Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE CUONG TRONG TAM HKII NAM HOC 2013 2014 DIA LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT TP LONG XUYÊN</b> <b> ĐỀ CƯƠNG TRỌNG TÂM HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 </b>


<b>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT</b> <b>MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 8</b>






<b>BÀI 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI</b>


<i><b>Câu hỏi: Nêu những biểu hiện chứng tỏ Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc tự</b></i>
<i>nhiên, văn hóa, tiêu biểu về lịch sử của khu vực Đông Nam Á. </i>


- Thiên nhiên: mang tính chất Nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm.


- Văn hóa: Nền văn minh lúa nước; có những phong tục, tập qn, tín ngưỡng gắn bó với các nước trong khu vực.
- Lịch sử: Có LS dựng nước và giữ nước lâu dài và phức tạp.


<b>BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HẠN , HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>
<i><b>Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm lãnh thổ Việt Nam.</b></i>


- Lãnh thổ Việt Nam gồm phần đất liền và phần biển.
- Phần đất liền:


+ Kéo dài theo chiều Bắc - Nam tới 1650 km.


+ Bề ngang hẹp . Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đơng, thuộc Quảng Bình chưa đầy 50 km


+ Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km cùng với đường biên giới đất liền dài 4550 km, tạo thành
khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.


<b>-</b> Phần biển:



+ Phần biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rất rộng về phía Đơng và Đơng Nam.
+ Trên biển Đơng có nhiều đảo, quần đảo.


<i><b>Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta ? Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí</b></i>
<i>đến việc hình thành mơi trường tự nhiên của nước ta .</i>


<i><b>a ) Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta : </b></i>
- Vị trí nội chí tuyến


- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á


- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển , giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đơng Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật


<i><b>b ) Ảnh hưởng của vị trí đến mơi trường tự nhiên :</b></i>


- Làm cho nước ta vừa có đất liền , vừa có vùng biển rộng lớn.
- Làm tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Làm tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc.


<i><b>Câu hỏi: Nêu vị trí , giới hạn lãnh thổ Việt Nam ? Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có</b></i>
<i>những thuận lợi và khó khăn g ì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?</i>


<i><b>a ) Vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ nước ta:</b></i>
* Phần đất liền : - Diện tích 331212 km2<sub>.</sub>


- Nằm giữa các vĩ độ 80<sub>34</sub>’<sub>B -> 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B ( kéo dài 15 vĩ độ ) và giữa các kinh độ 102</sub>0<sub>10</sub>’<sub> Đ – 109</sub>0<sub>24</sub>’ <sub> Đ</sub>
( mở rộng 7 kinh độ )


- Phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào và CamPuChia , phía Đơng , Đông Nam , Tây Nam giáp


biển Đông và vịnh Thái Lan


- Nằm trong múi giờ thứ 7 ( giờ GMT )
* Phần biển : - Diện tích 1 triệu km2<sub>.</sub>


<sub>- Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà).</sub>


<i><b>b ) Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn cho việc xây dựng và bảo</b></i>
<i><b>vệ tổ quốc hiện nay :</b></i>


* Thuận lợi : - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Có tài ngun khống sản và tài ngun sinh vật vơ cùng q giá.


- Thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải, giúp hội nhập dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới.
* Khó khăn : - Phải ln chú ý bảo vệ lãnh thổ, chống giặc ngoại xâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm chung về tự nhiên của biển Đông.</b></i>


<b>-</b> Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, có diện tích 3.477.000 km2<sub>. </sub>
Những đặc điểm chung về tự nhiên của biển Đơng.


+Biển nóng quanh năm (vùng biển nhiệt đới).
+Chế độ hải văn theo mùa.


+Chế độ thủy triều phức tạp và độc đáo.
+Độ mặn trung bình từ 30-33%0.


+Tài ngun phong phú, đa dạng, ít bị ơ nhiễm.
+Thiên tai (bão biển, nước dâng,…).



<i><b>Câu hỏi: Vì sao phải bảo vệ môi trường biển?</b></i>


<b>-</b> Biển Đông là một kho tài nguyên lớn nhưng không phải vô tận.


<b>-</b> Nguồn lợi thủy hải sản, khoáng sản của biển cũng có chiều hướng giảm sút .
<b>-</b> Ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.


<b>-</b> Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước, đối với đời sống người dân.


<i><b>Câu hỏi: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?</b></i>
<b>-</b> Cung cấp tài ngun: thủy hải sản, khống sản.


<b>-</b> Có giá trị về GTVT.
<b>-</b> Có giá trị về du lịch.


<b>-</b> Có ý nghĩa về Khoa học và an ninh quốc phịng.


<b>-</b> Khó khăn: thường xảy ra thiên tai là mưa, bão, ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy hải sản đang giảm sút.
<b>BÀI 26 : ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM</b>


<i><b>Câu hỏi: Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú , đa dạng ? Giải thích tại</b></i>
<i>sao Việt Nam là nước giàu tài ngun khống sản ?</i>


* Chứng minh :


- Qua khảo sát thăm dị nước ta có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác
nhau , nhiều loại đã và đang được khai thác


- Khoáng sản nước ta khá đa dạng , bao gồm nhiều loại như than , sắt , dầu mỏ , khí đốt , man gan , crơm , bơ
xít , thiếc …



- Phần lớn các khống sản có trữ lượng vừa và nhỏ . Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than , dầu khí .
apatít , đá vôi , sắt , đồng , thiếc , crơm , bơ xít .


<b>* Giải thích : </b>


- Việt Nam có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm , cấu trúc địa chất phức tạp , mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một
hệ khống sản đặc trưng


- Việt Nam ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới : Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
<i><b>Câu hỏi: Dựa vào hình 26.1 trong SGK (trang 97) và kiến thức đã học, hãy nêu sự phân bố và trữ lượng</b></i>
<i>khoáng sản năng lượng.</i>


- Khoáng sản năng lượng nước ta rất phong phú và đa dạng nhưng phân bố không đều trong khơng gian.
- Khống sản năng lượng có 2 nhóm chính:


* Than : rất đa dạng gồm:


<b>- Than antraxit</b> có trữ lượng lớn phân bố tập trung ở Quảng Ninh ( khoảng 3 tỉ tấn, 90 % cả nước), ngoài ra cịn
có ở Thái Ngun, Huỳnh Nhai..


- <b>Than nâu :</b> trữ lượng lớn, hàng chục tỉ tấn , tập trung ở ĐB sông Hồng, Lạng Sơn, Nghệ An.


<b>- Than bùn:</b> có trữ lượng lớn và phân bố ở : ĐB sông Cửu Long, với trữ lượng hàng tỉ tấn.


- Dầu mỏ: các mỏ đang khai thác như: Hồng Ngọc , Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng..Trữ lượng dầu nước
ta khoảng vài tỉ tấn.


- Khí đốt: có các mỏ như Lan Đỏ, Lan Tây, (thềm lục địa phía Nam), Tiền Hải (Thái Bình), ngồi ra cịn có khí



đồng hành . Trữ lượng khí đốt khoảng vài trăm tỉ m3<sub>.</sub>


<b>BÀI 27: Thực hành. ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>
<i><b>Câu hỏi: Xác định vị trí của An Giang trên Atlat Địa lý Việt Nam. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Diện tích: 3536,8 km2


- Dân số: 2250600 người (2008)
- Giáp: + Tây bắc: Campuchia


+ Bắc và Đông: Đồng Tháp
+ Đông nam: Cần Thơ


+ Nam và Tây Nam: Kiên Giang


- An Giang có tọa độ Địa lý: + Cực Bắc: Khánh An – An Phú 100<sub>57’B.</sub>
+ Cực Nam: Thoại Giang – Thoại Sơn.
+ Cực Đơng: Bình Phước Xn – Chợ Mới.
+ Cực Tây: Vĩnh Gia – Tri Tơn.


- Đơn vị hành chính: + 2 thành phố: Long Xuyên.
+ 1 thị xã: Tân Châu.


+ 8 huyện: An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn.
<b>BÀI 33 : ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>


<i><b>Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?</b></i>


- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nhưng chủ yếu là các con sông nhỏ, ngắn.
- Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đơng nam và vịng cung.



- Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
- Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.


<i><b>Câu hỏi: Vì sao sơng ngịi nước ta có hai mùa lũ và cạn? Vì sao sơng ngịi nước ta mang nhiều phù sa?</b></i>
- Sơng ngịi nước ta có hai mùa lũ và cạn: do khí hậu có hai mùa mưa và khơ.


- Sơng ngịi nước ta mang nhiều phù sa: Do có ¾ địa hình là đồi núi dốc , mưa nhiều lại tập trung vào 1 mùa nên
xói mòn đất đá xảy ra mạnh mẽ , nước mưa cuốn theo đâtá cát chảy xuống lịng sơng


<i><b>Câu hỏi: Vì sao sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính tây bắc – đơng nam và vịng cung?</b></i>


<i><b></b></i>


<i> Sơng chảy theo 2 hướng chính : Do hướng địa hinh nước ta chạy theo 2 hướng TB – ĐN và Vòng cung nên sơng</i>
ngịi cũng có 2 hướng đó


<i><b>Câu hỏi: Vì sao phần lớn các sơng nước ta đều là sông nhỏ , ngắn và dốc ? </b></i>




Gợi ý trả lời: Vì ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi , chiều ngang lãnh thổ hẹp và nằm sát biển.


<i><b>Câu hỏi: </b>Sơng ngịi nước ta đem lại những giá trị gì cho đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người?</i>


- Bồi đắp phù sa, tạo nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn
- Giao thông đường sông


- Thủy điện



- Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Du lịch sông nước


- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt


<i><b>Câu hỏi: </b>Những nguyên nhân nào làm cho nước sơng bị ơ nhiễm ? Để dịng sơng khơng bị ơ nhiễm chúng</i>
<i>ta cần phải làm gì ? </i>


* Những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm:
- Rác thải, nước thải các khu dân cư, các đơ thị…
- Các hóa chất độc hại từ các khu công nghiệp…


- Rừng cây đầu nguồn bị chặt phá…, nước mưa và bùn cát dồn nhanh xuống dịng sơng…
* Các biện pháp…:


- Bảo vệ rừng đầu nguồn… Xử lí tốt các nguồn rác, chất thải sinh hoạt và công nghiệp, dịch vụ…
- Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sơng ngịi…


<b>BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN VIỆT NAM</b>
<i><b>Câu hỏi: Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dịng chảy của lưu vực sơng Hồng.</b></i>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lưu lượng (m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746


<i><b>Câu hỏi: Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dịng chảy của lưu vực sơng Gianh.</b></i>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Lượng mưa (mm) 50,7 34,9 47,2 66 104,7 170 136,1 209,5 530,1 582 231 67,9


Lưu lượng (m3/s) 27,2 19,3 17,5 10,7 28,7 36,7 40,6 58,4 185 178 94,1 43,7


<b>BÀI 41 : MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>


<i><b>Câu hỏi: Hãy nêu đặc trưng khí hậu của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ ? Vì sao miền này tính chất nhiệt</b></i>
<i>đới bị giảm sút mạnh ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh , mùa đơng lạnh giá mưa phùn , gió bấc , lượng mưa nhỏ , một năm có
trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về . Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn . Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 00<sub>C</sub>
ở miền núi và 50<sub>C ở đồng bằng .</sub>


+ Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều . Đặc biệt là tiết mưa ngâu vào giữa mùa hạ ( tháng 8 ) mang lại lượng mưa lớn
cho khu vực đồng bằng sơng Hồng


<i><b>* Miền này tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh vì:</b></i>


- Nằm sát chí tuyến Bắc, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vịng cung; tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đơng
bắc khơ và lạnh.


- Là miền có mùa đơng lạnh nhất cả nước; ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và đời sống con người.
<i><b>Câu hỏi: Hãy nêu các loại tài nguyên thiên nhiên ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ.</b></i>


- Miền Bắc và Đơng Bắc Bộ có tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng:
+ Có nhiều tài ngun khống sản nhất so với cả nước, nổi bật nhất là than đá.
+ Tài nguyên rừng phong phú.


+Tài nguyên du lịch: cò nhiều cảnh quan đẹp.
+ Có tiềm năng thủy điện lớn.


<i><b>Câu hỏi: Hãy nêu những khó khăn do thiên tai gây ra và một số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường</b></i>


<i>tự nhiên ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ.</i>


- Những khó khăn do thiên tai gây ra đối với miền Bắc và Đông Bắc Bộ: bão lụt, hạn hán, giá rét; mất cân bằng
sinh thái; rừng bị chặt phá nặng nề, đất đai bị xói mịn, biển bị ơ nhiễm...


- Biện pháp:


+ Khai thác khống sản hợp lý


+ Trồng và bảo vệ rừng, bỏ dần hình thức đốt nương làm rẫy.
+ Xử lý chất thải, phân loại rác thải...


<b>Câu hỏi: Hãy nêu vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bộ.</b>
- Gồm: khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ


- Vị trí:


+ Bắc: Trung Quốc (ngoại chí tuyến và á nhiệt đới), chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới lạnh giá
+ Đông và Đông Nam: vịnh Bắc Bộ


+ Tây và Tây Nam: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


<b>Câu hỏi: Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều c.c núi mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo ?</b>
- Đa dạng: địa hình cacxtơ có ở nhiều nơi.


- Cao nhất: thượng nguồn sông chảy: núi cao > 2000m, sơn nguyên Đồng Văn.
- Cao phía Tây Bắc, thấp dần phía đơng Nam.


- Địa hình: đồi núi thấp, đồng bằng rộng; sơng ngịi phát triển, toả khắp.
- Sơng ngịi hướng Tây Bắc-Đơng Nam, vịng cung.



- Thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, lượng phù sa lớn, 2 mùa lũ và cạn.


<b>Câu hỏi: Tài nguyên phong phú đa dạng với nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng.</b>
- Giàu khoáng sản nhất cả nước: than, sắt, thiếc…


- Nguồn năng lượng thuỷ điện.


- Cảnh đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, rừng Cúc Phương…


- Khó khăn: Bão lụt, hạn, giá rét, rừng bị chặt phá, đất xói mịn, biển ơ nhiễm…


<b>BÀI 42 : MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


<b>Câu hỏi: Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?</b>
- Địa hình cao nhất Việt Nam. Có hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam .


- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm. Mùa hè có gió mùa Tây nam khơ nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi: Em hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đơng ngắn hơn và ấm hơn</b>
<i>miền Bắc và Đông Bắc Bộ ?</i>


- Do nằm xa ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.


- Bị các dãy núi chắn nên những đợt gió mùa đơng bắc có ảnh hưởng đến miền đều bị biến tính và nóng dần lên
do vượt núi hoặc đi về các vĩ độ thấp hơn (ở Bắc Trung Bộ).


<b>Câu hỏi: Hãy nêu những khó khăn do thiên tai gây ra và vấn đề giảm nhẹ thiên tai ở miền Tây Bắc và</b>
<i>Bắc Trung Bộ ?</i>



- Những khó khăn:


+ Đây là miền thường xuyên có nhiều thiên tai. Tại các vùng núi, thiên tai là sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét.
Tại vùng duyên hải là bão lụt, hạn hán, gió Tây khơ nóng.


+ Phải ln sẵn sàng và chủ động phịng chống thiên tai.
- Biện pháp:


+ Khôi phục và phát triển diện tích rừng.


+ Bảo vệ và ni dưỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phá và cửa sông.


<b>Câu hỏi: Hãy nêu vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?</b>
- Kéo dài trên 7vĩ tuyến.


- Có vị trí từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã.
<b>Câu hỏi: Địa hình cao nhất Việt Nam:</b>


- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.


+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc <sub></sub> Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các cao ngun đá vơi đồ sộ.


+ Dãy Hồng Liên Sơn: Là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam, đỉnh Phan-xi-păng cao nhất 3143m.


+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi và các cồn cát trắng <sub></sub> Tạo các cảnh quan


đẹp và đa dạng.


- Sơng ngịi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.



- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân núi <sub></sub> ơn đới trên núi cao.


<b>Câu hỏi: Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:</b>


- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
+Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3 tháng (12,1,2).


+ Nhiệt độ cũng thường cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2<sub></sub>30<sub>C.</sub>


- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khơ nóng (gió Lào)


- Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc <sub></sub>Bắc Trung Bộ.
<b>Câu hỏi: Tài nguyên phong phú đang được điều tra và khai thác:</b>


- Khống sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng: Đất hiếm, crôm, thiếc, sắt,ti tan, đá q, đá vơi.
- Sơng ngịi có giá trị lớn về thủy điện.


- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn được nhiều loài sinh
vật quý hiếm.


- Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa dạng: Hải sản, các danh lam thắng cảnh đẹp, các bãi tắm nổi tiếng


<b>Câu hỏi: Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai:</b>


- Việc bảo vệ và phát triển diện tích rừng là khâu then chốt.


- Bảo vệ, nuôi dưỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phá, cửa sông.
- Luôn sẵn sàng và chủ động phịng chống thiên tai.


* Những khó khăn do thiên nhiên gây ra:



- Khó khăn: giá rét, lũ quét, gió phơn tây nam khơ nóng, bão lụt.


</div>

<!--links-->

×