt
HĐLĐ.


-Do đó nếu người LĐ nghỉ việc, người SDLĐ có trách nhiệm phải tiến hành
làm thủ tục xác nhận thời gian tham gia BH thất nghiệp (Chốt sổ BHXH) và trả lại sổ
cho NLĐ để hoàn tất thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng thời gian quy định
của pháp luật.


-Trường hợp người SDLĐ không trả sổ BHXH cho NLĐ là trái với quy định tại
khoản 2 Điều 135 Luật BHXH vi phạm về thủ tục thực hiện BHXH với hành vi:
Không trả sổ BHXH (Theo quy định, hành vi này sẽ bị phạt cảnh cáo; phạt tiền từ
500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi vi phạm đối với mỗi NLĐ; đồng thời sẽ bị buộc
trả lại sổ HXH cho NLĐ).


*Vì vậy, trong trường hợp này, NLĐ có thể khiếu nại với cơ quan quản lý Nhà
nước về lao động tại địa phương để xử lý.


<b>38/ Hỏi: Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT đối với người hoạt động</b>
<b>khơng chuyên trách ở cấp xã, phường được quy định như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 và Điều 4 Nghị định số</b>
62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ; Khoản 8, Điều 3 Thông tư
09/2009/TTLT-BYT-BTC quy định mức đóng và trách nhiệm đóng của cán bộ xã,
phường hoạt động khơng chun trách như sau:



-Mức đóng hằng tháng bằng 4.5% mức lương tối thiểu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>39/ Hỏi: Ơng A có thời gian cơng tác như sau: từ 7/1968 đến 6/1985 đi bộ</b>
<b>đội sau đó chuyển ngành về làm việc tại một doanh nghiệp quốc doanh. Từ</b>
<b>7/1985 đến 01/1995 do hồn cảnh gia đình nên nghỉ việc; từ 02/1995 đến nay làm</b>
<b>việc trong một tổ chức của nhà nước có đóng BHXH đầy đủ. Nay, ông A muốn</b>
<b>xác nhận lại sự việc này thì cần phải làm những giấy tờ gì và liên hệ ở đâu?</b>


<b>Trả lời: Theo Khoản 4, Điều 139 Luật BHXH năm 2006 thì người lao động có</b>
thời gian làm việc trong khu vực nhà nước trước ngày 1/1/1995 nếu chưa nhận trợ cấp
thôi việc hoặc trợ cấp một lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên thì thời gian đó được tính
là thời gian đã đóng BHXH.


Trường hợp nghỉ việc trước năm 1995, được quy định cụ thể tại Khoản 18,
Điều 1, Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của BLĐ-LĐTBXH,
Công văn số 2570/LĐTBXH-BHXH ngày 29/7/2010, Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội đã ban hành hướng dẫn thực hiện chế độ BHXH đối với người nghỉ việc trước
năm 1995 như sau:


- Người lao động có thời gian cơng tác liên tục trong khu vực nhà nước, nghỉ
việc đúng pháp luật trước năm 1995 mà chưa nhận trợ cấp thơi việc thì thời gian cơng
tác liên tục được xem xét để tính là thời gian công tác hưởng chế độ BHXH. Thời
gian cơng tác nói chung khơng được tính để hưởng chế độ BHXH.


- Theo quy định tại khoản 12, khoản 13, Mục II Thông tư số 13/NV ngày
04/9/1972 của Bộ Nội vụ thì trường hợp khơng do u cầu của tổ chức mà công nhân,
viên chức tự ý xin thôi việc, qn nhân xin giải ngũ vì hồn cảnh riêng, sau được trở
lại làm việc thì thời gian cơng tác trước khi nghỉ việc hoặc giải ngũ khơng được tính
là thời gian cơng tác liên tục mà chỉ được tính là thời gian cơng tác nói chung.Việc


xác định thời gian cơng tác để tính hưởng BHXH đối với người lao động làm việc
trong khu vực nhà nước đã nghỉ việc trước năm 1995 phải căn cứ vào hồ sơ và các
văn bản hướng dẫn cụ thể.


Như vậy, trường hợp của Ông có thời gian đi bộ đội và làm việc tại doanh
nghiệp thuộc khu vực nhà nước từ năm 7/1968 đến 6/1985. Thời gian này sẽ được
xem xét để tính là thời gian cơng tác hưởng chế độ BHXH nếu Ơng nghỉ việc đúng
quy định (Không tự ý bỏ việc), và chưa nhận trợ cấp thơi việc. Nếu Ơng tự ý bỏ việc
thì thời gian cơng tác đó khơng được tính để hưởng chế độ BHXH.


Thủ tục, hồ sơ phải căn cứ vào hồ sơ gốc như: quyết định tuyển dụng, quyết
định điều động công tác; quyết định nâng bậc lương, quyết định thôi việc, giấy thôi
trả lương, sổ lao động, lý lịch cán bộ công nhân viên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>40/ Hỏi: Trường hợp NLĐ tham gia BHXH bắt buộc đang làm việc, sau</b>
<b>khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng con đến</b>
<b>khi đủ 06 tháng tuổi thì nộp hồ sơ ở đâu để giải quyết chế độ BHXH?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 06/6/2007 của</b>
BHXH Việt Nam thì trường hợp này, hồ sơ gồm các giấy tờ hợp lệ có liên quan đến
quy định được nộp để giải quyết chế độ trợ cấp thai sản như sau:


- Nếu cả cha và mẹ đều tham gia BHXH hoặc chỉ có người mẹ tham gia BHXH
mà khi sinh con người mẹ chết thì người cha hoặc người trực tiếp ni dưỡng nộp hồ
sơ cho người sử dụng lao động nơi người mẹ làm việc khi còn sống để giải quyết chế
độ thai sản.


- Nếu chỉ có người cha tham gia BHXH mà khi sinh con người mẹ chết thì
người cha nộp hồ sơ cho người sử dụng lao động nơi người cha làm việc để được giải
quyết chế độ trợ cấp thai sản.



<b>41/ Hỏi: Theo bạn Luật BHYT quy định người sử dụng lao động có trách</b>
<b>nhiệm tham gia BHYT cho người lao động là những đơn vị nào?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHYT, người sử dụng lao</b>
động có trách nhiệm tham gia BHYT cho người lao động là những đơn vị sau:


Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể và
tổ chức khác, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.


<b>42/ Hỏi: Tơi bị mổ thai ngồi tử cung tại bệnh viện tỉnh. Giấy ra viện ghi</b>
<b>vào ngày 30/05/2013, ra ngày 04/06/2013, và cấp giấy nghỉ hưởng BHXH (Mẫu</b>
<b>C65-HD) cho nghỉ 30 ngày từ 30/05/2013 đến hết ngày 30/06/2013. Nhưng khi</b>
<b>nộp cho cơng ty thanh tốn BHXH thì cơng ty khơng cho tơi nghỉ như giấy nghỉ</b>
<b>hưởng. Công ty chỉ cho nghỉ từ ngày 05/06/2013 đến hết ngày 14/06/2013. Vậy</b>
<b>cho tôi hỏi, công ty cho nghỉ như thế có đúng quy định khơng ? tơi có được nghỉ</b>
<b>tiếp nữa khơng và được thanh tốn như thế nào?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Luật BHXH, điều kiện hưởng chế</b>
độ ốm đau là bản thân người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có
xác nhận của cơ sở y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng
BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày
nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;


- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường


xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã
đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70
ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.


Trường hợp của bà mổ thai ngồi tử cung được nghỉ được cơng ty giải quyết
thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo giấy ra viện là đúng quy định, nếu bà
muốn nghỉ tiếp để dưỡng bệnh bà có thể đến cơ sơ y tế để tái khám, nếu tình trạng sức
khỏe của bà cịn yếu chưa có khả năng đi làm được thì cơ sở y tế cấp giấy chứng nhận
nghỉ việc điều trị ngoại trú (mẫu C65-HD) để bà làm cơ sở thanh toán nghỉ chế độ ốm
đau theo quy định.


Lưu ý: Thời gian nghỉ ốm trong năm đối với người lao động tham gia đóng
BHXH bắt buộc được cơ quan BHXH thẩm định quyết toán với đơn vị sử dụng lao
động không được vượt quá thời gian theo quy định nêu trên./.


<b>43/ Hỏi: Tôi hiện đang làm việc tại công ty TNHH, tôi phụ trách mảng</b>
<b>BHXH cho lao động trong doanh nghiệp. Cho tơi hỏi, ở cơng ty hiện tại có</b>
<b>trường hợp của bà A sinh năm 1957, tính đến tháng 12/2012 thì bà A đã hết tuổi</b>
<b>lao động. Căn cứ theo Điều 123 và điều 124 của bộ luật lao động hiện hành, thì</b>
<b>khi cả 2 bên đều có nhu cầu sử dụng thì vẫn có thể ký kết tiếp tục hợp đồng lao</b>
<b>động theo thời vụ. Nhưng trong trường hợp này tôi chưa nhận được sự hướng</b>
<b>dẫn rõ ràng về việc bà A có được tiếp tục tham gia bảo hiểm bắt buộc khơng? Và</b>
<b>nếu được tham gia thì mức đóng của DN và bản thân bà A trích như thế nào?</b>
<b>Hiện tại công ty chúng tôi vẫn tham gia tiếp tục cho Bà A và vẫn ký kết HĐLĐ</b>
<b>thời vụ. Xin cho ý kiến hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!</b>


<b>Trả lời: </b>Căn cứ khoản 1, Điều 167 của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13
ngày 18/06/2012 của Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thì khi có
nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động cao tuổi có đủ
sức khoẻ kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới;


trong thời gian kéo dài hợp đồng người lao động vẫn thuộc thuộc đối tượng tham gia
BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN theo quy định tại Điều 186 của Bộ luật lao động số
10/2012/QH13; mức đóng BHXH, BHYT, BHTN theo tiền lương, tiền cơng ghi trong
hợp đồng lao động, tỷ lệ đóng bằng 30,5 % tiền lương, tiền cơng của người lao động
trong đó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>44/ Hỏi: Tôi bị bệnh Cao huyết áp đi đứng ko được (Nằm liệt tại chỗ),</b>
<b>phương tiện đi lại ko có, nay tơi ủy quyền cho con đến tại Bệnh viện để nhận</b>
<b>thuốc hàng tháng có được ko?</b>


<b>Trả lời: Tại Điều 28, Luật BHYT quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh</b>
bảo hiểm y tế như sau:


1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình
thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình
thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó; đối với trẻ
em dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế.


2. Trường hợp cấp cứu, người tham gia bảo hiểm y tế được khám bệnh, chữa
bệnh tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào và phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế
cùng với giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này trước khi ra viện.


3. Trường hợp chuyển tuyến điều trị, người tham gia bảo hiểm y tế phải có hồ
sơ chuyển viện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.


4. Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị, người tham gia bảo hiểm y tế
phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.


Căn cứ quy định trên thì mọi người tham gia BHYT khi đi KCB phải trực tiếp
đến cơ sở khám chữa bệnh để được các Bác sỹ khám bệnh, kê đơn thuốc và cấp phát


thuốc theo quy định. Luật BHYT không quy định ủy quyền trong khám chữa bệnh, do
đó việc ơng ủy quyền cho con trai ông đến bệnh viện xin kê đơn thuốc là khơng đúng
quy định. Vì vậy việc Giám định viên không cho con ông nhận thuốc là đúng theo
quy định Luật BHYT.


Tuy nhiên, đối với trường hợp của ông, cơ quan BHXH sẽ xem xét phối hợp
bệnh viện trực tiếp giám định cụ thể để xác định bệnh cần điều trị thường xuyên và
tạo điều kiện thuận lợi để ông được nhận thuốc theo kê đơn của Bác sỹ có thẩm
quyền.


<b>45/ Hỏi: Trường hợp ông A tham gia BHYT tự nguyện bị gián đoạn</b>
<b>(Chậm 01 tháng), có ảnh hưởng đến quyền lợi khi đi khám chữa bệnh BHYT hay</b>
<b>không?</b>


<b>Trả lời: </b>Điểm b, khoản 3, điều 16 Luật BHYT qui định: Đối với người tham
gia bảo hiểm y tế lần đầu hoặc đóng bảo hiểm y tế khơng liên tục thì thẻ bảo hiểm y tế
có giá trị sử dụng sau 30 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thẻ cũ hết thời hạn sử dụng 10 ngày, người tự nguyện tham gia BHYT phải đóng tiền
cho đại lý thu BHYT (Tại đại lý thu BHYT của UBND phường, xã)”.


Trường hợp Ông A có thể vì lý do nào đó mà ơng A đóng tiền tham gia BHYT
tiếp tục khơng đúng thời hạn quy định, nên thẻ BHYT bị gián đoạn, không được cộng
nối để hưởng quyền lợi liên tục.


Tuy nhiên, thẻ BHYT tham gia lần đầu hay thẻ BHYT bị gián đoạn vẫn được
hưởng các quyền lợi khi đi khám chữa bệnh BHYT theo quy định. Riêng quyền lợi về
dịch vụ kỹ thuật cao chỉ áp dụng đối với các đối tượng có thời gian tham gia BHYT
liên tục từ đủ 150 ngày trở lên kể từ ngày thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng. Ngoài
ra, người tham gia BHYT liên tục từ đủ 36 tháng trở lên được Quỹ BHYT chi trả 50%


chi phí đối với các trường hợp sử dụng thuốc điều trị ung thư, thuốc chống thải ghép
ngoài danh mục theo quy định của Bộ Y tế, nhưng được phép lưu hành tại Việt Nam.


46/ Hỏi: Tôi tham gia nghĩa vụ quân sự từ tháng 9/1994 đến tháng 9/1996
<b>xuất ngũ về địa phương. Tháng 2/1998 tôi vào làm việc ở một cơ quan Nhà Nước.</b>
<b>Xin hỏi thời gian thi hành nghĩa vụ quân sự nêu trên có được tính đóng bảo hiểm</b>
<b>xã hội khơng ?</b>


<b> Trả lời: Theo công văn số 1188/BHXH-CSXH, ngày 06/4/2010 của Bảo hiểm</b>
xã hội Việt Nam tại mục 1, khoản 1.7 có nêu: “Việc tính thời gian cơng tác trước ngày
01/01/1995 của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, quân nhân và công an nhân
dân để hưởng BHXH được thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản quy định trước
01/01/1995. Trong đó, người có thời gian cơng tác trong quân đội đã phục viên, xuất
ngũ trước ngày 15/12/1993, nếu sau đó được tuyển dụng vào cơ quan, xí nghiệp Nhà
nước thì thời gian cơng tác trong qn đội thực hiện theo quy định tại Thông tư số
13/NV ngày 4/9/1972 của Bộ Nội vụ (Nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội)”.


Như vậy, trường hợp của Ông nhập ngũ tháng 9/1994, xuất ngũ tháng 9/1996
(sau ngày 15/12/1993) nên thời gian cơng tác trong qn đội khơng được tính đóng
bảo hiểm xã hội.


<b>47/ Hỏi: Công ty chúng tôi đang chuẩn bị xin thành lập, xin hỏi bạn việc</b>
<b>tham gia BHXH được pháp luật quy định như thế nào? </b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao</b>
động khi tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động có các trách nhiệm sau đây:


- Đóng BHXH theo quy định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó khơng còn làm việc;
- Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng BHXH;
- Trả trợ cấp BHXH cho người lao động;


- Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại
Hội đồng Giám định y khoa theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;


- Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền;


- Cung cấp thơng tin về việc đóng BHXH của người lao động khi người lao
động hoặc tổ chức Cơng đồn u cầu;


- Đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.


<b>48/ Hỏi: Tôi đang tham gia BHXH tại một công ty, hiện tại tôi làm thêm tại</b>
<b>một cơng ty khác, vậy tơi có đóng BHXH nữa không? và tối đa được tham gia</b>
<b>BHXH tại bao nhiêu công ty?</b>


<b>Trả lời: Theo quy định tại Điều 4, Nghị định 44/2013/NĐ-CP, ngày 10/5/2013</b>
của Chính phủ: “Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng
lao động thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao
kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy
định của pháp luật.


Người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động cịn lại có trách nhiệm chi
trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động khoản tiền lương tương đương với
mức đóng BHXH bắt buộc thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động theo quy
định pháp luật”.



Như vậy, trường hợp của bạn đã tham gia BHXH bắt buộc ở Cơng ty đầu tiên,
thì ở Cơng ty thứ 2 bạn không phải tham gia BHXH bắt buộc nữa mà người sử dụng
lao động sẽ trích trả khoản tiền tương đương mức đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm
thất nghiệp vào kỳ lương hàng tháng của bạn. Và một người lao động chỉ được tham
gia BHXH bắt buộc ở 01 đơn vị sử dụng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Trả lời: Theo Điều 09, Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của</b>
Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội tự nguyện quy
định: Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã có tổng thời gian
đóng BHXH bắt buộc từ đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
lên, được hưởng lương hưu với mức thấp hơn.


Như vậy, trường hợp của Ông A tham gia BHXH bắt buộc 19 năm nên chưa đủ
điều kiện để giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi. Mặt khác Luật BHXH chưa
có quy định về thối thu BHXH cho các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Do đó,
Ơng A chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu và không thuộc trường hợp hưởng BHXH
một lần mà bảo lưu thời gian đóng BHXH, khi đủ điều kiện về tuổi đời sẽ được
hưởng lương hưu./.


<b>50/ Hỏi : Chị C bị sẩy thai được nghĩ 20 ngày theo quy định. Nhưng chỉ</b>
<b>nghỉ 7 ngày rồi đi làm lại. Vậy BHXH thanh toán chế độ 7 ngày hay 20 ngày?.</b>


</div>

<!--links-->
Tài liệu Giáo án Hội giảng cấp trường
  • 10
  • 401
  • 0
  • ×