?Quan
Đây làsát
phương
tiện giao
hình ảnh
sau:thơng cơng cộng của quốc gia nào?
? Khi tham gia giao thông, các phương tiện này đi như thế nào?
HÌNH 1: Xe buýt – Việt Nam, đi bên phải.
HÌNH 1
HÌNH 2: Xe buýt – Anh, đi bên trái.
HÌNH 2
Tiết 1
BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
1. Truyện về quan tuần phủ Hưng Hố: Nguyễn Quang Bích
* Quan tri huyện Thanh Ba:
- Ăn hối lộ của tên nhà giàu
- Ức hiếp dân nghèo
- Xử án không công minh, đổi trắng thay đen...
* Quan hình bộ: Xin tha cho tri huyện
* Quan tuần phủ:
- Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân
- Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp
- Cách chức tri huyện Thanh Ba
-> Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với những sai trái, bảo vệ chân
? Nhận xét gì về việc làm
lý, tin tưởng lẽ phải.
của quan tuần phủ Nguyễn
2. Tình huống
Quang Bích? Việc làm của
quan tuần phủ thể hiện đức
tính gì?
Tiết 1
I. Đặt vấn đề
BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
1. Truyện về quan tuần phủ Hưng Hố: Nguyễn Quang Bích
* Tình huống (1) a: Trong cuộc
2. Tình huống
a. Nếu thấy ý kiến của bạn đúng em tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến
cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của nhưng bị đa số các bạn khác
bạn bằng cách phân tích cho các phản đối. Nếu thấy ý kiến đó
bạn thấy những điểm mà em cho là đúng thì em xử sự như thế nào?
đúng, hợp lí .
* Tình huống 2 (b) : Nếu biết
bạn mình quay cóp trong giờ
b. Khơng đồng tình với bạn và phân
tích cho bạn thấy việc làm sai trái và kiểm tra, em sẽ làm gì ?
khun bạn khơng nên làm như vậy . *Tình huống 3 (c): Theo em
c. Để có cách xử sự phù hợp, đúng trong các trường hợp tình
đắn cần phải có hành vi xử sự tơn huống 1, tình huống 2, hành
trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê động thế nào được coi là phù
hợp và đúng đắn?
phán cái sai trái .
Theo em trong những trường hợp trên
trường hợp nào được coi là đúng đắn phù
hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Cả 3 cách xử sự trên .
Đó là lẽ phải .
• Vậy lẽ phải là gì ?
Tiết 1
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
- Lẽ phải là những điều được cho là đúng
đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung
của xã hội.
Bài tập:
Nhng việc làm nào sau đây là biết tôn trọng lẽ
phải?
a.Tuân thủ nội quy trong trờng học, công sở và
nơi công cộng.
b.Giú chiều nào che chiều đấy.
c.Không giám nói ra sự thật vỡ biết nói ra là
không có lợi cho mọi ngừơi.
d.Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mỡnh
cho phù hợp với hoàn cảnh.
* Đối với những việc làm như:
- Vi phạm luật giao thông đường
bộ.
- Vi phạm nội quy ở trường lớp.
- Làm trái các qui định của pháp
luật .
=> Không chấp nhận
* Đó có phải là lẽ phải khơng ?
và khơng làm
Với những việc làm đó ta cần
những việc sai trái
bày tỏ thái độ hành động gì ?
Tiết 1
BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và
lợi ích chung của xã hội.
- Tơn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng đắn
2. Biểu hiện:
II. Nội dung bài học:
Tôn trọng lẽ phải biểu hiện như thế nào trong cuộc
sống?
Trò chơi : “Ai nhanh hơn “
Tôn trọng lẽ phải
- Đi học đúng giờ,
- Chấp hành tốt Luật Giao
thông đường bộ,
- Tuân thủ nội quy nhà
trường.
- Khơng nói chuyện ầm ĩ,
cười đùa vơ dun ở những
nơi công cộng.
- Không dẫm lên cỏ trong
công viên.
Không tôn trọng lẽ phải
- Vượt đèn đỏ,
- Đi vào đường ngược
chiều,
- Đi xe đánh võng, lạng
lách,
- Quay cóp trong giờ kiểm
tra.
- Khơng chấp hành nội
quy trường học
- Vứt rác bừa bãi nơi công
cộng.
Hình ảnh gian lận thi cử ở Ấn Độ
Hình ảnh gian lận thi cử ở Việt Nam
Xả rác vô tội vạ
II. Nội dung bài học:
Xuyên tạc, bóp méo sự thật.
- Vu khống, bao che, làm theo cái sai cái
xấu.
- Không dám đấu tranh chống lại cái sai,
bảo vệ sự thật, cái đúng, cái tốt.
-
Tiết 1
BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và
lợi ích chung của xã hội.
- Tơn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng đắn
2. Biểu hiện:
- Thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của
con người.
+ Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
+ Phê phán việc làm sai trái
+ Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra ...
3. Ý nghĩa:
- Giúp con người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan
hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
II. Nội dung bài học:
Việc làm ý nghĩa
3 lần bị kẻ HIV đâm kim tiêm dính máu
Câu chuyện của đại úy Nguyễn Xuân Trường, công tác tại Đội CSHS đặc
nhiệm thuộc Phịng CS Điều tra tội phạm về TTXH Cơng an TP.HCM khiến
nhiều người không khỏi cảm phục.
14 năm công tác, anh đã cùng đồng đội phá hàng trăm vụ án, theo dõi, bắt
hàng ngàn tên cướp giật trên đường phố Sài Gịn, gặp khơng ít hiểm nguy.
Trong đó, anh đã 3 lần bị kẻ nhiễm HIV dùng kim tiêm dính máu đâm trọng
thương. Trong suốt những tháng ngày tiêm thuốc phơi nhiễm, thấp thỏm chờ
kết quả xét nghiệm, anh âm thầm chịu đựng một mình, khơng dám chia sẻ
với vợ.
Tuy nhiên, những lần gặp nạn không làm anh nao núng. Chỉ trong 6 tháng
đầu năm 2013, anh đã cùng đồng đội tham gia bắt giữ hơn 200 người, trong
đó có 58 nhóm tội phạm, góp phần gìn giữ bình yên cho nhân dân.
MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ, CA DAO VỀ TÔN TRỌNG
LẼ PHẢI
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.
- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dị nơng sâu.
- Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại cịn gì là thân.
III. BÀI TẬP
Bài 1: Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp sau đây
và giải thích vì sao?
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
a) Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến
của người khác;
Bảo thủ, cố chấp
b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
Ba phải, khơng có chủ kiến
c)c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến
nào hợp lí nhất thì theo;
Biết tơn trọng lẽ phải
d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Thiếu tự tin
III. BÀI TẬP
Bài 2: Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn
phương án nào sau đây, vì sao?
a) Bỏ qua như khơng biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi thân
với bạn như bình thường.
Bao
che lỗi lầm của bạn, không dũng cảm, hèn nhát.
b) Xa lánh, không chơi với bạn.
Vụ lợi, không thật lòng với bạn.
c)c)
Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau
không mắc khuyết điểm đó nữa.
Biết tơn trọng lẽ phải, trân trọng tình bạn, yêu thương,
giúp đỡ bạn.
III. BÀI TẬP
Bài 3: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
a)
a)
b)
c)c)
d)
đ)
e)e)
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
Chỉ làm những việc mà mình thích.
Phê phán những việc làm sai trái.
Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng khơng làm mất lịng ai.
Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh
luận với họ để tìm ra lẽ phải.
Trị chơi ơ chữ
c1
d1
c2
d2
c3
d3
c4
d4
c5
d5
Chìa khố
Từ
chìa
khố
: NĨI
PHẢI
CỦ
CẢI
CŨNG
PHẢI
Câu
4:
Củ
gì
cũng
là
anh
em.
Vỏ
đỏ,
ruột
đỏ
ăn
Câu
Câu
5:
3:
Củ
Củ
gì
gì
nhẵn
làm
nhụi
thuốc
như
kê
bào
đơn
?
?
Câu
2:
Củ
giỏi
? ?
1:
Củgì
gìhọc
qn
lốiđi
vềthi
nhà
NGHE.
vào bổ thay?
Khái niệm tơn
trọng lẽ phải
Tấm gương Nguyễn
Quang Bích
Cơng nhận, ủng hộ
bảo vệ điều đúng
đắn
Suy nghĩ, hành vi
tích cực
Khơng chấp nhận,
khơng làm những
điều sai trái
Biểu hiện
Tôn trọng
lẻ phai
Thái độ
Cử chỉ
Ý nghĩa
Rèn luyện phẩm
chất tơn trọng lẽ
phải
Lời nói
Làm lành mạnh
các mối quan
hệ
Thúc đẩy phát
triển xã hội