Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Bai 11 van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chức năng cơ bản của màng sinh chất.  Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.  Thu nhận các thông tin cho tế bào nhờ thụ thể.  Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ nhờ dấu chuẩn.. Page 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thí nghiệm về tính thấm của màng sinh chất đối với xanh mêtilen:. Page 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sau 3 giờ. Củ cải chín. Củ cải sống. Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Có những phương thức nào để vận chuyển các chất qua màng sinh chất?. • Vận chuyển thụ động • Vận chuyển chủ động • Xuất bào – Nhập bào. Page 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. THẢO LUẬN NHÓM  Nhóm 1 và 2 thảo luận nội dung phiếu học tập số 1  Nhóm 3 và 4 thảo luận nội dung phiếu học tập số 2. Page 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM A. H2O. A. B. B. Phân tử chất tan Màng bán thấm. Ban đầu. Sau một thời gian. Hình 2. Hiện tượng thẩm thấu Page 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. H2O. H2O. H2O. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,3%. Nồng độ chất tan 0,65%. H2O. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,9%. Trường hợp A: Dung Trường hợp B: Dung Trường hợp C: Dung dịch nhược trương dịch đẳng trương dịch ưu trương. Page 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM A. A. B. Ban đầu. B. Sau một thời gian Màng bán thấm Hình 1. Hiện tượng khuếch tán. Page 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. A. Tìm hiểu hiện tượng khuếch tán. Các chất từ bên A di chuyển sang bên B và ngược lại. Hiện tượng thí nghiệm trên gọi là khuếch tán Khuếch tán là sự chuyển động của các chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn.. Page 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM A. H2O. A. B. B. Phân tử chất tan Màng bán thấm. Ban đầu. Sau một thời gian. Hìnhtừ2.nơi Hiện thẩm thấu Vậy: Nước thẩm thấu có tượng nồng độ nước tự do cao đến nơi có nồng độ nước tự do thấp (từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao) Page 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM B. Tìm hiểu hiện tượng thẩm thấu. Chất tan phân bố bên nhánh B nhiều hơn nhánh A. Lúc đầu mực dung dịch ở hai nhánh bằng nhau. Nước từ nhánh A di chuyển sang nhánh B. Do nước di chuyển qua màng bán thấm từ cột A sang cột B nên mức dung dịch ở cột B dâng lên. Sự di chuyển của nước qua màng bán thấm gọi là thẩm thấu. Thẩm thấu là sự khuếch tán của nước (hay dung môi) qua màng.. Page 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. H2O. H2O. H2O. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,3%. Nồng độ chất tan 0,65%. H2O. Nồng độ chất tan 0,65%. Nồng độ chất tan 0,9%. Trường hợp A: Dung Trường hợp B: Dung Trường hợp C: Dung dịch nhược trương dịch đẳng trương dịch ưu trương. Page 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. Trường hợp A: Dung dịch nhược trương. + Nồng độ chất tan trong tế bào lớn hơn trong dung dịch. + Tế bào to lên rồi vỡ ra vì nước từ dung dịch thẩm thấu vào tế bào theo qui luật khuếch tán. + Dung dịch nhược trương là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào.. Page 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. Trường hợp B: Dung dịch đẳng trương. + Nồng độ chất tan trong tế bào bằng với dung dịch. + Tế bào không thay đổi hình dạng vì nước thẩm thấu vào tương đương với lượng nước thẩm thấu ra khỏi tế bào. + Dung dịch đẳng trương là dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.. Page 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. Trường hợp C: Dung dich ưu trương. + Nồng độ chất tan trong tế bào nhỏ hơn trong dung dịch. + Tế bào co nhỏ lại vì nước từ trong tế bào thẩm thấu ra ngoài theo qui luật khuếch tán. + Dung dịch ưu trương: là dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào.. Page 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM Khi so sánh nồng độ chất tan của dung dịch và tế bào, người ta chia dung dịch thành 3 loại khác nhau là: Môi trường (dung dịch). Đặc điểm. Ưu trương. là dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào.. Nhược trương. là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào. Đẳng trương. là dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào. Page 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM. Tại sao tế bào thực vật trong môi trường nhược trương không bị vỡ ra?. Môi trường nhược trương Page 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. CÁC KHÁI NIỆM Dân gian ta có câu “Cá không ăn muối cá ươn”. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói trên.. Muối cá. Page 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. Tại sao vận chuyển thụ động không tiêu tốn năng lượng của tế bào? Sự vận chuyển này theo dốc nồng độ (theo qui luật vật lí), do đó không tiêu tốn năng lượng.. Page 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Thế nào là vận chuyển thụ động? Khái niệm: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo dốc nồng độ) và không tiêu tốn năng lượng.. Page 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Các con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng ?. 2. 1. Vận chuyển thụ động bằng 2 con đường:  Qua lớp phôtpholipit kép  Qua kênh protein xuyên màng. Page 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. Chất vận chuyển phôtpholipit kép? Qua nào lớp được phôtpholipit kép: qua Cáclớpphân tử có kích thước nhỏ, các chất không phân cực, các chất tan trong lipit khuếch tán qua đường này (CO2, O2).. Page 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Na+. Ca2+. Glucozơ Nước. Màng Kênh ion. Kênh prôtêin. Chất nào vận chuyển qua kênh prôtêin xuyên màng? • Các phân tử có kích thước lớn, các ion, các chất phân cực. • Ví dụ: H2O, glucôzơ, axit amin,…. Page 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. • Vận chuyển trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép (không cần chất mang). • Vận chuyển gián tiếp qua kênh prôtêin trên màng (cần chất mang).. Page 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG So sánh tốc độ thấm của đường vào xoài khi ngâm trong dung dịch đường có nồng độ như nhau trong 2 trường hợp: • Cho cả trái xoài vào dung dịch.. • Cắt xoài thành nhiều lát rồi cho vào dung dịch.. Xoài cắt thành lát sẽ nhanh thấm đường hơn. Page 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan, diện tích khuếch tán; phụ thuộc vào đặc tính lí hoá của chất khuếch tán.. Page 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Tóm lại  Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển của các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (theo dốc nồng độ) và không tiêu tốn năng lượng.  Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan, diện tích khuếch tán; phụ thuộc vào đặc tính lí hoá của chất khuếch tán.  Có thể cần chất mang. Page 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HIỆN TƯỢNG Tại cầu thận, nồng độ urê trong nước tiểu cao hơn trong máu gấp nhiều lần, nhưng urê vẫn được thải từ máu ra nước tiểu. Theo qui luật khuếch tán thì urê phải di chuyển như thế nào? Tại sao tế bào lại vận chuyển các urê ngược chiều gradien nồng độ?. Page 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Vận chuyển chủ động là gì?. Vận chuyển chủ động là vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.. Page 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. Kênh prôtêin Cấu trúc nào trên màng sinh chất thực hiện vận chuyển chủ động các chất?. Page 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Ion Ca++. Glucôzơ. Tại sao kênh prôtêin này không vận chuyển được glucôzơ? Page 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG [Na+] high [K+] low. [Na+] low. ADP P. ATP. P. [K+] high. P. P. Cơ chế hoạt động của bơm Na-K Page 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Tóm lại  Vận chuyển chủ động là Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.  Vận chuyển chủ động cần có các kênh prôtêin (chất mang) đặc hiệu cho từng loại chất cần vận chuyển.. Page 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. Page 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động : Điểm phân biệt. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. 1. Nguyên nhân 2. Nhu cầu năng lượng 3. Hướng vận chuyển 4. Chất mang 5. Kết quả J.Cần chất mang.. C. Không cần năng lượng.. B. Do sự chênh lệch nồng độ.. H. Cần năng lượng.. A.Theo chiều gradien nồng độ.. E. Có thể cần chất mang. D. Do nhu cầu của tế bào.. I. Không đạt đến cân bằng nồng độ.. F.Đạt đến cân bằng nồng độ. K. Không cần chất mang.. G. Ngược chiều gradien nồng độ. Page 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động : Điểm phân biệt VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. 1. Nguyên nhân. B. Do sự chênh lệch nồng độ.. D. Do nhu cầu của tế bào.. 2. Nhu cầu năng lượng. C. Không cần năng lượng. A. Theo chiều gradien nồng độ.. H. Cần năng lượng.. 3. Hướng vận chuyển. G. Ngược chiều gradien nồng độ.. 4. Chất mang. E. Có thể cần chất mang.. J. Cần chất mang.. 5. Kết quả. F. Đạt đến cân bằng nồng độ.. I. Không đạt đến cân bằng nồng độ. Page 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đối với những phân tử có kích thước quá lớn, không lọt qua lỗ màng được thì tế bào vận chuyển bằng cách nào?. Page 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Ngoài tế bào. Bên trong tế bào. Quan sát và mô tả hình thức nhập bào. Page 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Nhập bào: là hình thức vận chuyển các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.. Page 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Thực bào ở trùng biến hình Page 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Thực bào Ẩm bào Có những hình thức nhập bào nào? Phân biệt thực bào và ẩm bào Page 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Môi trường ngoài tế bào. Môi trường trong tế bào. Quan sát hình và cho biết xuất bào là gì?. Page 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Xuất bào là hiện tượng tế bào bài xuất ra ngoài các phân tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào, các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc phân tử ra ngoài.. Page 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Tế bào có sử dụng năng lượng khi nhập hoặc xuất bào không? Hình thức vận chuyển này phải có sự biến đổi của màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng.. Page 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> IV. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO. Trong cơ thể người: Bạch cầu tiêu diệt tế bào lạ bằng thực bào. Một số tế bào lót đường tiêu hóa giải phóng enzim bằng cách xuất bào.. Page 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CO NGUYÊN SINH. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 1. Bạn Hoa muốn rau mình trồng nhanh lớn nên đã hòa tan lượng lớn phân bón với nước để tưới, nhưng cây lại bị héo. Em hãy cho biết bạn Hoa đã mắc sai lầm gì? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 1. Đáp án •Dung dịch có nồng độ chất tan cao, khi tưới vào đất làm cho dung dich đất ưu trương hơn tế bào lông hút. •Tế bào lông hút không hấp thụ được nước nên cây bị héo.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Câu 2. Hãy cho biết tên của phương thức vận chuyển số 1, số 2 và số 3 là gì.. ATP. 1. 2. 3. Hình 1: Vận chuyển chủ động. Hình 2, 3: Vận chuyển thụ động..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 3. Hãy cho biết tên của các con đường vận chuyển thụ động các chất qua màng ở hình 1, 2 và 3. 1. 2. 3. Hình 1: Vận chuyển qua lớp photpholipit kép Hình 2, 3: Vận chuyển qua kênh protein xuyên màng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu 4. Chất được vận chuyển qua lớp photpholipit kép là:. A. Các chất phân cực; chất có kích thước nhỏ. B. Chất tan trong dầu; chất không phân cực. C. Chất có kích thước lớn như: Glucôzơ, axit amin D. Các chất phân cực và không phân cực..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CHUẨN BỊ TIẾT SAU Bài 12: Thực hành THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH - Đọc bài thực hành trước và tìm thông tin trả lời các câu hỏi trong bài. - Giải thích cơ chế co và phản co nguyên sinh? - Mẫu vật: Bông bụp, lá lẻ bạn, đường cát (50g)… - Dụng cụ: Dao lam, giấy A4, viết chì, …. Page 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

×