Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 64 Tong ket chuong trinh toan cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC HK II</b>


<i><b>1. Lá cây ưa sáng và lá cây ưa bóng: Đặc điểm sinh lý và về hình thái ?</b></i>


<b>Đặc điểm hình thái</b> <b>Lá cây ưa sáng</b> <b>Lá cây ưa bóng</b>
<b>Lá</b>


 Nhỏ, hẹp, dày, màu xanh


nhạt.


 Mô giậu phát triển


 Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
 Tầng cutin mỏng, phiến lá


mỏng, mô giậu kém phát triển.


 Mô giậu kém phát triển.
<b>Thân</b>  Thấp, cành nhiều tán


rộng.


 Chiều cao bị hạn chế bởi tán cây


phía trên.


<b>Đặc điểm sinh lý</b> <b>Lá cây ưa sáng</b> <b>Lá cây ưa bóng</b>


<b>Quang hợp</b>


 Quang hợp cao trong



điều kiện ánh sáng mạnh.


 Quang hợp cao trong điều kiện ánh


sáng yếu.


 Quang hợp yếu trong điều kiện ánh


sáng mạnh


<b>Thoát hơi nước</b>


 Thoát hơi nước cao trong


điều kiện ánh sáng mạnh.


 Thoát hơi nước giảm khi


cây thiếu nước.


 Thoát hơi nước cao trong điều kiện


ánh sáng mạnh.


 Thoát hơi nước giảm khi cây thiếu


nước.


<i><b>2. Đặc điểm của các mối quan hệ khác lồi? Cho ví dụ mỗi trường hợp</b></i>



<b>Quan hệ</b> <b>Đặc diểm</b>


<b>Hợp</b>
<b>tác</b>


Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật


Hội sinh Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật,trong đó 1 bên có lợi cịn bên
kia khơng có lợi cũng khơng có hại.


<b>Đối </b>
<b>địch</b>


Cạnh tranh


Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và điều
kiện sống khác của môi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển
của nhau.


Ki sinh,nửa kí
sinh


Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất
dinh dưỡng, máu,...từ sinh vật đó.


Sinh vật ăn
sinh vật khác


Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con


mồi, thực vật bắt sâu bọ.


<b>Ví dụ:</b>


<i><b>Cộng sinh:</b></i> Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu
<i><b>Hội sinh:</b></i> Địa y sống bám trên cành cây.


<i><b>Cạnh tranh:</b></i> Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năg suất lúa giảm


<i><b>Kí sinh,</b><b> nửa kí sinh:</b></i> Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút


máu của trâu, bò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Trong thực tiễn sản xuất,cần phải làm gì dể tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá </b></i>
<i><b>thể sinh vật,làm giảm năng suất vật ni,cây trồng?</b></i>


<i><b>Vật ni:</b></i> Diện tích chuồng trại hợp lí, tách đàn khi quá đông, cung cấp đủ thức ăn, nước


uống, vệ sinh môi trường.


<i><b>Cây trồng:</b></i> Mật độ trồng hợp lí, tỉa thưa cành.


<i><b>4. Phân biệt quần thể s</b><b> inh vật, </b><b> ,quần xã s</b><b> inh vật</b><b> , hệ sinh thái.</b></i>
<b>Quần thể sinh vật</b>


Là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không
gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có
khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.


<b>Quần xã sinh vật</b>



Là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng chung sống trong 1 khoảng không gian nhất định và chúng có
mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.


<b>Hệ sinh thái</b>


Gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Trong hệ sinh
thái các sv luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi
trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.


<i><b>5. Hoạt động </b><b> nào của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên? Con người đã sử </b></i>
<i><b>dụng biện pháp nào để bảo vệ,</b><b> cải tạo môi trường tự nhiên?</b></i>


<b>Các tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên:</b>
<b>-</b> Hái lượm.


<b>-</b> Săn bắt động vật hoang dã.


<b>-</b> Đốt rừng lấy đất trồng trọt.


<b>-</b> Chăn thả gia súc.


<b>-</b> Khai thác khoáng sản.


<b>-</b> Phát triển nhiều khu dân cư.


<b>-</b> Chiến tranh.


<b>Các biện pháp nào để bảo vệ,cải tạo môi trường tự nhiên:</b>


<b>-</b> Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.


<b>-</b> Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên.


<b>-</b> Bảo vệ các loài sinh vật.


<b>-</b> Phục hồi và trồng rừng mới.


<b>-</b> Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.


<b>-</b> Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật ni có
năng suất cao.


<i><b>6. Hoạt động nào của con người (các tác nhân) đã gây nên ô nhiễm môi trường? Nêu </b></i>
<i><b>các biện pháp hạn chế ô nhiểm khơng khí,</b><b> thuốc bảo vệ t</b><b> hực vật</b><b> , hóa chất?</b></i>


<b>Các hoạt động của con người gây ơ nhiễm mơi trường:</b>


<b>-</b> <i><b>Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt</b><b> :</b><b> </b></i> Các chất khí thải độc:
CO2, CO, SO2, NO2 gây ô nhiễm không khí những hoạt động: phương tiện giao thơng,
nhà máy cơng nghiệp, cháy rừng, đun nấu sinh hoạt.


<i><b>- Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ t</b><b> hực vật</b><b> và chất độc hóa học:</b><b> </b></i>


Hóa chất → đất → mạch nước ngầm → tích tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> <i><b>Ơ nhiễm do các chất phóng xạ:</b><b> </b></i>Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ gây ra đột
biến ở người và sinh vật gây ra bệnh di truyền,bệnh ung thư.


<b>-</b> <i><b>Ô nhiễm do chất thải rắ</b><b> n</b><b> : </b></i> Chất thải rắn gây ô nhiễm gồm các vật liệu thải ra qua quá


trình sản xuất và sinh hoạt.


<b>-</b> <i><b>Ô nhiễm do s</b><b> inh vật</b><b> gây bệnh:</b></i> Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học từ các chất thải: rác,
phân, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật,... Sinh vật gây bệnh do thói quen ăn gỏi cá, ăn
tiết canh, ngủ khơng màn.


<i><b>Biện pháp hạn chế ơ nhiễm khơng khí</b><b> : </b></i>
<b>-</b> Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.


<b>-</b> Xây dựng nhà máy xử lí rác.


<b>-</b> Sử dụng nhiều năng lượng mới khơng sinh ra khí thải.


<b>-</b> Chơn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.


<b>-</b> Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phịng tránh.


<b>-</b> Xây dựng cơng viên cây xanh, trồng cây.


<b>-</b> Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ơ nhiễm và cách phịng chống.


<b>-</b> Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.


<b>-</b> Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.


<b>-</b> Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư.


<b>Biện pháp hạn chế ô nhiễm cho thuốc bảo vệ t hực vật , hóa chất:</b>
<b>-</b> Xây dựng nhà máy xử lí rác.



<b>-</b> Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phịng chống.


<b>-</b> Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.


<b>-</b> Sản xuất lương thực, thực phẩm an tồn.


<i><b>7.</b></i> <b>Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?</b>


<b>-</b> Tài nguyên thiên nhiên là nguồn cơ sở vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong
tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống.


<b>-</b> Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết sử dụng hợp lí, nguồn tài
nguyên thiên sẽ cạn kiệt nhan chóng.


<i><b>Sử dụng hợp lí tài ngun rừng như thế nào ?</b></i>
<b>-</b> Kết hợp giữa khai thác với việc bào vệ và trồng rừng.


<b>-</b> Thành lập khu bảo tồn và Vườn Quốc Gia.


<b>-</b> Khơng gây suy thối mơi trường,đảm bảo sự phát triển bền vững.


<i><b>Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên </b></i>
<i><b>khác (như tài nguyên đất</b><b> , tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật )</b></i>


<b>-</b> Rừng chứa chất dinh dưỡng, chất khoáng, mùn, ảnh hưởng độ phì nhiêu của đất, rừng
làm tăng khả năng thấm, giữ nước của đất, bảo vệ đất chống xói mịn, làm cho đất khơng bị
khơ, nứt nẻ, tạo ra các mạch nước ngầm.


<b>-</b> Rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy cơ hạn hán cũng như lũ lụt;
giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ sinh thái và các trung tâm đô thị, làm cho rừng


không bị cạn kiệt nguồn nước ngầm, tăng lượng nước bốc hơi.


<b>-</b> Rừng là nơi ở, nơi trú ngụ, sinh sản và nguồn cung cấp oxi cho các loài sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sinh vật:</b>
<b>-</b> Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.


<b>-</b> Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.


<b>-</b> Trồng cây, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều lồi sinh vật.


<b>-</b> Ứng dụng cơng nghệ sinh học để bảo tồn các nguồn gen quý.


<b>-</b> Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức.


<b>-</b> Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật cho con người.


<b>Biện pháp cải tạo HST bị thối hóa: </b>


<b>-</b> Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ
yếu và cần thiết nhất.


<b>-</b> Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.


<b>-</b> Bón phân hợp lí va hợp vệ sinh.


<b>-</b> Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.


<b>-</b> Chọn giống vật ni và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.



<b>Mỗi học sinh cần phải góp phần bảo vệ t ài nguyên thiên nhiên bằng những việc như:</b>
<b>-</b> Có ý thức và giữ gìn trong việc cải tạo thiên nhiên.


<b>-</b> Tham gia các việc trồng cây,gây rừng.


<b>-</b> Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên, mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng


<i><b>9. Chứng minh nước ta có HST Nơng nghiệp phong phú.</b><b> Cần làm gì để bảo vệ sự </b></i>
<i><b>phong phú của các HST đó.</b></i>


<b>Chứng minh:</b>


<b>Các vùng sinh thái nông nghiệp</b> <b>Các loại cây trồng chủ yếu</b>


Vùng núi phía Bắc


Cây cơng CN như quế, hồi..., cây lương thực
có lúa nương trồng trên các vùng đất dốc.
Vùng Trung du phía Bắc Chè


Vùng Đồng bằng châu thổ sơng Hồng Lúa nước


Vùng Tây Nguyên Cà phê, cao su, chè...
Vùng Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Lúa nước


<b>Biện pháp bảo vệ:</b>


<b>-</b> Duy trì các hệ sinh thái đã có.


</div>


<!--links-->

×